Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Máy bay tiếp dầu trên không như thế nào?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="truong21" data-source="post: 74541" data-attributes="member: 75740"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Máy bay tiếp dầu trên không như thế nào? </strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Ngày 22/7/1948, ba chiếc máy bay B-29 của Mỹ cất cánh từ căn cứ không quân Davit- Mongson tiến hành bay thử nghiệm bay vòng quanh thế giới. Trong quá trình bay, có hai chiếc hạ cánh 8 lần, mất 15 ngày mới hoàn thành 32.187km vòng quanh thế giới. 9 năm sau, ngày 16/1/1957, 5 chiếc máy bay B-52B cất cánh từ căn cứ quân sự Kasier bang California, chỉ mất 3 ngày đã hoàn thành chuyến bay vòng quanh trái đất, trong đó thời gian bay chỉ mất 45h 19’. Để có được sự tiến bộ này là nhờ phương pháp tiếp dầu trên không.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://ngoclongyd1.violet.vn/uploads/resources/blog/626/1988329653_88dc78d6cf_500.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Trước đây, việc tiếp dầu trên không được thực hiện nhờ sự phối hợp của máy bay tiếp nhiên liệu và máy bay nhận dầu. Thời gian đầu, thiết bị tiếp dầu rất thô sơ và một nhân viên tiếp dầu được cử cầm ống tiếp dầu. Để tiếp dầu chính xác, phải dựa vào sự chênh lệch độ cao giữa máy bay tiếp dầu và máy bay cần tiếp dầu. Máy bay tiếp dầu ở trên, máy bay nhận dầu ở dưới.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Về sau, người ta đã nghiên cứu và chế tạo thành công khoang treo tiếp dầu trên không, giúp cho kỹ thuật tiếp dầu trên không phát triển đến một giai đoạn mới và cùng lúc có thể tiếp dầu cho nhiều nhất là 3 máy bay cùng loại. Trong trường hợp bình thường, khi sử dụng thiết bị tiếp dầu có đầu cắm hình dùi, tốc độ tiếp dầu khoảng 1.500 lít/phút. Nếu sử dụng thiết bị tiếp dầu kiểu ống co dãn thì tốc độ cao nhất có thể đạt tới khoảng 6.000 lít/phút. Trong quá trình tiếp dầu, phi công của máy bay nhận dầu có nhiệm vụ giữ cho máy bay ở trạng thái bay tốt nhất, giữ cho khoảng cách, độ cao chênh lệch giữa máy bay tiếp dầu và máy bay nhận dầu không đổi.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Từ những năm 90 của thế kỷ XX trở lại đây, Mỹ và một số nước châu Âu gia tăng việc cải tiến các máy bay tiếp dầu. Ngoài việc đổi mới động cơ, người ta còn áp dụng hệ thống quản lý tiếp dầu tự động và hệ thống kết hợp ống tiếp dầu tự động. Hệ thống này có thể giúp máy bay được tiếp dầu nhanh chóng với một lượng dầu lớn, đồng thời, có thể bảo đảm vị trí trọng tâm tốt nhất và trạng thái bay lý tưởng. Bên cạnh đó, máy tính tính toán thời gian tốt nhất để đóng – mở van hộp dầu và bơm dầu. Hệ thống kết hợp ống tiếp dầu tự động có thể thay thế người điều khiển ống co dãn, phi hành đoàn của máy bay nhận dầu chỉ phải giữ máy bay ở một vị trí nhất định ở chỗ tiếp dầu. Hệ thống kết hợp của máy bay tiếp dầu liền tự động bắt vào hệ thống kết hợp tự động của máy bay nhận dầu, đồng thời thực hiện nối ống tiếp dầu.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Việc tiếp dầu trên không ngoài sử dụng cho máy bay dân dụng còn là một lực lượng “tăng viện” trong không trung, là phần bảo đảm quan trọng của tác chiến trên không hiện đại, có tác dụng vô cùng quan trọng trong việc nhanh chóng chuyển quân đội và thiết bị trong cự ly trung bình và xa.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong>Nguồn: Sưu tầm</strong></em></span></p> <p style="text-align: right"></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="truong21, post: 74541, member: 75740"] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][B]Máy bay tiếp dầu trên không như thế nào? [/B][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] [B]Ngày 22/7/1948, ba chiếc máy bay B-29 của Mỹ cất cánh từ căn cứ không quân Davit- Mongson tiến hành bay thử nghiệm bay vòng quanh thế giới. Trong quá trình bay, có hai chiếc hạ cánh 8 lần, mất 15 ngày mới hoàn thành 32.187km vòng quanh thế giới. 9 năm sau, ngày 16/1/1957, 5 chiếc máy bay B-52B cất cánh từ căn cứ quân sự Kasier bang California, chỉ mất 3 ngày đã hoàn thành chuyến bay vòng quanh trái đất, trong đó thời gian bay chỉ mất 45h 19’. Để có được sự tiến bộ này là nhờ phương pháp tiếp dầu trên không.[/B] [/FONT] [CENTER][FONT=Arial][IMG]https://ngoclongyd1.violet.vn/uploads/resources/blog/626/1988329653_88dc78d6cf_500.jpg[/IMG][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial]Trước đây, việc tiếp dầu trên không được thực hiện nhờ sự phối hợp của máy bay tiếp nhiên liệu và máy bay nhận dầu. Thời gian đầu, thiết bị tiếp dầu rất thô sơ và một nhân viên tiếp dầu được cử cầm ống tiếp dầu. Để tiếp dầu chính xác, phải dựa vào sự chênh lệch độ cao giữa máy bay tiếp dầu và máy bay cần tiếp dầu. Máy bay tiếp dầu ở trên, máy bay nhận dầu ở dưới. Về sau, người ta đã nghiên cứu và chế tạo thành công khoang treo tiếp dầu trên không, giúp cho kỹ thuật tiếp dầu trên không phát triển đến một giai đoạn mới và cùng lúc có thể tiếp dầu cho nhiều nhất là 3 máy bay cùng loại. Trong trường hợp bình thường, khi sử dụng thiết bị tiếp dầu có đầu cắm hình dùi, tốc độ tiếp dầu khoảng 1.500 lít/phút. Nếu sử dụng thiết bị tiếp dầu kiểu ống co dãn thì tốc độ cao nhất có thể đạt tới khoảng 6.000 lít/phút. Trong quá trình tiếp dầu, phi công của máy bay nhận dầu có nhiệm vụ giữ cho máy bay ở trạng thái bay tốt nhất, giữ cho khoảng cách, độ cao chênh lệch giữa máy bay tiếp dầu và máy bay nhận dầu không đổi. Từ những năm 90 của thế kỷ XX trở lại đây, Mỹ và một số nước châu Âu gia tăng việc cải tiến các máy bay tiếp dầu. Ngoài việc đổi mới động cơ, người ta còn áp dụng hệ thống quản lý tiếp dầu tự động và hệ thống kết hợp ống tiếp dầu tự động. Hệ thống này có thể giúp máy bay được tiếp dầu nhanh chóng với một lượng dầu lớn, đồng thời, có thể bảo đảm vị trí trọng tâm tốt nhất và trạng thái bay lý tưởng. Bên cạnh đó, máy tính tính toán thời gian tốt nhất để đóng – mở van hộp dầu và bơm dầu. Hệ thống kết hợp ống tiếp dầu tự động có thể thay thế người điều khiển ống co dãn, phi hành đoàn của máy bay nhận dầu chỉ phải giữ máy bay ở một vị trí nhất định ở chỗ tiếp dầu. Hệ thống kết hợp của máy bay tiếp dầu liền tự động bắt vào hệ thống kết hợp tự động của máy bay nhận dầu, đồng thời thực hiện nối ống tiếp dầu. Việc tiếp dầu trên không ngoài sử dụng cho máy bay dân dụng còn là một lực lượng “tăng viện” trong không trung, là phần bảo đảm quan trọng của tác chiến trên không hiện đại, có tác dụng vô cùng quan trọng trong việc nhanh chóng chuyển quân đội và thiết bị trong cự ly trung bình và xa. [/FONT][RIGHT][FONT=Arial][I][B]Nguồn: Sưu tầm[/B][/I][/FONT] [/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Máy bay tiếp dầu trên không như thế nào?
Top