Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Mai Xuân Thưởng - đức Hy Sinh Nhuần Thấm Sơn Xuyên"
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 14124" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">MAI XUÂN THƯỞNG</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">"ĐỨC HY SINH NHUẦN THẤM SƠN XUYÊN"</span></span></strong> </p> <p style="text-align: center"> </p><p><em><strong><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Lê Ngọc Trác</span></span></strong></em> </p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Vào hậu bán thế kỷ 19, trên quê hương Bình Định và Phú Yên, các nhân sĩ: Đào Doãn Địch, Bùi Điền, Lê Khanh, Nguyễn Đức Nhuận, Tăng Bạt Hổ, Mai Xuân Thưởng... là những gương mặt yêu nước tiêu biểu trong phong trào chống Pháp. Và, Mai Xuân Thưởng là một trong những thủ lĩnh chủ chốt đầy uy tín và trách nhiệm của phong trào Cần Vương chống Pháp thời bấy giờ.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Mai Xuân Thưởng xuất thân trong một gia đình danh gia vọng tộc. Ông sinh năm 1860 tại làng Phú Lạc, huyện Bình Khê, tỉnh Bình Định. Thân phụ ông là Mai Xuân Tín, quan bố chánh tỉnh Cao Bằng, sau khi qua đời được vua Tự Đức phong tặng hàm Trung Thuận Đại Phu. </span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Là một người thông minh hiếu học, năm 1877, Mai Xuân Thưởng đậu tú tài. Đến năm 1884, ông đỗ cử nhân tại trường thi Bình Định. </span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Năm 1885, hưởng ứng phong trào Cần Vương của vua Hàm Nghi, Mai Xuân Thưởng tham gia cuộc khởi nghĩa chống giặc Pháp xâm lược do Đào Doãn Địch phát động và lãnh đạo. Khi Đào Doãn Địch bị bệnh qua đời, Mai Xuân Thưởng được tôn làm thủ lĩnh. Tháng 9 năm 1885, Mai Xuân Thưởng làm lễ tế cờ tại Lộc Đổng, xuất quân đánh Pháp. Lực lượng nghĩa quân chống Pháp do Mai Xuân Thưởng lãnh đạo phát triển mạnh. Nhân sĩ và nhân dân ở Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận... theo giúp sức Mai Xuân Thưởng rất đông. Ông còn liên hệ với những người lãnh đạo phong trào Cần Vương ở Quảng Nam, Quảng Ngãi để phối hợp trong công cuộc chống Pháp. </span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Mai Xuân Thưởng lãnh đạo nghĩa quân đánh các trận tại Cẩm Vân, Thủ Thiện, Hòn Kho... gây cho Pháp và chính quyền tay sai nhiều thiệt hại. Lo sợ trước sự lớn mạnh của phong trào nghĩa quân, đầu năm 1887, Pháp đã điều Đốc phủ sứ Trần Bá Lộc, một tay sai đắc lực, và quân lính từ Nam Kỳ ra Bình Định hợp lực cùng quân của Trung tá Cherru, liên tiếp mở các đợt tấn công vào căn cứ nghĩa quân. Ngày 21 tháng 4 năm 1887, Trần Bá Lộc đã cho quân bao vây căn cứ Hầm Hô, Linh Đổng, bắt được một số nghĩa quân trong đó có thân mẫu Mai Xuân Thưởng. Đến 30 tháng 4 năm 1887, Mai Xuân Thưởng đã cử một đội quân cảm tử đột nhập vào doanh trại Trần Bá Lộc, giải vây cho mẹ ông và những người bị bắt. Thời kỳ này, nghĩa quân gặp khó khăn, hạn chế về lực lượng và vũ khí, quân trang. Tạm thời tránh thế mạnh của địch, Mai Xuân Thưởng cùng đoàn nghĩa quân vượt núi vào Phú Yên nhằm tiếp tục cuộc kháng chiến. Nhưng đến đèo Phủ Quý – ranh giới giữa hai tỉnh Phú Yên và Bình Định, thì bị phục binh của Trần Bá Lộc bắt. Pháp và bọn tay sai tung tin Mai Xuân Thưởng đầu hàng để hạ uy tín của ông và làm nhụt chí những người kháng chiến. Theo sự chỉ đạo của thực dân Pháp, Trần Bá Lộc dụ hàng Mai Xuân Thưởng. Trước mặt kẻ thù, Mai Xuân Thưởng đã khẳng khái trả lời: <strong><em>"Mang danh hiệu bình Tây tướng quân không lẽ hàng Tây? Xưa nay trung thần nghĩa sĩ chỉ có đoạn đầu tướng quân chứ không hàng đầu tướng quân..."</em>. </strong>Biết không thể khuất phục được con người yêu nước, thực dân Pháp và tay sai Nam triều đã đưa Mai Xuân Thưởng cùng các thuộc hạ của ông ra xử chém tại Gò Chàm phía đông thành Bình Định vào ngày 07 tháng 06 năm 1887. </span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Trước khi lên đoạn đầu đài, Mai Xuân Thưởng hướng về phía Bắc lạy 5 lạy từ giã vua Hàm Nghi, hướng về phía Tây lạy 4 lạy từ giã mẹ già. Ông ung dung cảm tác bài thơ tuyệt mệnh để lại cho đời:</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><em>"Không tính làm chi việc mất còn</em></strong></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><em>Nợ trai lo trả ấy là khôn</em></strong></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><em>Gió đưa hồn nghĩa gươm ba thước</em></strong></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><em>Đá tạc lòng trung quí mấy hòn</em></strong></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><em>Tái ngắt mặt gian xương tợ giá</em></strong></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><em>Đỏ lòe bìa sách máu là son</em></strong></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><em>Rồi đây ngọc thoi đưa xuân tới</em></strong></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><em>Một nhánh Mai già nảy rậm non".</em></strong></span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Nội dung bài thơ nói lên ý chí của một con người yêu nước. Và, còn ẩn chứa một niềm tin vào tương lai sẽ có nhiều người như ông xuất hiện lo cho vận mệnh quê hương, đất nước.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Sau khi Mai Xuân Thưởng hy sinh, thi hài của ông được nhân dân đưa về an táng tại Cây Muồng thuộc làng Phú Lạc, Bình Thành, huyện Tây Sơn. Đến năm 1961, nhân dân tỉnh Bình Định đã cải táng và xây lăng mộ và đền thờ ông tại thôn Hòa Sơn, xã Bình Thành, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định. Nhà thơ Quách Tấn đã viết văn tế nhân dịp xây dựng lăng mộ và đền thờ Mai Xuân Thưởng. Trong bài văn tế, nhà thơ Quách Tấn kính cẩn ca ngợi công đức của người anh hùng quê hương Bình Định:</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><em>"Tang tóc đã nhiều... Đức hy sinh nhuần thấm sơn xuyên"</em></strong></span></span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Lê Ngọc Trác</em></strong></span></span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><u>Tài liệu tham khảo và trích dẫn</u>:</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Từ điển văn học lịch sử VN (<em>Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Bá Thế - 1991)</em></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Thơ văn yêu nước thế kỷ 19 (<em>NXB Văn học - 1970</em>)</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Mai Xuân Thưởng (<em>Tiến sĩ Đinh Bá Hòa – Báo Bình Định 19/4/2007)</em></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Anh hùng Mai Xuân Thưởng (<em>Bùi Thúc Kháng – Giai phẩm Tây Sơn 2008</em>)</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Địa chí Bình Định </span></span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Email: <em>lengoctraclg@yahoo.com</em></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 14124, member: 7"] [CENTER][B][FONT=Arial] [SIZE=4]MAI XUÂN THƯỞNG[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]"ĐỨC HY SINH NHUẦN THẤM SƠN XUYÊN"[/SIZE][/FONT][/B] [/CENTER] [I][B][FONT=Arial] [SIZE=4]Lê Ngọc Trác[/SIZE][/FONT][/B][/I] [FONT=Arial] [SIZE=4]Vào hậu bán thế kỷ 19, trên quê hương Bình Định và Phú Yên, các nhân sĩ: Đào Doãn Địch, Bùi Điền, Lê Khanh, Nguyễn Đức Nhuận, Tăng Bạt Hổ, Mai Xuân Thưởng... là những gương mặt yêu nước tiêu biểu trong phong trào chống Pháp. Và, Mai Xuân Thưởng là một trong những thủ lĩnh chủ chốt đầy uy tín và trách nhiệm của phong trào Cần Vương chống Pháp thời bấy giờ.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Mai Xuân Thưởng xuất thân trong một gia đình danh gia vọng tộc. Ông sinh năm 1860 tại làng Phú Lạc, huyện Bình Khê, tỉnh Bình Định. Thân phụ ông là Mai Xuân Tín, quan bố chánh tỉnh Cao Bằng, sau khi qua đời được vua Tự Đức phong tặng hàm Trung Thuận Đại Phu. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Là một người thông minh hiếu học, năm 1877, Mai Xuân Thưởng đậu tú tài. Đến năm 1884, ông đỗ cử nhân tại trường thi Bình Định. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Năm 1885, hưởng ứng phong trào Cần Vương của vua Hàm Nghi, Mai Xuân Thưởng tham gia cuộc khởi nghĩa chống giặc Pháp xâm lược do Đào Doãn Địch phát động và lãnh đạo. Khi Đào Doãn Địch bị bệnh qua đời, Mai Xuân Thưởng được tôn làm thủ lĩnh. Tháng 9 năm 1885, Mai Xuân Thưởng làm lễ tế cờ tại Lộc Đổng, xuất quân đánh Pháp. Lực lượng nghĩa quân chống Pháp do Mai Xuân Thưởng lãnh đạo phát triển mạnh. Nhân sĩ và nhân dân ở Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận... theo giúp sức Mai Xuân Thưởng rất đông. Ông còn liên hệ với những người lãnh đạo phong trào Cần Vương ở Quảng Nam, Quảng Ngãi để phối hợp trong công cuộc chống Pháp. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Mai Xuân Thưởng lãnh đạo nghĩa quân đánh các trận tại Cẩm Vân, Thủ Thiện, Hòn Kho... gây cho Pháp và chính quyền tay sai nhiều thiệt hại. Lo sợ trước sự lớn mạnh của phong trào nghĩa quân, đầu năm 1887, Pháp đã điều Đốc phủ sứ Trần Bá Lộc, một tay sai đắc lực, và quân lính từ Nam Kỳ ra Bình Định hợp lực cùng quân của Trung tá Cherru, liên tiếp mở các đợt tấn công vào căn cứ nghĩa quân. Ngày 21 tháng 4 năm 1887, Trần Bá Lộc đã cho quân bao vây căn cứ Hầm Hô, Linh Đổng, bắt được một số nghĩa quân trong đó có thân mẫu Mai Xuân Thưởng. Đến 30 tháng 4 năm 1887, Mai Xuân Thưởng đã cử một đội quân cảm tử đột nhập vào doanh trại Trần Bá Lộc, giải vây cho mẹ ông và những người bị bắt. Thời kỳ này, nghĩa quân gặp khó khăn, hạn chế về lực lượng và vũ khí, quân trang. Tạm thời tránh thế mạnh của địch, Mai Xuân Thưởng cùng đoàn nghĩa quân vượt núi vào Phú Yên nhằm tiếp tục cuộc kháng chiến. Nhưng đến đèo Phủ Quý – ranh giới giữa hai tỉnh Phú Yên và Bình Định, thì bị phục binh của Trần Bá Lộc bắt. Pháp và bọn tay sai tung tin Mai Xuân Thưởng đầu hàng để hạ uy tín của ông và làm nhụt chí những người kháng chiến. Theo sự chỉ đạo của thực dân Pháp, Trần Bá Lộc dụ hàng Mai Xuân Thưởng. Trước mặt kẻ thù, Mai Xuân Thưởng đã khẳng khái trả lời: [B][I]"Mang danh hiệu bình Tây tướng quân không lẽ hàng Tây? Xưa nay trung thần nghĩa sĩ chỉ có đoạn đầu tướng quân chứ không hàng đầu tướng quân..."[/I]. [/B]Biết không thể khuất phục được con người yêu nước, thực dân Pháp và tay sai Nam triều đã đưa Mai Xuân Thưởng cùng các thuộc hạ của ông ra xử chém tại Gò Chàm phía đông thành Bình Định vào ngày 07 tháng 06 năm 1887. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Trước khi lên đoạn đầu đài, Mai Xuân Thưởng hướng về phía Bắc lạy 5 lạy từ giã vua Hàm Nghi, hướng về phía Tây lạy 4 lạy từ giã mẹ già. Ông ung dung cảm tác bài thơ tuyệt mệnh để lại cho đời:[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B][I]"Không tính làm chi việc mất còn[/I][/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B][I]Nợ trai lo trả ấy là khôn[/I][/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B][I]Gió đưa hồn nghĩa gươm ba thước[/I][/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B][I]Đá tạc lòng trung quí mấy hòn[/I][/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B][I]Tái ngắt mặt gian xương tợ giá[/I][/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B][I]Đỏ lòe bìa sách máu là son[/I][/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B][I]Rồi đây ngọc thoi đưa xuân tới[/I][/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B][I]Một nhánh Mai già nảy rậm non".[/I][/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Nội dung bài thơ nói lên ý chí của một con người yêu nước. Và, còn ẩn chứa một niềm tin vào tương lai sẽ có nhiều người như ông xuất hiện lo cho vận mệnh quê hương, đất nước.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Sau khi Mai Xuân Thưởng hy sinh, thi hài của ông được nhân dân đưa về an táng tại Cây Muồng thuộc làng Phú Lạc, Bình Thành, huyện Tây Sơn. Đến năm 1961, nhân dân tỉnh Bình Định đã cải táng và xây lăng mộ và đền thờ ông tại thôn Hòa Sơn, xã Bình Thành, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định. Nhà thơ Quách Tấn đã viết văn tế nhân dịp xây dựng lăng mộ và đền thờ Mai Xuân Thưởng. Trong bài văn tế, nhà thơ Quách Tấn kính cẩn ca ngợi công đức của người anh hùng quê hương Bình Định:[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B][I]"Tang tóc đã nhiều... Đức hy sinh nhuần thấm sơn xuyên"[/I][/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [B][I]Lê Ngọc Trác[/I][/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][U]Tài liệu tham khảo và trích dẫn[/U]:[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Từ điển văn học lịch sử VN ([I]Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Bá Thế - 1991)[/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Thơ văn yêu nước thế kỷ 19 ([I]NXB Văn học - 1970[/I])[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Mai Xuân Thưởng ([I]Tiến sĩ Đinh Bá Hòa – Báo Bình Định 19/4/2007)[/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Anh hùng Mai Xuân Thưởng ([I]Bùi Thúc Kháng – Giai phẩm Tây Sơn 2008[/I])[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Địa chí Bình Định [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Email: [I]lengoctraclg@yahoo.com[/I][/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Mai Xuân Thưởng - đức Hy Sinh Nhuần Thấm Sơn Xuyên"
Top