huongpham05
New member
- Xu
- 0
Có nhiều chị em gửi câu hỏi về chuyên mục tư vấn về cách trị ho và sổ mũi cho trẻ sơ sinh an toàn. Vậy nên bài viết này sẽ hướng dẫn chị em những cách loại bỏ các triệu chứng đó và cách bảo vệ bé sức khỏe của bé để các mẹ không còn lo lắng.
1, Cách trị ho và sổ mũi cho các bé dưới 6 tháng tuổi
Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi thường chỉ mắc các triệu chứng như ho, sốt, ngạt mũi khi gặp phải các tác nhân gây bệnh như virus, lây bệnh từ người lớn, ngồi trong phòng điều hòa quá nhiều vào mùa hè hay do các bé đã mắc các bệnh như cảm cúm, viêm phế quản, viêm phổi...
Để có thể loại bỏ các triệu chứng ho và sổ mũi các mẹ cần phải phát hiện sớm và thực hiện 1 số những cách điều trị dưới đây.
Ngâm chân cho bé bằng gừng và muối: Các mẹ thực hiện bằng cách giữ nhiệt độ nước khoảng 40 độ và giã nát 1 củ gừng cùng 1 ít muối trắng pha vào nước ngâm trong vòng 20 phút. Sau đó lau sạch chân bé mỗi ngày trước khi đi ngủ.
Sử dụng lá hẹ và đường phèn giảm ho và sổ mũi cho bé: . Đem lá hẹ trộn đều với 1 lượng đường phèn vừa đủ và đem hấp cách thủy. Lọc lấy phần nước và cho bé uống như siro trị ho. Mỗi ngày uống 2 lần tình trạng ho của bé sẽ giảm đi rõ rệt và không còn ho chỉ sau vài ngày sử dụng.
Dùng lá húng chanh để trị ho và sổ mũi cho bé: Chị em có thể thực hiện bằng cách đập dập lá húng chanh và trộn với 10 ml nước sôi, sau đó hãm cho lá húng chanh ngấm vào nước và gạn phần nước cho trẻ uống 2 lần mỗi ngày. Các mẹ lưu ý rằng mỗi lần sử dụng chỉ nên cho các bé uống ít một, không nên ép bé uống quá nhiều.
Sử dụng sữa mẹ: Giai đoạn dưới 3 tháng tuổi thì sữa mẹ là điều tốt nhất với các bé, nếu các bé không chịu bú mẹ hay có thể nôn trớ, lúc này các mẹ có thể vắt sữa ra cốc và chia nhỏ các bữa ăn cho bé để bé có thể tiêu hóa dễ dàng.
Hay chị em cũng có thể thực hiện bằng cách chuẩn bị khoảng 10 lá húng chanh và 5 hạt chanh. Sau đó đem giã nát và hấp cách thủy trong vòng 20-30 phút. Cho thêm 1 chút đường phèn khi hấp và cho các bé uống liên tục trong vòng 3-4 ngày là bé có thể khỏi tình trạng ho.
Riêng với những em bé sơ sinh trong giai đoạn từ 1-3 tháng tuổi các mẹ chú ý rằng nếu tình trạng ho của bé nhẹ, các bé không ngạt mũi quá lâu thì không nên dùng các cách trên mà chỉ nên cho bé bú mẹ là đủ, cùng với đó các mẹ cần biết cách bảo vệ sức khỏe của bé.
Các mẹ nên giữ sức gìn sức khỏe của các bé dưới 3 tháng tuổi bị ho và sổ mũi bằng cách:
Giữ cho bé ở trong phòng thông thoáng, tuy nhiên không được có chứa nhiều gió lùa, tránh việc trong phòng độ ẩm quá cao gây ảnh hưởng đến sức khỏe của các bé.
Để bé tránh xa những nơi đông người, và tốt hơn hết chỉ nên để bé ở trong nhà và khuôn viên ngôi nhà của bạn.
Không nên cho bé ngồi quá lâu trong không gian điều hòa, các bé cần hít thở không khí tự nhiên. Các mẹ cũng lưu ý không để cho quạt hay điều hòa thổi gió thẳng vào phần mặt hay gáy của bé.
Giữ vệ sinh cơ thể cho bé, có thể không tắm cho bé nhưng vẫn cần thay đồ thường xuyên. Vệ sinh sạch sẽ đồ ăn, đồ đựng thức ăn và đồ chơi của bé tránh việc vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể bé khi các bé vui đùa.
Kiểm tra nhiệt độ của các bé thường xuyên để có thể xử lý kịp thời nếu như tình trạng bệnh của bé nặng lên.
Xem thêm: tắm nước dừa cho trẻ sơ sinh
2, Cách trị ho và sỗ mũi cho trẻ trên 6 tháng tuổi
Đối với những em bé trên 6 tháng tuổi các bé vẫn rất dễ mắc các chứng ho và sổ mũi, do các hệ cơ quan trong cơ thể bé vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện và phát triển. Tuy nhiên việc trị ho và sổ mũi cho các bé cũng không hề khó.
Các mẹ có thể thực hiện chữa ho và sổ mũi cho bé trên 6 tháng tuổi bằng các cách sau:
Cho bé uống siro trị ho: Các mẹ lưu ý khi sử dụng siro trị ho cần chọn đúng loại siro dành riêng cho trẻ sơ sinh, và chỉ sử dụng khi có sự chỉ dẫn của bác sĩ. Chúng tôi sẽ chia sẻ với các mẹ những loại siro có hiệu quả cao và đang được ưa chuộng nhất hiện nay
Sử dụng dầu tràm: Dầu tràm không những có tác dụng lưu thông khí huyết, trị ho giải cảm cho các bé mà còn có khả năng đẩy lùi các loại công trùng gây bệnh cho bé như muỗi, kiến. Các mẹ khi tắm cho các bé nên cho thêm vài giọt tinh dầu tràm trà để làm giảm nhanh triệu chứng ho của bé.
Các mẹ có thể thoa trực tiếp dầu tràm vào lòng bàn chân của bé, hay sử dụng dầu tràm trà để nhỏ 1 vài giọt vào nước tắm của bé.
Hay các mẹ có thể sử dụng 1 số mẹo dân gian khác như dùng chanh, quất ngâm hay sử dụng nước củ cải...
1, Cách trị ho và sổ mũi cho các bé dưới 6 tháng tuổi
Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi thường chỉ mắc các triệu chứng như ho, sốt, ngạt mũi khi gặp phải các tác nhân gây bệnh như virus, lây bệnh từ người lớn, ngồi trong phòng điều hòa quá nhiều vào mùa hè hay do các bé đã mắc các bệnh như cảm cúm, viêm phế quản, viêm phổi...
Để có thể loại bỏ các triệu chứng ho và sổ mũi các mẹ cần phải phát hiện sớm và thực hiện 1 số những cách điều trị dưới đây.
Ngâm chân cho bé bằng gừng và muối: Các mẹ thực hiện bằng cách giữ nhiệt độ nước khoảng 40 độ và giã nát 1 củ gừng cùng 1 ít muối trắng pha vào nước ngâm trong vòng 20 phút. Sau đó lau sạch chân bé mỗi ngày trước khi đi ngủ.
Sử dụng lá hẹ và đường phèn giảm ho và sổ mũi cho bé: . Đem lá hẹ trộn đều với 1 lượng đường phèn vừa đủ và đem hấp cách thủy. Lọc lấy phần nước và cho bé uống như siro trị ho. Mỗi ngày uống 2 lần tình trạng ho của bé sẽ giảm đi rõ rệt và không còn ho chỉ sau vài ngày sử dụng.
Dùng lá húng chanh để trị ho và sổ mũi cho bé: Chị em có thể thực hiện bằng cách đập dập lá húng chanh và trộn với 10 ml nước sôi, sau đó hãm cho lá húng chanh ngấm vào nước và gạn phần nước cho trẻ uống 2 lần mỗi ngày. Các mẹ lưu ý rằng mỗi lần sử dụng chỉ nên cho các bé uống ít một, không nên ép bé uống quá nhiều.
Sử dụng sữa mẹ: Giai đoạn dưới 3 tháng tuổi thì sữa mẹ là điều tốt nhất với các bé, nếu các bé không chịu bú mẹ hay có thể nôn trớ, lúc này các mẹ có thể vắt sữa ra cốc và chia nhỏ các bữa ăn cho bé để bé có thể tiêu hóa dễ dàng.
Hay chị em cũng có thể thực hiện bằng cách chuẩn bị khoảng 10 lá húng chanh và 5 hạt chanh. Sau đó đem giã nát và hấp cách thủy trong vòng 20-30 phút. Cho thêm 1 chút đường phèn khi hấp và cho các bé uống liên tục trong vòng 3-4 ngày là bé có thể khỏi tình trạng ho.
Riêng với những em bé sơ sinh trong giai đoạn từ 1-3 tháng tuổi các mẹ chú ý rằng nếu tình trạng ho của bé nhẹ, các bé không ngạt mũi quá lâu thì không nên dùng các cách trên mà chỉ nên cho bé bú mẹ là đủ, cùng với đó các mẹ cần biết cách bảo vệ sức khỏe của bé.
Các mẹ nên giữ sức gìn sức khỏe của các bé dưới 3 tháng tuổi bị ho và sổ mũi bằng cách:
Giữ cho bé ở trong phòng thông thoáng, tuy nhiên không được có chứa nhiều gió lùa, tránh việc trong phòng độ ẩm quá cao gây ảnh hưởng đến sức khỏe của các bé.
Để bé tránh xa những nơi đông người, và tốt hơn hết chỉ nên để bé ở trong nhà và khuôn viên ngôi nhà của bạn.
Không nên cho bé ngồi quá lâu trong không gian điều hòa, các bé cần hít thở không khí tự nhiên. Các mẹ cũng lưu ý không để cho quạt hay điều hòa thổi gió thẳng vào phần mặt hay gáy của bé.
Giữ vệ sinh cơ thể cho bé, có thể không tắm cho bé nhưng vẫn cần thay đồ thường xuyên. Vệ sinh sạch sẽ đồ ăn, đồ đựng thức ăn và đồ chơi của bé tránh việc vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể bé khi các bé vui đùa.
Kiểm tra nhiệt độ của các bé thường xuyên để có thể xử lý kịp thời nếu như tình trạng bệnh của bé nặng lên.
Xem thêm: tắm nước dừa cho trẻ sơ sinh
2, Cách trị ho và sỗ mũi cho trẻ trên 6 tháng tuổi
Đối với những em bé trên 6 tháng tuổi các bé vẫn rất dễ mắc các chứng ho và sổ mũi, do các hệ cơ quan trong cơ thể bé vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện và phát triển. Tuy nhiên việc trị ho và sổ mũi cho các bé cũng không hề khó.
Các mẹ có thể thực hiện chữa ho và sổ mũi cho bé trên 6 tháng tuổi bằng các cách sau:
Cho bé uống siro trị ho: Các mẹ lưu ý khi sử dụng siro trị ho cần chọn đúng loại siro dành riêng cho trẻ sơ sinh, và chỉ sử dụng khi có sự chỉ dẫn của bác sĩ. Chúng tôi sẽ chia sẻ với các mẹ những loại siro có hiệu quả cao và đang được ưa chuộng nhất hiện nay
Sử dụng dầu tràm: Dầu tràm không những có tác dụng lưu thông khí huyết, trị ho giải cảm cho các bé mà còn có khả năng đẩy lùi các loại công trùng gây bệnh cho bé như muỗi, kiến. Các mẹ khi tắm cho các bé nên cho thêm vài giọt tinh dầu tràm trà để làm giảm nhanh triệu chứng ho của bé.
Các mẹ có thể thoa trực tiếp dầu tràm vào lòng bàn chân của bé, hay sử dụng dầu tràm trà để nhỏ 1 vài giọt vào nước tắm của bé.
Hay các mẹ có thể sử dụng 1 số mẹo dân gian khác như dùng chanh, quất ngâm hay sử dụng nước củ cải...
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: