ngan trang
New member
- Xu
- 159
Margaret Thatcher - người đàn bà thép
Margeret Thatcher là nữ thủ tướng Anh đầu tiên của Anh Quốc . Bà cũng là vị thủ tướng Anh duy nhất đắc cử liên tiếp 3 nhiệm kỳ và đã làm thủ tướng hơn 10 năm đểlèo lái nước Anh thoát qua bao cơn sóng gió .
Margeret Thatcher luôn luôn hành động một cách cương quyết và trugn thực đến độ người ta nghĩ bà là người độc đóan và thế giới gọi bà là người đàn bà thép .
Người nữ Thủ Tướng lừng danh này sinh nă 1925 tại tỉnh Grantham thuộc quận Lincolnshire ở ngoại ô Luân Ðôn . Phụ thân bà có một cửa hàng tạp hoá nhỏ và từ bé bà đã có ý thức lo lắng , giúp đỡ gia đình . Bà thích môn hóa học và bà đã vào học tại đại học nổi tiếng Oxford . Năm 1951 bà làm lể thành hôn với Denis .
Thatcher, một thương gia hơn bà 11 tuổi (Ông này đã có một đời vợ trước đó ) . Hai người sống với nhau có hai mặt con . Bà Thatcher không những thích khoa học mà còn thích cả luật nữa nên vừa làm vừa học và tốt nghiệp luật sư vào năm 1953 . Từ năm 1970 bà được đề cửa vào chức vụ Bộ Tưởng Khoa Học và Giáo Dục .
Ông bà Thatcher điều tham gia vào Ðảng Bảo Thủ nhưng theo quan niệm của bà Thatcher thì Ðảng Bảo Thủ đãuá gi nua thủ cựu và sẽ tàn tạ nay m ai . Vì thế phải đổi mới hoạt động của Ðảng, phải ci tổ mọi mắt kể cả hàng ngũ lãng đạo . Ai cũng biết Ðảng Bảo Thủ Anh là đảng lâu đời và có rất nhiều nhân vật lớn tuổi với đầu c thủ cựu , cố chắp, tự cao tự đại , kiêu căng sẵn sàng quật ngã không thương tiếc những ai có ý đồ đi ngược đường lối Ðảng hoặc chỉ trích Ðảng . Ấy vậy mà bà Thatcher đã cảgan đứng lên hô hào cải tổ Ðảng Bảo Thủ . Tuy nghiên trước cơn khủng hoảng của nước Anh , nhất là nền kinh tế đang suy sụp đến độ thảm hại, Ðảng bảo thủ đã làm được gì khả dĩ chống đở nền kinh tế đagn lụn bại ấy . Những người có nhiệt tâm trong Đảng đã cảm thấy lời nhận xét của bà Thatcher là đúng đắng và trung thực .
Thế rồi, trước hội nghị Đảng Bảo Thủ , bà Thatcher đã hăng hái trình bày một kế hoạch để cải tổ lại Đảng . Đó là năm 1974, năm mà Đảng Bảo Thủ bị đại bại trước chiến thắng của Đảng Lao Động . Lúc bấy giờ vị lãng tụ của Đảng Bảo Thủ là Ted Heath đã bị chỉ trích nặng nề . Sau đó , một Ủy ban soạn thảo kê" hoạc cải tổ Đảng được thành lập và bà Thatcher được cử lên thay thế Ted Heath trong chức vụ lãng đạo Đảng . Sự kiện này xảy ra vào tháng 2 năm 1975 . Tin lạ lùng nhất đã được tung ra khắp nưỚc ANh qua bao chí , truyền thanh và truyền hình . Lần đầu tiên trong Đảng Bảo Thủ một người đàn bà được bầu lên làm lãnh tụ Đảng . Tin đó không những làm kinh ngạc dân chúng Anh mà còn cả thế giới vì người đàn bà đó quả thật là người có khả năng và theo các nhà nguyên cứu vầ chính trị thì chắn chắn trong tương lại, người đàn bà đó sẽ tiê"n sâu vào chính quyền và sẽ bước lên địa vị còn cao hơn địa vị hiện tại của bà .
Sau khi nhận trách nhiệm lãng đạo Đảng Bảo Thủ, bà Thatcher bắt đầu tấn công Đảng Loa Động (đang thắng thế ) . Bà chỉ trích sự lạm dụng vô lý của các nghiệp đoàn , các giới công nhân , thợ mỏ, luyện kim làm kỹ nghệ Anh ngày càng suy thoái và chậm lại ở đằng sau đường tiến của các nước như Pháp, Nhật, Đức ...
Năm 1959 , bà Thatcher được đắc cử vào Hạ Viện Anh những công trình đóng góp của bà với nhiệt tình hăng say và cương quyết , bà đã giúp nước Anh lấy lại phần nào phong độ ngày xưa đã mất . Uy tín bà ngày một lên cao và đến tháng 5 năm 1979 , Đảng Bảo Thủ đã giành lại thế thượng phong là nhờ công lao của bà Thatcher và bà đã được chọn làm thủ tướng của nước anh .
Cả thế giới lại một phen kinh ngạc , còn dân Anh thì chờ đợi nữ thủ tướng ra tay .
Trước tiên, bà thủ tướng cắt ngang những chương trình trợ cấp mà mấy lâu chính phủ phải gánh chịu . Đó là một gánh nặng lớn lao mà chính phủ phải nai lưng ra gánh vác khiến ảnh hưởng một phần về sự phát triển của đất nước . Đồng thời bà lại cho giảm thuế . Kế đến bà đưa ra chính sách tư hữu hóa các xí nghiệp quốc doanh như các xưởng máy đã lâu đời không còn hợp thời . Ngay cả những công trình , những hầm mỏ x'et ra không còn hữu ích , bất lợi cũng được lệnh ngưng hoạt động .
Dĩ nhiên một số lớn công nhân đã bị mất chỗ làm . Do đó, hàng vạn công nhân thất nghiệp đã phát động những cuộc đình công lớn lao nhầm phản đối quyết định của thủ tướng Thatcher . Cuộc đình công vĩ đại ấy đã khiến nước Anh hầu như không còn có sự sinh hoạt . Nhưng đối với con người cương quyết , giữ vững lập trường và luôn luôn vì tương lai dân tộc, bà Thatcher đã không lùi bước với bất cứ giá nào . Cuối cùng các nghiệp đoàn công nhân đành phải chịu nhượng bộ vì dân chúng Anh phần lớn thấy quyết định của bà Thủ Tướng là đúng . Nhờ đó, bà Thatcher tiếp tục con đường mình đi , bà đã cho tư hữu hoá tất cả những xí nghiệp lớn nhỏ trước đây do Đảng Lao Động quốc hữu hóa và số tiền nếu thu được ít nhất cũng khoảng 60 tỷ mỹ kim .
Điều đáng lưu ý nhất và cũng là một thắng lợi rõ ràng nhất đem lại cho đại đa số dân chúng Anh là những nhà cho mướn được bán lại ngay cho người đang thuê ở với điều kiện dễ dãi , đủ khả năng thanh toán khiến hàng vạn gia đình làm chủ được những căn nhà của họ . Ngoài ra , bà Thatcher còn cho phép mở rộng thị trường chứng khoán Anh và việc buôn bán ngoại tệ được tự do nên nước Anh đã được thế giới chú ý vì đó là nơi được xem là trung tâm của tiền tệ thế giới (Trước đó thế giới chỉ chú mục vào trung tâm tiền tệ ở New York mà thôi )
Tuy nhiên , cải cách của nữ thủ tưỚng Anh cũng đã đem lại một số bất lợi ở gia đoạn đầu như nạn lạm phát tăng cao cùng với nạn thất nghiệp . Bà khuyên dân chúng Anh nên chịu khó trong một thời gain na9'n vì không thể nào sự thuận lợi đến tức thì sau một cuộc cải cách kinh tế lớn lao như thế . Quả thật, chỉ trong vòng 3 năm, nền kinh tế Anh bắt đầu phục hồi và dần dần phát triển trở lại .
Nhờ quyết tâm hành động . Không lùi bước trước mọi áp lực nên Bà Thatcher đã vượt qua được những trở ngại và thử th'ach lớn lao . Sự cương quyết và dứt khoát của bà đã làm thế giới thán phục nhất là qua vụ quân đội Argentina đem quân đến chiếm quần đảo Falkland năm 1981 . Vì họ cho rằng quần đảo Falkland thuộc chủ quyền của Argentina . Đây là một thử thách lớn lao đối với nữ thủ tướng Thatcher của nước Anh . Vì theo lịch sử, các nhà sử học đều tin rằng nhà thám hiểm Anh John Davies là người đầu tiên đã khám phá ra quần đảo này vào năm 1592 . Và năm 1690 một người Anh khác là đại úy thuyền trưởng John Strong đã đổ bộ lên đảo và cắm cờ ở đó . Về sau nhiều quốc gia lên tiếng đòi chủ quyền ở quần đảo này (như Pháp, Tây Ban Nha, Argentina, Chilie )
Đứng trước thử thách to lớn ấy của đối phương, bà Thatcher đã không lùi bước . Mặc dầu sự kiện quả thật vô cùng khó khăn . Chính phủ Argentina đã cho rằng nước Anh ở rất xa quần đảo Falkland đến hàng vạn dậm nơi phía Nam Đại Tây Dương nếu hải quân Anh muốn điều động quân đến chiếm lại đảo thì chuyện đã rồi . Đó là chưa kể những gian lao nguy hiểm và tốn kém không thể tưởng được .
Tuy nhiên, đối với người đàn bà thép, lại là nữ thủ tướng Anh bà tức khắc trả đũa dù phải hy sinh lớn lao . Bà đã đưa ra một quyết định hết sức táo bạo là thành lập ngay một hạm đội quyết tử gồm các biệt kích Gurkas để tiến chiếm lại quần đảo Falkland .
Cuộc đổ bộ đà thành công ngoài sức tưởng tượng và quân Anh đã hoàn toàn làm chủ tình hình toàn đảo , bắt một số lớn quân Argentina làm tù binh . Mặc dầu chiến thắng nhưng trên mặt biển hải quân Anh gặp bất lợi vì ở gần hải phận của Argentina và luôn luôn bị các chiến hạm cũng như đàn phi cơ săn giặc của Argentina tấn công dữ dội bằng các loại vũ khí hiện đại nhất . Các phi cơ phản lực của địch đã dùng hỏa tiển Exocet bắn chìm một phần dương hạm của Anh khiến hơn 1000 quân tử trận .
Cuộc chiến thắng của Anh đã là một câu trả lời đanh thép đối với Argentina . Mặc dù chiến thắng ấy được đổi bằng nhừng thiệt hại quá lớn lao cho quân đội Anh . Nhưng cũng chính nhờ chiến thắng ấy mà truyền thống bảo vệ danh dự của nước Anh được ba"o vệ và uy tính của bà Thatcher đối với dân Anh và cả thế giới lại lên cao chưa từng có . Sự cương quyết của bà Thatcher đôi khi khiến nhiều nhà phê bình các chính khách đã gọi bà là độc đoán dễ dẫn đến độc tài . Bà Thatcher đã nghe nhiều lời phê bình chỉ trích ấy nhưng bà luôn tuyên bố :
- Tôi quyết tâm cho quốc gia đại sự , tôi không đặt tự ái mình vào công việc chung vì thế tôi không sợ sai lầm . Và độc tài và độc đoán hoàn toàn khác với cương quyết . Có thể nói tôi là một người đàn bà cương quyết nhưng không thể nói tôi là kẻ độc tài .
Có lẽ sự thiếu ôn hòa mềm mỏng trong cách hành xử của bà đà làm nhiều người nghĩ bà là người cứng rắn đôi khi tàn nhẫn . Một thí dụ điển hình là khi quân khủng bố IRA bị bắt giam trong tù , chúng đã tuyệt thực phản đối thì bà tuyên bố :
- "Đối với bọn người chuyên ám sát khủng bố thì không còn gì để bàn thảo với chúng ..."
Cuối cùng bà cứ để mặc cho những người tù ấy tuyệt thực đến chếc chớ không chịu nhượng bộ .
Về sau, bọn khủng bố IRA đã trả thù bằng c'ach đặt bom ám sát bà . Nhưng may mắn bà không hề hân gì, đổi lại 5 cận vệ đã bị tử thương . Đó là năm 1984 .
Riêng về mặt chính trị, bà Thatcher cùng luôn luôn tỏ ra cương quyết trong mọi tình huống , trong lập trường của mình . Bà là người chống lại sự thống nhất tiền tệ . Khi 12 quốc gia trong khối thị trường chung Âu Châu bỏ phiếu thì bà Thatcher đã bỏ phiếu chống một cách thẳng thừng . Sự kiến này đã không tránh khỏi một số chống đối ngay cả trong nước Anh vì người ta cho hành động ây và lập trường dứt khoát ấy đã lỗi thời .
Bà Thatcher đã cương quyết chống lại việc Tây Âu có ý định giảm quân số . Bà ủng hộ việc phát triển về hải quân Anh và khuyến cáo nước Anh nên mỗi ngày một tiến , phát huy về mọi mặc vì từ lâu, nước Anh đã như có cúm lại , không còn là đất nước mặt trời ở đó không boa giờ tắt . Theo bà Thatcher , thì đã đên lúc nước Anh trở lại thời vàng son cũ ít nhất là về mặt kinh tế .
Trong thời gian làm thủ tướng , bà Thatcher tuy là người đàn bà thép đầy cương quyết và đôi khi độc đoán nhưng chính bà lại mang đến cho thế giới nhiều sự kiện quan trọng dẫn đến những they đổi to lớn lạ lùng .
Tuy nhiên người đàn bà thép ấy vẫn phạm phải sai lầm sau 10 năm làm thủ tướng Anh . Nhiều người đã chống đối bà, nhất là lúc bà lập ra loại thuế bỏ thăm (poll tax ) khiến cho giới trung lưu cảm thấy bị thiệt hại . Những cuộc biểu tình đã diễn ra khắp nơi , bà Thatcher với bản tính cố hữu là không nhượng bộ . Bà ra lệnh cảnh sát dẹp biểu tình . Lần này , rõ ràng ngay cả dân chúng cũng đứng lên chống lại bà .
Lần này, bà biết rõ mình không còn được sự ủng hộ của toàn dân nữa và lần này bà đã cũng lại cương quyết hành động . Nhưng sự cương quyết ấy hoàn toàn khác biệc đối với người được mệnh danh là người đàn bà thép . Bà quyết định từ chức trước sự ngạc nhiên và bất ngờ của mọi người . Bà Thatcher đã quyết định một điều thật hợp lý nếu không thì đã quá muộn .
Mặc dầu bà Thatcher không còn là thủ tướng của nước Anh nữa , nhưng rỏ ràng mỗi khi nhắc đê"n bà không ai là không cảm phục một người đàn bà đã một thời làm rạng danh Anh Quốc , một người đàn bà đã đương đầu với lắm thử thách và đã vượt qua trong danh dự và thành công .
Những người đàn bà bốc lửa - Đoàn Văn Thông
Margeret Thatcher là nữ thủ tướng Anh đầu tiên của Anh Quốc . Bà cũng là vị thủ tướng Anh duy nhất đắc cử liên tiếp 3 nhiệm kỳ và đã làm thủ tướng hơn 10 năm đểlèo lái nước Anh thoát qua bao cơn sóng gió .
Margeret Thatcher luôn luôn hành động một cách cương quyết và trugn thực đến độ người ta nghĩ bà là người độc đóan và thế giới gọi bà là người đàn bà thép .
Người nữ Thủ Tướng lừng danh này sinh nă 1925 tại tỉnh Grantham thuộc quận Lincolnshire ở ngoại ô Luân Ðôn . Phụ thân bà có một cửa hàng tạp hoá nhỏ và từ bé bà đã có ý thức lo lắng , giúp đỡ gia đình . Bà thích môn hóa học và bà đã vào học tại đại học nổi tiếng Oxford . Năm 1951 bà làm lể thành hôn với Denis .
Thatcher, một thương gia hơn bà 11 tuổi (Ông này đã có một đời vợ trước đó ) . Hai người sống với nhau có hai mặt con . Bà Thatcher không những thích khoa học mà còn thích cả luật nữa nên vừa làm vừa học và tốt nghiệp luật sư vào năm 1953 . Từ năm 1970 bà được đề cửa vào chức vụ Bộ Tưởng Khoa Học và Giáo Dục .
Ông bà Thatcher điều tham gia vào Ðảng Bảo Thủ nhưng theo quan niệm của bà Thatcher thì Ðảng Bảo Thủ đãuá gi nua thủ cựu và sẽ tàn tạ nay m ai . Vì thế phải đổi mới hoạt động của Ðảng, phải ci tổ mọi mắt kể cả hàng ngũ lãng đạo . Ai cũng biết Ðảng Bảo Thủ Anh là đảng lâu đời và có rất nhiều nhân vật lớn tuổi với đầu c thủ cựu , cố chắp, tự cao tự đại , kiêu căng sẵn sàng quật ngã không thương tiếc những ai có ý đồ đi ngược đường lối Ðảng hoặc chỉ trích Ðảng . Ấy vậy mà bà Thatcher đã cảgan đứng lên hô hào cải tổ Ðảng Bảo Thủ . Tuy nghiên trước cơn khủng hoảng của nước Anh , nhất là nền kinh tế đang suy sụp đến độ thảm hại, Ðảng bảo thủ đã làm được gì khả dĩ chống đở nền kinh tế đagn lụn bại ấy . Những người có nhiệt tâm trong Đảng đã cảm thấy lời nhận xét của bà Thatcher là đúng đắng và trung thực .
Thế rồi, trước hội nghị Đảng Bảo Thủ , bà Thatcher đã hăng hái trình bày một kế hoạch để cải tổ lại Đảng . Đó là năm 1974, năm mà Đảng Bảo Thủ bị đại bại trước chiến thắng của Đảng Lao Động . Lúc bấy giờ vị lãng tụ của Đảng Bảo Thủ là Ted Heath đã bị chỉ trích nặng nề . Sau đó , một Ủy ban soạn thảo kê" hoạc cải tổ Đảng được thành lập và bà Thatcher được cử lên thay thế Ted Heath trong chức vụ lãng đạo Đảng . Sự kiện này xảy ra vào tháng 2 năm 1975 . Tin lạ lùng nhất đã được tung ra khắp nưỚc ANh qua bao chí , truyền thanh và truyền hình . Lần đầu tiên trong Đảng Bảo Thủ một người đàn bà được bầu lên làm lãnh tụ Đảng . Tin đó không những làm kinh ngạc dân chúng Anh mà còn cả thế giới vì người đàn bà đó quả thật là người có khả năng và theo các nhà nguyên cứu vầ chính trị thì chắn chắn trong tương lại, người đàn bà đó sẽ tiê"n sâu vào chính quyền và sẽ bước lên địa vị còn cao hơn địa vị hiện tại của bà .
Sau khi nhận trách nhiệm lãng đạo Đảng Bảo Thủ, bà Thatcher bắt đầu tấn công Đảng Loa Động (đang thắng thế ) . Bà chỉ trích sự lạm dụng vô lý của các nghiệp đoàn , các giới công nhân , thợ mỏ, luyện kim làm kỹ nghệ Anh ngày càng suy thoái và chậm lại ở đằng sau đường tiến của các nước như Pháp, Nhật, Đức ...
Năm 1959 , bà Thatcher được đắc cử vào Hạ Viện Anh những công trình đóng góp của bà với nhiệt tình hăng say và cương quyết , bà đã giúp nước Anh lấy lại phần nào phong độ ngày xưa đã mất . Uy tín bà ngày một lên cao và đến tháng 5 năm 1979 , Đảng Bảo Thủ đã giành lại thế thượng phong là nhờ công lao của bà Thatcher và bà đã được chọn làm thủ tướng của nước anh .
Cả thế giới lại một phen kinh ngạc , còn dân Anh thì chờ đợi nữ thủ tướng ra tay .
Trước tiên, bà thủ tướng cắt ngang những chương trình trợ cấp mà mấy lâu chính phủ phải gánh chịu . Đó là một gánh nặng lớn lao mà chính phủ phải nai lưng ra gánh vác khiến ảnh hưởng một phần về sự phát triển của đất nước . Đồng thời bà lại cho giảm thuế . Kế đến bà đưa ra chính sách tư hữu hóa các xí nghiệp quốc doanh như các xưởng máy đã lâu đời không còn hợp thời . Ngay cả những công trình , những hầm mỏ x'et ra không còn hữu ích , bất lợi cũng được lệnh ngưng hoạt động .
Dĩ nhiên một số lớn công nhân đã bị mất chỗ làm . Do đó, hàng vạn công nhân thất nghiệp đã phát động những cuộc đình công lớn lao nhầm phản đối quyết định của thủ tướng Thatcher . Cuộc đình công vĩ đại ấy đã khiến nước Anh hầu như không còn có sự sinh hoạt . Nhưng đối với con người cương quyết , giữ vững lập trường và luôn luôn vì tương lai dân tộc, bà Thatcher đã không lùi bước với bất cứ giá nào . Cuối cùng các nghiệp đoàn công nhân đành phải chịu nhượng bộ vì dân chúng Anh phần lớn thấy quyết định của bà Thủ Tướng là đúng . Nhờ đó, bà Thatcher tiếp tục con đường mình đi , bà đã cho tư hữu hoá tất cả những xí nghiệp lớn nhỏ trước đây do Đảng Lao Động quốc hữu hóa và số tiền nếu thu được ít nhất cũng khoảng 60 tỷ mỹ kim .
Điều đáng lưu ý nhất và cũng là một thắng lợi rõ ràng nhất đem lại cho đại đa số dân chúng Anh là những nhà cho mướn được bán lại ngay cho người đang thuê ở với điều kiện dễ dãi , đủ khả năng thanh toán khiến hàng vạn gia đình làm chủ được những căn nhà của họ . Ngoài ra , bà Thatcher còn cho phép mở rộng thị trường chứng khoán Anh và việc buôn bán ngoại tệ được tự do nên nước Anh đã được thế giới chú ý vì đó là nơi được xem là trung tâm của tiền tệ thế giới (Trước đó thế giới chỉ chú mục vào trung tâm tiền tệ ở New York mà thôi )
Tuy nhiên , cải cách của nữ thủ tưỚng Anh cũng đã đem lại một số bất lợi ở gia đoạn đầu như nạn lạm phát tăng cao cùng với nạn thất nghiệp . Bà khuyên dân chúng Anh nên chịu khó trong một thời gain na9'n vì không thể nào sự thuận lợi đến tức thì sau một cuộc cải cách kinh tế lớn lao như thế . Quả thật, chỉ trong vòng 3 năm, nền kinh tế Anh bắt đầu phục hồi và dần dần phát triển trở lại .
Nhờ quyết tâm hành động . Không lùi bước trước mọi áp lực nên Bà Thatcher đã vượt qua được những trở ngại và thử th'ach lớn lao . Sự cương quyết và dứt khoát của bà đã làm thế giới thán phục nhất là qua vụ quân đội Argentina đem quân đến chiếm quần đảo Falkland năm 1981 . Vì họ cho rằng quần đảo Falkland thuộc chủ quyền của Argentina . Đây là một thử thách lớn lao đối với nữ thủ tướng Thatcher của nước Anh . Vì theo lịch sử, các nhà sử học đều tin rằng nhà thám hiểm Anh John Davies là người đầu tiên đã khám phá ra quần đảo này vào năm 1592 . Và năm 1690 một người Anh khác là đại úy thuyền trưởng John Strong đã đổ bộ lên đảo và cắm cờ ở đó . Về sau nhiều quốc gia lên tiếng đòi chủ quyền ở quần đảo này (như Pháp, Tây Ban Nha, Argentina, Chilie )
Đứng trước thử thách to lớn ấy của đối phương, bà Thatcher đã không lùi bước . Mặc dầu sự kiện quả thật vô cùng khó khăn . Chính phủ Argentina đã cho rằng nước Anh ở rất xa quần đảo Falkland đến hàng vạn dậm nơi phía Nam Đại Tây Dương nếu hải quân Anh muốn điều động quân đến chiếm lại đảo thì chuyện đã rồi . Đó là chưa kể những gian lao nguy hiểm và tốn kém không thể tưởng được .
Tuy nhiên, đối với người đàn bà thép, lại là nữ thủ tướng Anh bà tức khắc trả đũa dù phải hy sinh lớn lao . Bà đã đưa ra một quyết định hết sức táo bạo là thành lập ngay một hạm đội quyết tử gồm các biệt kích Gurkas để tiến chiếm lại quần đảo Falkland .
Cuộc đổ bộ đà thành công ngoài sức tưởng tượng và quân Anh đã hoàn toàn làm chủ tình hình toàn đảo , bắt một số lớn quân Argentina làm tù binh . Mặc dầu chiến thắng nhưng trên mặt biển hải quân Anh gặp bất lợi vì ở gần hải phận của Argentina và luôn luôn bị các chiến hạm cũng như đàn phi cơ săn giặc của Argentina tấn công dữ dội bằng các loại vũ khí hiện đại nhất . Các phi cơ phản lực của địch đã dùng hỏa tiển Exocet bắn chìm một phần dương hạm của Anh khiến hơn 1000 quân tử trận .
Cuộc chiến thắng của Anh đã là một câu trả lời đanh thép đối với Argentina . Mặc dù chiến thắng ấy được đổi bằng nhừng thiệt hại quá lớn lao cho quân đội Anh . Nhưng cũng chính nhờ chiến thắng ấy mà truyền thống bảo vệ danh dự của nước Anh được ba"o vệ và uy tính của bà Thatcher đối với dân Anh và cả thế giới lại lên cao chưa từng có . Sự cương quyết của bà Thatcher đôi khi khiến nhiều nhà phê bình các chính khách đã gọi bà là độc đoán dễ dẫn đến độc tài . Bà Thatcher đã nghe nhiều lời phê bình chỉ trích ấy nhưng bà luôn tuyên bố :
- Tôi quyết tâm cho quốc gia đại sự , tôi không đặt tự ái mình vào công việc chung vì thế tôi không sợ sai lầm . Và độc tài và độc đoán hoàn toàn khác với cương quyết . Có thể nói tôi là một người đàn bà cương quyết nhưng không thể nói tôi là kẻ độc tài .
Có lẽ sự thiếu ôn hòa mềm mỏng trong cách hành xử của bà đà làm nhiều người nghĩ bà là người cứng rắn đôi khi tàn nhẫn . Một thí dụ điển hình là khi quân khủng bố IRA bị bắt giam trong tù , chúng đã tuyệt thực phản đối thì bà tuyên bố :
- "Đối với bọn người chuyên ám sát khủng bố thì không còn gì để bàn thảo với chúng ..."
Cuối cùng bà cứ để mặc cho những người tù ấy tuyệt thực đến chếc chớ không chịu nhượng bộ .
Về sau, bọn khủng bố IRA đã trả thù bằng c'ach đặt bom ám sát bà . Nhưng may mắn bà không hề hân gì, đổi lại 5 cận vệ đã bị tử thương . Đó là năm 1984 .
Riêng về mặt chính trị, bà Thatcher cùng luôn luôn tỏ ra cương quyết trong mọi tình huống , trong lập trường của mình . Bà là người chống lại sự thống nhất tiền tệ . Khi 12 quốc gia trong khối thị trường chung Âu Châu bỏ phiếu thì bà Thatcher đã bỏ phiếu chống một cách thẳng thừng . Sự kiến này đã không tránh khỏi một số chống đối ngay cả trong nước Anh vì người ta cho hành động ây và lập trường dứt khoát ấy đã lỗi thời .
Bà Thatcher đã cương quyết chống lại việc Tây Âu có ý định giảm quân số . Bà ủng hộ việc phát triển về hải quân Anh và khuyến cáo nước Anh nên mỗi ngày một tiến , phát huy về mọi mặc vì từ lâu, nước Anh đã như có cúm lại , không còn là đất nước mặt trời ở đó không boa giờ tắt . Theo bà Thatcher , thì đã đên lúc nước Anh trở lại thời vàng son cũ ít nhất là về mặt kinh tế .
Trong thời gian làm thủ tướng , bà Thatcher tuy là người đàn bà thép đầy cương quyết và đôi khi độc đoán nhưng chính bà lại mang đến cho thế giới nhiều sự kiện quan trọng dẫn đến những they đổi to lớn lạ lùng .
Tuy nhiên người đàn bà thép ấy vẫn phạm phải sai lầm sau 10 năm làm thủ tướng Anh . Nhiều người đã chống đối bà, nhất là lúc bà lập ra loại thuế bỏ thăm (poll tax ) khiến cho giới trung lưu cảm thấy bị thiệt hại . Những cuộc biểu tình đã diễn ra khắp nơi , bà Thatcher với bản tính cố hữu là không nhượng bộ . Bà ra lệnh cảnh sát dẹp biểu tình . Lần này , rõ ràng ngay cả dân chúng cũng đứng lên chống lại bà .
Lần này, bà biết rõ mình không còn được sự ủng hộ của toàn dân nữa và lần này bà đã cũng lại cương quyết hành động . Nhưng sự cương quyết ấy hoàn toàn khác biệc đối với người được mệnh danh là người đàn bà thép . Bà quyết định từ chức trước sự ngạc nhiên và bất ngờ của mọi người . Bà Thatcher đã quyết định một điều thật hợp lý nếu không thì đã quá muộn .
Mặc dầu bà Thatcher không còn là thủ tướng của nước Anh nữa , nhưng rỏ ràng mỗi khi nhắc đê"n bà không ai là không cảm phục một người đàn bà đã một thời làm rạng danh Anh Quốc , một người đàn bà đã đương đầu với lắm thử thách và đã vượt qua trong danh dự và thành công .
Những người đàn bà bốc lửa - Đoàn Văn Thông