Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Chuyên đề hoá học
Hóa học hữu cơ
Lý thuyết về benzen
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thoa812" data-source="post: 18234" data-attributes="member: 1331"><p>Benzen C[SUB]6[/SUB]H[SUB]6 [/SUB]là hidrocacbon vòng thơm đơn giản nhất. Trong benzen có chứa một tập hợp vòng gồm sáu nguyên tử cacbon. Đó là nhân benzen.</p><p></p><p>Năm 1865, nhà hoá học Đức Kekule (A.Kekule) đã đưa ra công thức dạng khép vòng của benzen với các liên kết đơn và đôi luân phiên nhau. Theo các giả thuyết hiện đại, sáu electron π của ba liên kết đôi trong benzen ở trạng thái liên hợp, tạo thành một hệ electron thống nhất.</p><p>Benzen được nhà vật lý Anh Farađây (M.Faraday) phát hiện ra năm 1825. Ông tách được nó từ phần ngưng của khí thắp. Năm 1833, nhà hoá lý Đức Mitselic (E. Mitcherlich) đã điều chế được benzen khi chưng khô muối canxi của axit benzoic (cho nên benzen mang tên như vậy). </p><p></p><p><img src="https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/cau-truc.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><img src="https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/cautao.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><img src="https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/2a.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><img src="https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/ten-goi.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><img src="https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/nhom-ankyl.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><strong>II- TÍNH CHẤT VẬT LÝ :</strong></p><p></p><p>1) Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi và khối lượng riêng :</p><p></p><p>- Nhiệt độ nóng chảy : giảm dần</p><p></p><p>- Nhiệt độ sôi : tăng dần</p><p></p><p>- Khối lượng riêng ( < 1 g / cm3 ) à aren nhẹ hơn nước</p><p></p><p>BENZEN KO TAN TRONG NƯỚC</p><p></p><p><img src="https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/benzen-khong-tan-trong-nuoc.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>2) Màu sắc , tính tan và mùi :</p><p></p><p>- Benzen và ankylbenzen là những chất không màu</p><p></p><p>- Hầu như không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ</p><p></p><p>và là dung môi hoà tan nhiều chất khác</p><p></p><p>- Các aren là những chất có mùi</p><p></p><p><strong>III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC :</strong></p><p></p><p><img src="https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/the.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><img src="https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/nitro-hoa.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><img src="https://i.ixnp.com/images/v6.18/t.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><img src="https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/pucong.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><img src="https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/oxi-hoa.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>Benzen là một nguyên liệu rất quan trọng trong công nghiệp hoá chất. Những nguyên tử hidro trong benzen dễ bị thay thế bằng clo và các halogen khác, bằng các nhóm sunfo-, amino-, nitro- và các nhóm định chức khác. Clobenzen, hexaclobenzen, phenol, anilin, nitrobenzen… đấy mới chỉ là một số dẫn suất của benzen dùng trong công nghiệp hoá chất để sản xuất chất dẻo và thuốc nhuộm, bột giặt và dược phẩm, sợi nhân tạo, chất nổ, hoá chất bảo vệ thực vật, v.v… Trong phòng thí nghiệm, benzen được sử dụng rộng rãi làm dung môi. Hơi benzen độc và phải thận trọng khi làm việc với nó.</p><p></p><p><img src="https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/hidrocacbon-thom.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><img src="https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/ungdungbenzen.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p></p><p><em></em></p><p><em></em></p><p><em>Sưu tầm</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thoa812, post: 18234, member: 1331"] Benzen C[SUB]6[/SUB]H[SUB]6 [/SUB]là hidrocacbon vòng thơm đơn giản nhất. Trong benzen có chứa một tập hợp vòng gồm sáu nguyên tử cacbon. Đó là nhân benzen. Năm 1865, nhà hoá học Đức Kekule (A.Kekule) đã đưa ra công thức dạng khép vòng của benzen với các liên kết đơn và đôi luân phiên nhau. Theo các giả thuyết hiện đại, sáu electron π của ba liên kết đôi trong benzen ở trạng thái liên hợp, tạo thành một hệ electron thống nhất. Benzen được nhà vật lý Anh Farađây (M.Faraday) phát hiện ra năm 1825. Ông tách được nó từ phần ngưng của khí thắp. Năm 1833, nhà hoá lý Đức Mitselic (E. Mitcherlich) đã điều chế được benzen khi chưng khô muối canxi của axit benzoic (cho nên benzen mang tên như vậy). [IMG]https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/cau-truc.jpg[/IMG] [IMG]https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/cautao.jpg[/IMG] [IMG]https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/2a.jpg[/IMG] [IMG]https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/ten-goi.jpg[/IMG] [IMG]https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/nhom-ankyl.jpg[/IMG] [B]II- TÍNH CHẤT VẬT LÝ :[/B] 1) Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi và khối lượng riêng : - Nhiệt độ nóng chảy : giảm dần - Nhiệt độ sôi : tăng dần - Khối lượng riêng ( < 1 g / cm3 ) à aren nhẹ hơn nước BENZEN KO TAN TRONG NƯỚC [IMG]https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/benzen-khong-tan-trong-nuoc.jpg[/IMG] 2) Màu sắc , tính tan và mùi : - Benzen và ankylbenzen là những chất không màu - Hầu như không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ và là dung môi hoà tan nhiều chất khác - Các aren là những chất có mùi [B]III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC :[/B] [IMG]https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/the.jpg[/IMG] [IMG]https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/nitro-hoa.jpg[/IMG] [IMG]https://i.ixnp.com/images/v6.18/t.gif[/IMG] [IMG]https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/pucong.jpg[/IMG] [IMG]https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/oxi-hoa.jpg[/IMG] Benzen là một nguyên liệu rất quan trọng trong công nghiệp hoá chất. Những nguyên tử hidro trong benzen dễ bị thay thế bằng clo và các halogen khác, bằng các nhóm sunfo-, amino-, nitro- và các nhóm định chức khác. Clobenzen, hexaclobenzen, phenol, anilin, nitrobenzen… đấy mới chỉ là một số dẫn suất của benzen dùng trong công nghiệp hoá chất để sản xuất chất dẻo và thuốc nhuộm, bột giặt và dược phẩm, sợi nhân tạo, chất nổ, hoá chất bảo vệ thực vật, v.v… Trong phòng thí nghiệm, benzen được sử dụng rộng rãi làm dung môi. Hơi benzen độc và phải thận trọng khi làm việc với nó. [IMG]https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/hidrocacbon-thom.jpg[/IMG] [IMG]https://camthachsp.files.wordpress.com/2008/03/ungdungbenzen.jpg[/IMG] [I] Sưu tầm[/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Chuyên đề hoá học
Hóa học hữu cơ
Lý thuyết về benzen
Top