Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Ngôn ngữ học ứng dụng
Mật mã trong thơ tình Nguyễn Bính
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="myeuhn" data-source="post: 13220" data-attributes="member: 4396"><p style="text-align: center"><img src="https://%20upload.wikimedia.org/.../vi/2/28/Nguyen_Binh.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>Ở ta, khi viết thơ tình, đa phần các nhà thơ đều không muốn đưa tên thật của “nguyên mẫu” vào trong tác phẩm của mình. Đó có thể do họ ngại… phiền phức, hoặc do thói quen. Riêng <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=4103" target="_blank">Nguyễn Bính </a>thì khác hẳn. Mỗi lúc thầm yêu trộm nhớ một “em” nào, ông đều tìm cách đưa được tên người đó vào thơ.</p><p> </p><p>Tất nhiên, vì là nhiều… “em”, nên nhà thơ thường cũng chỉ dám đưa một cách kín đáo, nghĩa là để nó đồng âm đồng nghĩa với một chữ nào đó trong câu thơ, và phải là người “trong cuộc” hoặc thật thân gần mới nhận ra. Bởi vậy, nói <a href="https://vietnamrank.com/thovietco" target="_blank">[URL="https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=4103"]Nguyễn Bính</a> [/URL]là người cài đặt nhiều “mật mã” trong thơ, kể cũng không ngoa.</p><p> </p><p>Theo sách “Giai thoại văn học” (NXB Hà Nội, 2005) thì mùa hè 1941, Nguyễn Bính trên đường vô Nam đã dừng bước tại thị xã Thanh Hóa. Tại đây, trong thời gian ăn nghỉ ở nhà người bạn làm thư ký hỏa xa là Nguyễn Hải Thoại, Nguyễn Bính đã bị hút hồn bởi một giai nhân tên Thuận.</p><p> </p><p>Có không ít đêm, <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=4103" target="_blank">Nguyễn Bính </a>tít mít ở xóm Lò Chum nơi cô Thuận đang sống phận đào nương. Sợ bạn sốt ruột, lo lắng, Nguyễn Bính làm mấy câu thơ nhờ người đưa về cho Hải Thoại:</p><p> </p><p>“Thuận lòng đón gió cành đưa</p><p> Hẹn ngày có thấy cho vừa lòng nhau”.</p><p> </p><p>Đọc hai câu thơ trên, lại thấy chữ Thuận được viết đậm, Hải Thoại đoán ngay Nguyễn Bính đã phải lòng cô Thuận. Ông tức tốc xuống xóm Lò Chum tìm bạn. Quả nhiên Hải Thoại đã gặp Nguyễn Bính ở đây.</p><p></p><p>Có lẽ vì điều đó mà Nguyễn Bính được xem là người cài đặt nhiều mật mã trong thơ.</p><p></p><p style="text-align: right">Nguồn:<a href="https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=4103" target="_blank">https://vietnamrank.com/thovietco</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="myeuhn, post: 13220, member: 4396"] [CENTER][IMG]https://%20upload.wikimedia.org/.../vi/2/28/Nguyen_Binh.jpg[/IMG][/CENTER] Ở ta, khi viết thơ tình, đa phần các nhà thơ đều không muốn đưa tên thật của “nguyên mẫu” vào trong tác phẩm của mình. Đó có thể do họ ngại… phiền phức, hoặc do thói quen. Riêng [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=4103"]Nguyễn Bính [/URL]thì khác hẳn. Mỗi lúc thầm yêu trộm nhớ một “em” nào, ông đều tìm cách đưa được tên người đó vào thơ. Tất nhiên, vì là nhiều… “em”, nên nhà thơ thường cũng chỉ dám đưa một cách kín đáo, nghĩa là để nó đồng âm đồng nghĩa với một chữ nào đó trong câu thơ, và phải là người “trong cuộc” hoặc thật thân gần mới nhận ra. Bởi vậy, nói [URL="https://vietnamrank.com/thovietco"][URL="https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=4103"]Nguyễn Bính[/URL] [/URL]là người cài đặt nhiều “mật mã” trong thơ, kể cũng không ngoa. Theo sách “Giai thoại văn học” (NXB Hà Nội, 2005) thì mùa hè 1941, Nguyễn Bính trên đường vô Nam đã dừng bước tại thị xã Thanh Hóa. Tại đây, trong thời gian ăn nghỉ ở nhà người bạn làm thư ký hỏa xa là Nguyễn Hải Thoại, Nguyễn Bính đã bị hút hồn bởi một giai nhân tên Thuận. Có không ít đêm, [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=4103"]Nguyễn Bính [/URL]tít mít ở xóm Lò Chum nơi cô Thuận đang sống phận đào nương. Sợ bạn sốt ruột, lo lắng, Nguyễn Bính làm mấy câu thơ nhờ người đưa về cho Hải Thoại: “Thuận lòng đón gió cành đưa Hẹn ngày có thấy cho vừa lòng nhau”. Đọc hai câu thơ trên, lại thấy chữ Thuận được viết đậm, Hải Thoại đoán ngay Nguyễn Bính đã phải lòng cô Thuận. Ông tức tốc xuống xóm Lò Chum tìm bạn. Quả nhiên Hải Thoại đã gặp Nguyễn Bính ở đây. Có lẽ vì điều đó mà Nguyễn Bính được xem là người cài đặt nhiều mật mã trong thơ. [RIGHT]Nguồn:[URL="https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=4103"]https://vietnamrank.com/thovietco[/URL][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Ngôn ngữ học ứng dụng
Mật mã trong thơ tình Nguyễn Bính
Top