Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Mây phát sáng trong đêm
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 5234" data-attributes="member: 7"><p>Đọc thêm: <strong><u><a href="https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=1163" target="_blank">Giải thích đặc điểm kỳ thú của mây dạ quang</a></u></strong></p><p></p><p>Các nhà thiên văn ở bán cầu bắc vừa chụp được những bức ảnh đầu tiên về mây phát sáng vào ban đêm vào tuần trước. Đó là những đám mây hình thành ở vị trí cao nhất trong bầu khí quyển.</p><p></p><p><img src="https://www.vnexpress.net/Files/Subject/3B/A0/FB/9A/Cloud4.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><span style="font-size: 9px"><span style="color: Blue">Một đám mây phát sáng khổng lồ ở Thụy Điển vào năm 2008. Ảnh: worldpress.com.</span></span></p><p></p><p>Mây phát sáng trong đêm trôi nổi ở vị trí cao hơn vài km so với mây thường. Chúng bay cách mặt đất ít nhất 80 km. Ở độ cao đó, chúng phát sáng trước bình minh và sau hoàng hôn do tiếp nhận ánh sáng mặt trời theo hướng từ dưới lên.</p><p></p><p>Người ta nhìn thấy mây phát sáng lần đầu tiên ở các vùng cực của trái đất vào năm 1885. Khi đó các nhà khoa học nghĩ rằng chúng là bụi khí của ngọn núi lửa Krakatoa tại Indonesia (đã phun trào 2 năm trước đó). Nhưng trong vài năm gần đây những đám mấy phát sáng đã xuất hiện ở vĩ độ thấp hơn (tới 40°), đồng thời số lượng và kích cỡ của chúng lại tăng lên. Chưa ai tìm ra nguyên nhân của hiện tượng ấy, nhưng một số nhà khoa học cho rằng đó là sự gia tăng lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Theo lập luận của họ, khí thải khiến tầng trên cùng của bầu khí quyển trở nên lạnh hơn, tạo điều kiện cho sự hình thành của mây.</p><p></p><p>Mặc dù số lượng mây phát sáng tăng dần trong vài thập kỷ gần đây, song tần suất hiện diện của chúng lại tăng và giảm theo chu kỳ hoạt động 11 năm của mặt trời. Chúng tăng mạnh khi mặt trời ở trong giai đoạn “hiền lành”, nghĩa là thổi ra ít tia cực tím. Theo các chuyên gia, tia cực tím có thể hủy diệt nước – thứ rất cần thiết đối với quá trình tạo mây – và duy trì nhiệt độ ở mức cao khiến các hạt băng không thể hình thành.</p><p></p><p>Do mặt trời đang ở trong giai đoạn yên tĩnh một cách bất thường trong vài năm gần đây, những đám mây phát sáng có thể xuất hiện thường xuyên hơn ở bán cầu bắc trong mùa hè năm nay với độ sáng lớn.</p><p></p><p>“Theo phán đoán của chúng tôi, số lượng đám mây phát sáng xuất hiện trong năm 2009 sẽ đạt mức cao nhất từ trước tới nay do sự yên tĩnh trong hoạt động của mặt trời”, Scott Bailey, một nhà khoa học hàng đầu của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), phát biểu.</p><p></p><p>Những người thường xuyên quan sát bầu trời ở bán cầu bắc sẽ có cơ hội tốt để ngắm mây phát sáng trong khoảng thời gian từ giữa tháng 6 tới giữa tháng 8. Ở bán cầu nam – nơi không có nhiều đám mây như vậy – người ta sẽ dễ dàng nhìn thấy chúng trong 6 tháng tiếp theo.</p><p></p><p><strong>Theo Minh Long - VnExpress</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 5234, member: 7"] Đọc thêm: [B][U][URL="https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=1163"]Giải thích đặc điểm kỳ thú của mây dạ quang[/URL][/U][/B] Các nhà thiên văn ở bán cầu bắc vừa chụp được những bức ảnh đầu tiên về mây phát sáng vào ban đêm vào tuần trước. Đó là những đám mây hình thành ở vị trí cao nhất trong bầu khí quyển. [IMG]https://www.vnexpress.net/Files/Subject/3B/A0/FB/9A/Cloud4.jpg[/IMG] [SIZE="1"][COLOR="Blue"]Một đám mây phát sáng khổng lồ ở Thụy Điển vào năm 2008. Ảnh: worldpress.com.[/COLOR][/SIZE] Mây phát sáng trong đêm trôi nổi ở vị trí cao hơn vài km so với mây thường. Chúng bay cách mặt đất ít nhất 80 km. Ở độ cao đó, chúng phát sáng trước bình minh và sau hoàng hôn do tiếp nhận ánh sáng mặt trời theo hướng từ dưới lên. Người ta nhìn thấy mây phát sáng lần đầu tiên ở các vùng cực của trái đất vào năm 1885. Khi đó các nhà khoa học nghĩ rằng chúng là bụi khí của ngọn núi lửa Krakatoa tại Indonesia (đã phun trào 2 năm trước đó). Nhưng trong vài năm gần đây những đám mấy phát sáng đã xuất hiện ở vĩ độ thấp hơn (tới 40°), đồng thời số lượng và kích cỡ của chúng lại tăng lên. Chưa ai tìm ra nguyên nhân của hiện tượng ấy, nhưng một số nhà khoa học cho rằng đó là sự gia tăng lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Theo lập luận của họ, khí thải khiến tầng trên cùng của bầu khí quyển trở nên lạnh hơn, tạo điều kiện cho sự hình thành của mây. Mặc dù số lượng mây phát sáng tăng dần trong vài thập kỷ gần đây, song tần suất hiện diện của chúng lại tăng và giảm theo chu kỳ hoạt động 11 năm của mặt trời. Chúng tăng mạnh khi mặt trời ở trong giai đoạn “hiền lành”, nghĩa là thổi ra ít tia cực tím. Theo các chuyên gia, tia cực tím có thể hủy diệt nước – thứ rất cần thiết đối với quá trình tạo mây – và duy trì nhiệt độ ở mức cao khiến các hạt băng không thể hình thành. Do mặt trời đang ở trong giai đoạn yên tĩnh một cách bất thường trong vài năm gần đây, những đám mây phát sáng có thể xuất hiện thường xuyên hơn ở bán cầu bắc trong mùa hè năm nay với độ sáng lớn. “Theo phán đoán của chúng tôi, số lượng đám mây phát sáng xuất hiện trong năm 2009 sẽ đạt mức cao nhất từ trước tới nay do sự yên tĩnh trong hoạt động của mặt trời”, Scott Bailey, một nhà khoa học hàng đầu của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), phát biểu. Những người thường xuyên quan sát bầu trời ở bán cầu bắc sẽ có cơ hội tốt để ngắm mây phát sáng trong khoảng thời gian từ giữa tháng 6 tới giữa tháng 8. Ở bán cầu nam – nơi không có nhiều đám mây như vậy – người ta sẽ dễ dàng nhìn thấy chúng trong 6 tháng tiếp theo. [B]Theo Minh Long - VnExpress[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Mây phát sáng trong đêm
Top