Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Mặt trận Việt Minh (19/5/1941)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 110935" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Tổ chức của mặt trận Việt Minh</em></strong></span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đúng lúc cả dân tộc Việt Nam là “ 1 đống cỏ khô”, chỉ cần 1 tia lửa cách mạng châm vào là rực lên đốt cháy cả lũ giặc tham tan thì mặt trận Việt Minh trực tiếp do Hồ Chí Minh lãnh đạo đã ra đời vào tháng 5/1941. Nhưng phải hơn 5 tháng sau kể từ ngày thành lập (25-10-1941), Việt Minh mới công bố tuyên ngôn, chương trình và điều lệ của mình. Tuy nhiên sự chậm chễ này cũng không gây ảnh hương tiêu cực đối với phong trào cách mạng lúc đó vì phương châm, đường lối tổ chức, vận động xây dựng mặt trận Việt Minh đã đươc hướng dẫn cụ thể trong nghị quyết của Hội nghị Trung ương lần thứ 8 của Đảng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tháng 10/1941, Tổng bộ Việt Minh công bố Tuyên ngôn, Chương trình và điều lệ, nói rõ tôn chỉ, mục đich của mình: “Liên hiệp tất cả các tàng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật- Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam dân chủ cộng hoà”[3].Tôn chỉ đó đã quy định điều kiện gia nhập Việt Minh: “Việt Minh kết nạp từng đoàn thể, không cứ đảng phái, đoàn thể nào của người Việt Nam hay các dân tộc thiểu số trong nước Việt Nam, không phân biệt giai cấp, tôn giáovà xu hướng chính trị, hễ thừa nhận mục đích, tôn chỉ và chương trình của Việt Minh thông qua, thời được gia nhập Việt Minh”[4]. Về hệ thống tổ chức, trong bản điều lệ của Việt Minh có ghi rõ “Tổng, huyện (hay phủ, châu, quận) tỉnh, thành, kì cấp nào có ban chấp hành của Việt Minh cấp ấy. Việt Minh toàn quốc có tổng bộ”[5]. Như vậy, theo bản điều lệ thì tổng bộ là cơ quan lãnh đạo toàn quốc cao nhất của mặt trận Việt Minh và cũng theo bản điều lệ này thì tổng bộ có quyền hạn thông qua kết nạp các đoàn thể hội viên của Việt Minh, thu nguyệt phí và “tổng bộ cứ 8 tháng cử lại một lần”</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Phương pháp tổ chức các hội quần chúng trong mặt trận rất mềm dẻo, thích hợp từng lúc, từng nơi. Ngoài những đoàn thể cứu quốc có tính chất chính trị, cách mạng rõ rệt (như Hội nông dân cứu quốc, Hội công nhân cứu quốc, Hội thanh niên cứu quốc, Hội phụ nữ cứu quốc…), còn có những đoàn thể không có điều lệ, hoạt động công khai, bán công khai như Hội cứu tế thất nghiệp, Hội tương tế, Hội hiếu hỉ, phường ban, nhóm học quốc ngữ, nhóm đọc sách, xem báo..v.v..</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Cùng với việc tuyên bố Tuyên ngôn, Điều lệ Việt Minh xác định cụ thể chương trình cứu nước. Chương trình cứu nước của Việt Minh “cốt thực hiện hai điều mà toàn thể đồng bào mong ước:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập;</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Làm cho dân Việt Nam được sung sướng tự do”[6]</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Chương trình gồm 44 điểm, là một hệ thống các chính sách về chính trị, kinh tế, văn hoá và những chính sách cụ thể đối với các tầng lớp công nhân, nông dân, binh lính, công chức, học sinh, phụ nữ, thiếu nhi, người già và kẻ tàn tật, tư sản, địa chủ, nhà buôn. Chương trình này sau được đúc kết lại thành 10 chính sách lớn đem thực hiện ở khu giải phóng Việt Bắc và được Đại hội quốc dân thông qua tháng 8-1945 tại Tân Trào, trở thành chính sách cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau cách mạng tháng 8-1945.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Có thể nói, mặt trận Việt Minh ra đời và phát triển, đảm đương sứ mệnh lịch sử của mình trong giai đoạn có tính chất bước ngoặt quyết định của lịch sử dân tộc từ 1941 đến 1845 là nhờ nó được đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và chặt chẽ của Đảng Cộng Sản Đông Dương. Chính Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đóng vai trò là cơ quan lãnh đạo tối cao của mặt ttrận Việt Minh thay cho cơ quan Tổng bộ mà do tình hình thực tiễn khách quan đã không lập được. Chính Trung ương Đảng, dưới danh nghĩa Tổng bộ Việt Minh đã ra các chỉ thị, như “chỉ thị về sửa soạn khởi nghĩa ngày 7-5-1941, lời hiệu triệu của Việt Nam độc lập Đồng minh ngày 8-6-1944 và lời kêu gọi của Việt Nam độc lập Đồng minh: Sắm sửa vũ khí! Đuổi thù chung! vào ngày 10-8-1944. Và có lẽ cũng chính Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương đã soạn ra Tuyên ngôn, chương trình và điều lệ của mặt trận Việt</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Minh, công bố vào tháng 10-1941. Điều này cho thấy vai trò của Đảng cộng sản Đông Dương nói chung và Đảng cộng sản Việt Nam nói riêng có ý nghĩa vô cùng to lớn trong bộ máy tổ chức của mặt trận Việt Minh.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 110935, member: 288054"] [CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#008000][SIZE=4][B][I]Tổ chức của mặt trận Việt Minh[/I][/B][/SIZE][/COLOR] [/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial]Đúng lúc cả dân tộc Việt Nam là “ 1 đống cỏ khô”, chỉ cần 1 tia lửa cách mạng châm vào là rực lên đốt cháy cả lũ giặc tham tan thì mặt trận Việt Minh trực tiếp do Hồ Chí Minh lãnh đạo đã ra đời vào tháng 5/1941. Nhưng phải hơn 5 tháng sau kể từ ngày thành lập (25-10-1941), Việt Minh mới công bố tuyên ngôn, chương trình và điều lệ của mình. Tuy nhiên sự chậm chễ này cũng không gây ảnh hương tiêu cực đối với phong trào cách mạng lúc đó vì phương châm, đường lối tổ chức, vận động xây dựng mặt trận Việt Minh đã đươc hướng dẫn cụ thể trong nghị quyết của Hội nghị Trung ương lần thứ 8 của Đảng. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Tháng 10/1941, Tổng bộ Việt Minh công bố Tuyên ngôn, Chương trình và điều lệ, nói rõ tôn chỉ, mục đich của mình: “Liên hiệp tất cả các tàng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật- Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam dân chủ cộng hoà”[3].Tôn chỉ đó đã quy định điều kiện gia nhập Việt Minh: “Việt Minh kết nạp từng đoàn thể, không cứ đảng phái, đoàn thể nào của người Việt Nam hay các dân tộc thiểu số trong nước Việt Nam, không phân biệt giai cấp, tôn giáovà xu hướng chính trị, hễ thừa nhận mục đích, tôn chỉ và chương trình của Việt Minh thông qua, thời được gia nhập Việt Minh”[4]. Về hệ thống tổ chức, trong bản điều lệ của Việt Minh có ghi rõ “Tổng, huyện (hay phủ, châu, quận) tỉnh, thành, kì cấp nào có ban chấp hành của Việt Minh cấp ấy. Việt Minh toàn quốc có tổng bộ”[5]. Như vậy, theo bản điều lệ thì tổng bộ là cơ quan lãnh đạo toàn quốc cao nhất của mặt trận Việt Minh và cũng theo bản điều lệ này thì tổng bộ có quyền hạn thông qua kết nạp các đoàn thể hội viên của Việt Minh, thu nguyệt phí và “tổng bộ cứ 8 tháng cử lại một lần” [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Phương pháp tổ chức các hội quần chúng trong mặt trận rất mềm dẻo, thích hợp từng lúc, từng nơi. Ngoài những đoàn thể cứu quốc có tính chất chính trị, cách mạng rõ rệt (như Hội nông dân cứu quốc, Hội công nhân cứu quốc, Hội thanh niên cứu quốc, Hội phụ nữ cứu quốc…), còn có những đoàn thể không có điều lệ, hoạt động công khai, bán công khai như Hội cứu tế thất nghiệp, Hội tương tế, Hội hiếu hỉ, phường ban, nhóm học quốc ngữ, nhóm đọc sách, xem báo..v.v.. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Cùng với việc tuyên bố Tuyên ngôn, Điều lệ Việt Minh xác định cụ thể chương trình cứu nước. Chương trình cứu nước của Việt Minh “cốt thực hiện hai điều mà toàn thể đồng bào mong ước: [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập; [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Làm cho dân Việt Nam được sung sướng tự do”[6] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Chương trình gồm 44 điểm, là một hệ thống các chính sách về chính trị, kinh tế, văn hoá và những chính sách cụ thể đối với các tầng lớp công nhân, nông dân, binh lính, công chức, học sinh, phụ nữ, thiếu nhi, người già và kẻ tàn tật, tư sản, địa chủ, nhà buôn. Chương trình này sau được đúc kết lại thành 10 chính sách lớn đem thực hiện ở khu giải phóng Việt Bắc và được Đại hội quốc dân thông qua tháng 8-1945 tại Tân Trào, trở thành chính sách cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau cách mạng tháng 8-1945. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Có thể nói, mặt trận Việt Minh ra đời và phát triển, đảm đương sứ mệnh lịch sử của mình trong giai đoạn có tính chất bước ngoặt quyết định của lịch sử dân tộc từ 1941 đến 1845 là nhờ nó được đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và chặt chẽ của Đảng Cộng Sản Đông Dương. Chính Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đóng vai trò là cơ quan lãnh đạo tối cao của mặt ttrận Việt Minh thay cho cơ quan Tổng bộ mà do tình hình thực tiễn khách quan đã không lập được. Chính Trung ương Đảng, dưới danh nghĩa Tổng bộ Việt Minh đã ra các chỉ thị, như “chỉ thị về sửa soạn khởi nghĩa ngày 7-5-1941, lời hiệu triệu của Việt Nam độc lập Đồng minh ngày 8-6-1944 và lời kêu gọi của Việt Nam độc lập Đồng minh: Sắm sửa vũ khí! Đuổi thù chung! vào ngày 10-8-1944. Và có lẽ cũng chính Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương đã soạn ra Tuyên ngôn, chương trình và điều lệ của mặt trận Việt [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Minh, công bố vào tháng 10-1941. Điều này cho thấy vai trò của Đảng cộng sản Đông Dương nói chung và Đảng cộng sản Việt Nam nói riêng có ý nghĩa vô cùng to lớn trong bộ máy tổ chức của mặt trận Việt Minh.[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Mặt trận Việt Minh (19/5/1941)
Top