Miền Bắc bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH giai đoạn 1961-1963 (Nâng Cao)

ButNghien

Học tập suốt đời!
Thành viên BQT
Xu
46
Miền Bắc bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH giai đoạn 1961-1963 (Nâng Cao)



a) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (T9/1960)
* ĐH ĐB III của Đảng được tiến hành trong bối cảnh lịch sử tình hình thế giới trong nước đang có những thuận lợi.

- TG: Phong trào cách mạng TG ngày càng lên cao, sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc làm cho hệ thống thuộc địa của CNĐQ ngày càng bị thu hẹp, CNXH được tăng cường (năm 1959 cách mạng Cuba thắng lợi, xã hội đã vượt khỏi phạm vi châu âu, CA và sang đến tây bán cầu; phong trào đấu tranh vì hoà bình dân chủ ở các nước TB lên cao.

- Trong nước: Cuối 1960 sự nghiệp cách mạng ở 2 miền đang có những bước tiến quan trọng, ở miền Bắc công cuộc cải tạo XHCN đối với các thành phố king tế đạt được những thành tịu to lớn. ở miền Nam cuộc đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm của nhân dân miền Nam đã giành được thắng lợi có ý nghĩa chủ lực trong phong trào đồng khởi (1956 - 1960) làm thất bại chiến tranh đơn phương của mĩ - diệm. Sự phát triển của cách mạng 2 miền nam - bắc đòi hỏi Đảng phải khẳng định đường lối chiến lược, có bước đi phù hợp lần đầu tiên sau 30 năm ra đời (ĐHĐBTQ III của Đảng được tiến hành ở thủ đô Hà Nội).
Đại hội họp từ 5-12/9/1960, dự đại hội có 525 đại biểu chính thức, 51 đại biểu dự khuyết thay mặt cho hơn 50 vạn Đảng viên trong toàn đảng.

* Nội dung:
- Đại hội đã thảo luận báo cáo chính trị của BCH TW Đảng, báo cáo về phương hướng và nhiệm vụ kế hoạch 5 năm (61-65) kiểm điểm quá trình gần 10 năm (kể từ đại hội II (T2/1951) cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, vạch ra đường lối đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà và đường lối cách mạng XHCN ở miền Bắc. Trên cơ sở đó đại hội xác định rõ nhiệm vụ chung của cách mạng Việt Nam lúc này là: tăng cường đoàn kết toàn dân kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà bình, đẩy mạnh cách mạng XHCN ở miền Bắc , đồng thời đẩy mạnh cách mạng DTDCND ở miền Nam thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, thiết thực góp phần tăng cường XHCN, bảo vệ hoà bình ở ĐNA và TG.
- Căn cứ vào đặc điểm tình hình ở mỗi miền đại hội chỉ rõ cả nước đang thực hiện 2 chiến lươc cách mạng CNXH ở miền Bắc về mọi mặt là nhiệm vụ tất yếu của cách mạng ở miền Bắc và cm cả nước ta. Cách mạng DTDC ở miền Nam phải trực tiếp làm nhiệm vụ đánh đổ ách thống trị của đế quốc mĩ và tay sai để giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân trong cả nước.
- Đại hội đã phân tích mối quan hệ gắn bó, vai trò, vị trí của 2 chiến lược cách mạng 2 miền. cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng DTDCND ở miền Nam thuộc 2 chiến lược khác nhau nhưng do trước mắt có mục tiêu chung là thực hiện thống nhất nước nhà nên có quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Trong đó nhiệm vụ cách mạng XHCN ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng nước ta và sự nghiệp thống nhất nước nhà. Cách mạng DTDC của nhân dân miền Nam có tác dụng quyết định trực tiếo trong công cuộc giải phóng miền Nam và thực hiện hoà bình thống nhất tổ quốc.
- Đại hội đã thông qua kế hoạch nhà nước 5 năm lần I, xây dựng CNXH ở miền Bắc 1961 - 1965.
- Đại hội đã bầu BCH TW mới gồm 47 uỷ viên chính thức, 31 uỷ viên dự khuyết HCM được bầu làm chủ tịch Đảng, Lê Duẩn được bầu làm bí thư thứ nhất BCH TW Đảng.
* ý nghĩa:
- ĐHĐB TQ III của Đảng LĐ VN là mốc lịch sử quan trọng đánh dấu bước phát triển trong quá trình xác định đường lối cách mạng XHCN ở miền Bắc và đường lối đấu tranh thống nhất nước nhà. Đại hội "sẽ là 1 nguồn ánh sáng mới, lực lượng mới cho toàn Đảng và toàn dân ta xây dựng thắng lợi CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà.

b) Miền bắc thực hiện kế hoạch 5 năm lần I (1961 - 1965)
- Sau thời kỳ cải tạo XHCN (1958 - 1960) quan hệ sản xuất mớ được các xác lập ở miền Bắc - miền Bắc đã có được 1 số kinh nghiệm trong chỉ đạo kế hoạch điều đó giúp miền Bắc có thể thực hiện những hế hoạch dài hạn hơn. Từ 1961 miền Bắc bước vào thực hiện kế hoạch 5 năm I (61-65)
- Kế hoạch này được mở đầu = 1 sự kiện quan trọng : Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng (T9.1960). Đã vạch ra đường lối đưa miền Bắc quá độ tiến lên CNXHQ đấu tranh giải phóng Miền Nam thống nhất nước nhà.
Đại hội đã thông qua kế hoạch nhà nước 5 năm với mục tiêu phấn đấu bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH thực hiện 1 bước CN hoá XHCN hoàn thành công cuộc cải tạo XHCN tiếp tục đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH trước kế hoạch 5 năm lần I Đảng ở trường lấy kinh tế làm trọng tâm, tất cả nhằm bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, cải thiện 1 bước đười sống nhân dân. Toàn miền bắc đã kậy lên 1 phong trào thi đua sôi nổi, tấn công vào nghèo nàn nạc hậu, cả miền bắc giống như một công trường thi đua lao động XHCN. mỗi ngành mỗi giới đều có phong trào thi đua riêng, trong nông nghiệp có Đại phong trào cách mạng có phong trào thi đua . Duyên hải, thủ CN có phong trào thi đua thành công, trong quân đội có phong trào thi đua 3 nhất, trong giáo dục có phong trào thi đua 2 tốt noi gương bắc kỳ làm nảy nở hàng ngàn anh hùng lao động, chiến sĩ thi đua.

* Kết quả:
Sau hơn 4 năm thực hiện (4 năm 1 tháng, (vì T2/1965) mĩ đã leo thang chiến tranh phá hoại miền Bắc = không quân và hải quân làm cho kế hoạch 5 năm I bị gián đoạn) nhiều ngành đã hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra.
+ Về nông nghiệp: quan hê sản xuất mới được củng cố, công tác thủy lợi ngày càng được đẩy mạnh(trong đó Hưng yên là tỉnh có công trình thủy lợi mạnh nhất) đã áp dụng kĩ thuật liên hoàn trong sản xuất.
Tính đến cuối 1964 miến Bắc đã lâng sản lượng lương thực lên 6 triệu tấn. Lần đầu tiên miền Bắc tự túc được lương thực và có tích luỹ. Đến 1965 toàn miền Bắc đã có 90,1% số hộ nông dân tham gia vào hợp tác xã với 80,3% diện tích canh tác.
+ Về công nghiệp: hàng loạt nhà máy mơi ra đời đưa tổng số nhà may xí nghiệp miền Bắc lên đến 500. Nhiều khu công nghiệp được hình thành: gang thép Thái Nguyên, hoá chất Việt Trì, dệt Vĩnh Phúc, apatít Lào Cai, .......những khu công nghiệp mọc lên ở Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Phòng, Vinh và suất hiện những ngành công nghiệp mới, như luyện kim, hoá chất, vật liệu xây dựng.
+ Về thủ công nghiệp: TCN phát tryển dất mạnh với gần 2600 hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp và thủ công nghiệp ra đời. Giải quyết được 80% nhưu cầu hàng tiêu dùng thiết yếu của nhân dân, ta có được 1 số mặt hàng thủ công mĩ nghệ.có giá trị suất khẩu (Mây, tre, đan ,trúc.....).
+ Về giao thông vận tải: những mạng lưới đường bộ, sắt, thuỷ, cầu và kết hợp giao thông và cải tiến đường bộ, đẩi mạnh phát triển hệ thống đường cuốc lộ lối liền các tỉnh miền suôi với miền ngược,tạo điều kiện cho giao lưu kinh tế và phục vụ cuốc gia, làm giảm sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn.
+ Về thương nghiệp: TN XHCN chiếm ưu thế, hàng hoá đến tận tay người tiêu dùng, Thương nghiệp mở đã góp phần củng cố quan hệ sản xuất mới XHCN, bình ổn về giá cả, ổn định đời sống nhân dân. Ta còn đặt quan hệ buôn bán với các nước trên thế giới. Đến 1965 ta đã thiết lập được quan hệ buôn bánvới 35 nước trong đó có 12 nước XHCN.
+ Sự nghiệp văn hoá giáo dục, y tế có bước phát triển nhanh chóng và toàn diện cả về ngành học và số lượng học sinh.
}Về giáo dục : Mạng lưới trường học ngày càng được mở rộng (nếu năm học 1960-1961( toàn miền Bắc có hơn 7000 trường học với gần 2 triệu học sinh thì - năm học 1964-1965 số trờng học lên đến = 10300 trường học với gần 3 triệu học sinh) hệ thống các trường đại học, trung học chuyên nghiệp được mở rộng (1965-1966 có 21 trường đại học) mạng lưới y tế được tăng cường và mở rộng, 70% số huyện có bệnh viện, 90% số xã ở đồng bằng và 78% số xã ở miền núicó trạm y tế.
}Việc xây dựng con người mới, nền văn hoá mới XHCN được coi trọng.
+ Quân đội : Công tác củng cố và bảo vệ chính quyền dân chủ nhân dân được tăng cường, quân đội nhân dân ta được xây dựng thành quân đội chính quy và bước đầu trang bị hiện đại.
Nhìn chung kinh tế miền Bắc sau kế hoạch 5 năm đã phát triển thêm 1 bước, đời sống nhân dân được cải thiện, sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế được đẩy mạnh, công tác chămlo sức khoẻ cho nhân dân được chú ý, chính quyền dân chủ nhân dân được củng cố và bảo vệ vững chắc. Quân đội được xây dựng chính quy và từng bước trang bị hiện đại. Những thắng lợi to lớn nói trên của miền Bắc vừa góp phần bảo vệ vững chắc miền Bắc vừa có điều kiện chi viện cho miền Nam và góp phần làm thay đổi bộ mặt miền Bắc, những thành tựu đó rất đáng tự hào vì thế tại hội nghị chính trị đặc biệt T3 1964 chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhẫn xét:''trong 10 năm qua miền Bắc đã tiến những bước dày trưa từng thấy trong lịch sử dân tộc, dựng nược, xã hôị, con người đều đổi mới". Thắng lợi to lớn đó là tiêu đề để nhân dân miền Bắc dành thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ.



ST
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top