Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Ngữ văn 8
Mở rộng văn bản "Tức nước vỡ bờ"
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ThuyenNhanXaXu" data-source="post: 158456" data-attributes="member: 302396"><p><a href="https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=39688" target="_blank">https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=39688</a></p><p></p><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px">Theo tôi , ở một góc độ nào đó , Nguyên Tuân nói như vậy là đúng . Tuy nhiên trong xã hội lúc bấy giờ người nông dân phải chịu một cổ hai tròng ,vả lại ánh sáng của Đảng cũng chỉ mới soi rọi vào tầng lớp những người tri thức như Ngô Tất Tố thì chuyện nhà văn có cách kết cấu truyện như vậy theo tôi là không có gì lạ , mà ngược lại nó có sự hợp logic. Bởi một lẽ lúc bấy giờ chúng ta chưa dẹp xong " Tàn dư bóng tối " của xã hội , người nông dân cũng đang chập choạng tìm lối thoát nhưng chưa biết đi con đường nào vì thế mà Chị Dâu mới có hành động như vậy . Chị làm như vậy cũng đúng thôi .Vì có "Áp bức thì sẽ có đấu tranh, tức nước phải vỡ bờ".</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">LĐ1:NTT vẽ nên bức tranh chân thực về cuộc sống khốn cùng của người nông dân VN qua tình cảnh bi thảm của gia đình chị Dậu</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">-thường ngày cuộc sống của người nông dân vô cùng đói nghèo cơ cực đến mùa sưu thuế cuộc sống của họ càng nặng nề khủng khiếp hơn:</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">+chị Dậu phải bán con,bán chó,gánh khoai-khẩu phần lương thực cuối cungcủa gia đình của gia đình để nạp sưu thuế cho anh Dậu.Người phụ nữ cùng 1 lúc chịu nỗi khổ về vật chất,đau đớn về tinh thần</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">+mặc dù vậy anh Dậu vẫn bị hành hạ,đánh đập tàn nhẫn,chết đi sống lại bởi vì phải nạp suất sưu của người em đã chết.Anh vừa được tha về nhà bát cháo kề miệng chưa kịp ăn,cai lệ ập đến cùng roi song tay thước dây thừng hứa hẹn 1 trận đòn tra tấn dã man .Như vậy chỉ vì 1 suất sưu mà người dân rơi vào thảm cảnh đau thương</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">+những trang viết ấy của NTT khiến người đọc xót thương căm giận.NTT đã hiểu sâu sắc đời sống của họ,giúp họ nhận ra:cuộc đời họ đang quằn quại trong bùn lầy bóng tối</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">*LĐ2:NTT đứng hẳn về người nông dân,cất tiếng nói fẫn nộ,vạch trần bản chất xấu xa độc ác của bọn thực dân phong kiến</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">+trong đoạn trích tên cai lệ hiện lên là tên tay sai chuyên nghiệp tiêu biểu nhất công cụ đắc lực cho trật tự xã hội đương thời</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">+dường như toàn bộ ý thức của cai lệ là ra tay đánh người thiếu thuế cho nên hắn không hề tỏ ra bận tâm:anh Dậu ốm nặng,tưởng chết đêm qua vì bị đánh,hắn hung hăng hống hách quát tháo thô bỉ xông vào đánh trói anh Dậu,bỏ qua những lời van xin tha thiết của chị Dậu.Hắn có làm thế,có bắt trói truy bức mới có đồng tiền bát gạo của nhân dân.1 lần nữa chúng ta có thể khẳng định cai lệ là hiện thân sống động nhất của chế độ thực dân phong kiến đương thời bóp nghẹt quyền sống của người nông dân</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">*LĐ3:nhà văn tiếp thêm sức mạnh cho người nông dân chỉ cho họ con đường nổi loạn để bảo vệ quyền sống cho chính mình qua hình tượng chị Dậu.Chị Dậu là người phụ nữ nhân dân khỏe mạnh.thông minh rất dịu dàng mà cũng rất táo tợn ngang tàng.Chị đã tự mình vượt lên hoàn cảnh sống đấu tranh bảo vệ chồng,tìm con đường sống cho mình</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">+thái độ của chị rõ ràng kiên quyết"thà ngồi tù..." chị đã tự đứng lên mạnh mẽ quyết liệt không cam chịu cúi đầu để cho kẻ ác chà đạp mãi.Thật bất ngờ,1 chi chàng con mọn quê mùa đã đánh ngã cai lệ,kẻ hầu cận ông lí.Hình ảnh chúng ngã chỏng quèo khiến người đọc hả hê,hài hước,tin tưởng vào sức manh người nông dân.2 tên tay sai hung hãn,được sự bảo trợ của pháp luạtlại thất bại thê thảm</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><strong>==>đánh giá:</strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">+qua đoạn trích ta cảm nhận được tấm lòng đồng cảm,yêu thương sâu sắc của NTT cho người nông dân.Ông đã trăn trở,lo nghĩ trước cuộc sống tối tăm của họ muốn tìm cho họ 1 lối thoát,mong cuộc sống của họ tốt đẹp hơn.Đoạn văn thể hiện rõ không hkí chung của tắt đèn,bộc lộ thái độ đồng tình của NTT với cách giải quyết của người nông dân.Đây cung là 1 cách nhà văn xui người nông dân nổi loạn</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">+hạn chế:tuy là xui người nông dân nổi loạn nhưng đây chỉ là hành động bộc phát,dẫu sao cuộc đời người nông dân vẫn tối tăm </span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ThuyenNhanXaXu, post: 158456, member: 302396"] [URL]https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=39688[/URL] [COLOR=#000000] [SIZE=4]Theo tôi , ở một góc độ nào đó , Nguyên Tuân nói như vậy là đúng . Tuy nhiên trong xã hội lúc bấy giờ người nông dân phải chịu một cổ hai tròng ,vả lại ánh sáng của Đảng cũng chỉ mới soi rọi vào tầng lớp những người tri thức như Ngô Tất Tố thì chuyện nhà văn có cách kết cấu truyện như vậy theo tôi là không có gì lạ , mà ngược lại nó có sự hợp logic. Bởi một lẽ lúc bấy giờ chúng ta chưa dẹp xong " Tàn dư bóng tối " của xã hội , người nông dân cũng đang chập choạng tìm lối thoát nhưng chưa biết đi con đường nào vì thế mà Chị Dâu mới có hành động như vậy . Chị làm như vậy cũng đúng thôi .Vì có "Áp bức thì sẽ có đấu tranh, tức nước phải vỡ bờ". LĐ1:NTT vẽ nên bức tranh chân thực về cuộc sống khốn cùng của người nông dân VN qua tình cảnh bi thảm của gia đình chị Dậu -thường ngày cuộc sống của người nông dân vô cùng đói nghèo cơ cực đến mùa sưu thuế cuộc sống của họ càng nặng nề khủng khiếp hơn: +chị Dậu phải bán con,bán chó,gánh khoai-khẩu phần lương thực cuối cungcủa gia đình của gia đình để nạp sưu thuế cho anh Dậu.Người phụ nữ cùng 1 lúc chịu nỗi khổ về vật chất,đau đớn về tinh thần +mặc dù vậy anh Dậu vẫn bị hành hạ,đánh đập tàn nhẫn,chết đi sống lại bởi vì phải nạp suất sưu của người em đã chết.Anh vừa được tha về nhà bát cháo kề miệng chưa kịp ăn,cai lệ ập đến cùng roi song tay thước dây thừng hứa hẹn 1 trận đòn tra tấn dã man .Như vậy chỉ vì 1 suất sưu mà người dân rơi vào thảm cảnh đau thương +những trang viết ấy của NTT khiến người đọc xót thương căm giận.NTT đã hiểu sâu sắc đời sống của họ,giúp họ nhận ra:cuộc đời họ đang quằn quại trong bùn lầy bóng tối *LĐ2:NTT đứng hẳn về người nông dân,cất tiếng nói fẫn nộ,vạch trần bản chất xấu xa độc ác của bọn thực dân phong kiến +trong đoạn trích tên cai lệ hiện lên là tên tay sai chuyên nghiệp tiêu biểu nhất công cụ đắc lực cho trật tự xã hội đương thời +dường như toàn bộ ý thức của cai lệ là ra tay đánh người thiếu thuế cho nên hắn không hề tỏ ra bận tâm:anh Dậu ốm nặng,tưởng chết đêm qua vì bị đánh,hắn hung hăng hống hách quát tháo thô bỉ xông vào đánh trói anh Dậu,bỏ qua những lời van xin tha thiết của chị Dậu.Hắn có làm thế,có bắt trói truy bức mới có đồng tiền bát gạo của nhân dân.1 lần nữa chúng ta có thể khẳng định cai lệ là hiện thân sống động nhất của chế độ thực dân phong kiến đương thời bóp nghẹt quyền sống của người nông dân *LĐ3:nhà văn tiếp thêm sức mạnh cho người nông dân chỉ cho họ con đường nổi loạn để bảo vệ quyền sống cho chính mình qua hình tượng chị Dậu.Chị Dậu là người phụ nữ nhân dân khỏe mạnh.thông minh rất dịu dàng mà cũng rất táo tợn ngang tàng.Chị đã tự mình vượt lên hoàn cảnh sống đấu tranh bảo vệ chồng,tìm con đường sống cho mình +thái độ của chị rõ ràng kiên quyết"thà ngồi tù..." chị đã tự đứng lên mạnh mẽ quyết liệt không cam chịu cúi đầu để cho kẻ ác chà đạp mãi.Thật bất ngờ,1 chi chàng con mọn quê mùa đã đánh ngã cai lệ,kẻ hầu cận ông lí.Hình ảnh chúng ngã chỏng quèo khiến người đọc hả hê,hài hước,tin tưởng vào sức manh người nông dân.2 tên tay sai hung hãn,được sự bảo trợ của pháp luạtlại thất bại thê thảm [B]==>đánh giá:[/B] +qua đoạn trích ta cảm nhận được tấm lòng đồng cảm,yêu thương sâu sắc của NTT cho người nông dân.Ông đã trăn trở,lo nghĩ trước cuộc sống tối tăm của họ muốn tìm cho họ 1 lối thoát,mong cuộc sống của họ tốt đẹp hơn.Đoạn văn thể hiện rõ không hkí chung của tắt đèn,bộc lộ thái độ đồng tình của NTT với cách giải quyết của người nông dân.Đây cung là 1 cách nhà văn xui người nông dân nổi loạn +hạn chế:tuy là xui người nông dân nổi loạn nhưng đây chỉ là hành động bộc phát,dẫu sao cuộc đời người nông dân vẫn tối tăm [/SIZE][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Ngữ văn 8
Mở rộng văn bản "Tức nước vỡ bờ"
Top