Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Sinh Học
Sinh học và cuộc sống
Mèo rừng biết giả giọng khỉ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 50540" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>MÈO RỪNG BIẾT GIẢ GIỌNG KHỈ</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ngoài khả năng ngụy trang khéo léo, một loài mèo tại Nam Mỹ còn có thể bắt chước giọng của khỉ để dụ chúng xuống đất.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://vnexpress.net/Files/Subject/3B/A1/EB/7C/meo.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span> </p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Mèo đốm Margay. Ảnh: <em>catbg.com</em>.</span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Loài mèo đốm Margay và khỉ Tamarin sinh sống trong rừng nhiệt đới Amazon. <em>Livescience</em> cho biết, mới đây các nhà khoa học thuộc Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên (WCS) nhìn thấy 8 con khỉ tamarin đang kiếm ăn thì một con mèo nấp vào tán lá trên một cây gần đó. Con mèo phát ra những âm thanh giống như tiếng khóc của khỉ sơ sinh. Những tiếng kêu đó thu hút sự chú ý của con khỉ đầu đàn. Nó trèo xuống để tìm hiểu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Sau đó con khỉ đầu đàn phát ra tiếng kêu để cảnh báo 7 con trên cây về âm thanh lạ. Tuy nhiên, lũ khỉ trên cây tỏ ra bối rối vì những tiếng kêu đó. Thay vì bỏ chạy 4 con lại trèo xuống đất để tìm nơi phát ra tiếng kêu. Đúng lúc đó con mèo margay chui ra khỏi tán lá trên cây, nhảy xuống đất và lao về phía những con khỉ. Ngay khi nhìn thấy con mèo, con khỉ đầu đàn kêu to để cảnh báo và 4 con khỉ trên mặt đất kịp chạy thoát.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://vnexpress.net/Files/Subject/3B/A1/EB/7C/khi.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Khỉ tamarin. Ảnh: <em>blogspot.com</em>.</span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Đây là lần đầu tiên giới khoa học ghi nhận khả năng bắt chước giọng của loài mèo. Trước đây nhiều người từng khẳng định họ chứng kiến cảnh các loài mèo ở Amazon – bao gồm báo đốm Mỹ, báo sư tử - giả giọng động vật linh trưởng, chuột và nhiều con vật khác để lừa chúng tới chỗ mai phục. Tuy nhiên, chưa có ai đưa ra được chứng cứ cụ thể về hành vi đó.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">“Mèo nổi tiếng nhờ mức độ khéo léo trong vận động. Nhưng khả năng bắt chước giọng của loài khác cho thấy sự ma mãnh của chúng cũng đáng được tìm hiểu”, Fabio Rohe, trưởng nhóm nghiên cứu, phát biểu.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Nghiên cứu được công bố trên tạp chí <em>Neotropical Primates.</em></span></span></p><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Minh Long - VnExpress</strong></span></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 50540, member: 7"] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][B]MÈO RỪNG BIẾT GIẢ GIỌNG KHỈ[/B][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]Ngoài khả năng ngụy trang khéo léo, một loài mèo tại Nam Mỹ còn có thể bắt chước giọng của khỉ để dụ chúng xuống đất. [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][IMG]https://vnexpress.net/Files/Subject/3B/A1/EB/7C/meo.jpg[/IMG][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Mèo đốm Margay. Ảnh: [I]catbg.com[/I].[/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Loài mèo đốm Margay và khỉ Tamarin sinh sống trong rừng nhiệt đới Amazon. [I]Livescience[/I] cho biết, mới đây các nhà khoa học thuộc Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên (WCS) nhìn thấy 8 con khỉ tamarin đang kiếm ăn thì một con mèo nấp vào tán lá trên một cây gần đó. Con mèo phát ra những âm thanh giống như tiếng khóc của khỉ sơ sinh. Những tiếng kêu đó thu hút sự chú ý của con khỉ đầu đàn. Nó trèo xuống để tìm hiểu. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Sau đó con khỉ đầu đàn phát ra tiếng kêu để cảnh báo 7 con trên cây về âm thanh lạ. Tuy nhiên, lũ khỉ trên cây tỏ ra bối rối vì những tiếng kêu đó. Thay vì bỏ chạy 4 con lại trèo xuống đất để tìm nơi phát ra tiếng kêu. Đúng lúc đó con mèo margay chui ra khỏi tán lá trên cây, nhảy xuống đất và lao về phía những con khỉ. Ngay khi nhìn thấy con mèo, con khỉ đầu đàn kêu to để cảnh báo và 4 con khỉ trên mặt đất kịp chạy thoát. [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][IMG]https://vnexpress.net/Files/Subject/3B/A1/EB/7C/khi.jpg[/IMG][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4]Khỉ tamarin. Ảnh: [I]blogspot.com[/I].[/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Đây là lần đầu tiên giới khoa học ghi nhận khả năng bắt chước giọng của loài mèo. Trước đây nhiều người từng khẳng định họ chứng kiến cảnh các loài mèo ở Amazon – bao gồm báo đốm Mỹ, báo sư tử - giả giọng động vật linh trưởng, chuột và nhiều con vật khác để lừa chúng tới chỗ mai phục. Tuy nhiên, chưa có ai đưa ra được chứng cứ cụ thể về hành vi đó. [/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]“Mèo nổi tiếng nhờ mức độ khéo léo trong vận động. Nhưng khả năng bắt chước giọng của loài khác cho thấy sự ma mãnh của chúng cũng đáng được tìm hiểu”, Fabio Rohe, trưởng nhóm nghiên cứu, phát biểu.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Nghiên cứu được công bố trên tạp chí [I]Neotropical Primates.[/I][/SIZE][/FONT] [RIGHT][FONT=Arial] [SIZE=4][B]Minh Long - VnExpress [/B][/SIZE][/FONT][/RIGHT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Sinh Học
Sinh học và cuộc sống
Mèo rừng biết giả giọng khỉ
Top