Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Điện Tử Viễn Thông
Lý thuyết phát hiện tín hiệu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 28731" data-attributes="member: 7"><p><strong>Lý thuyết phát hiện tín hiệu</strong> (<em>Detection theory</em> hay <strong>signal detection theory</strong>), là một phương tiện để xác định khả năng nhận diện giữa tín hiệu và nhiễu. Nó có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như quản lí chất lượng (quality control), viễn thông, radar phát hiện, và tâm lí học (psychology). Khái niệm này giống với tỉ lệ tín hiệu trên nhiễu dùng trong khoa học, và nó cũng rất có ích trong quản lí các báo động (alarm management), khi mà việc tách các sự kiện quan trọng ra khỏi môi trường có nhiễu là rất quan trọng.</p><p></p><p> Theo lí thuyết, có một số các thiết bị nhận dạng tâm lí học nhằm xác định cách mà chúng ta nhận diện một tín hiệu, và mức ngưỡng của chúng ta (để quyết định là có hay không có tín hiệu) là bao nhiêu. Kinh nghiệm, sự mong đợi, và trạng thái tâm lí (ví dụ: mệt mỏi) và một số yếu tố khác đều ảnh hưởng đến ngưỡng. Ví dụ, một người lính gác trong thời chiến sẽ có vẻ phát hiện các dấu hiệu kẻ địch kém hơn so với trong thời bình.<span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Tâm lí học</strong></span></span></p><p></p><p>Lí thuyết phát hiện tín hiệu (SDT) được dùng khi các nhà tâm lí học muốn đo cách mà chúng ta đưa ra quyết định dựa trên những điều kiện không chắc chắn, chẳng hạn cách mà chúng ta nhận diện ra (dự đoán) khoảng cách trong điều kiện sương mù. SDT cho rằng <em>bộ đưa ra quyết định, ví dụ: bộ não con người, không phải là một thiết bị nhận thông tin một cách bị động, mà là một bộ ra quyết định mang tính chủ động để có thể đưa ra các đánh giá về mặt cảm nhận, khá khó khăn dựa trên các điều kiện không chắc chắn.</em> Trong tình huống sương mù, chúng ta buộc phải xác định khoảng cách tới một vật thể chỉ bằng các tác nhân kích thích hình ảnh mà đã bị làm suy yếu bởi sương mù. Vì độ sáng của đối tượng, chẳng hạn ánh đèn giao thông, được dùng bởi bộ não để nhận ra khoảng cách đến một đối tượng, và sương mù làm giảm độ sáng của đối tượng đó, chúng ta cảm nhận là đối tượng phải ở xa hơn nhiều so với khoảng cách thực.</p><p></p><p> Để có thể đo được khả năng nhận diện (khả năng cảm nhận) và định kiến, các nhà tâm lí học đo các thông số <strong>hits</strong> (có tín hiệu, và ta phát hiện ra nó) và <strong>correct negatives</strong> hay <strong>correct rejection</strong> (không có tín hiệu, và ta xác nhận là không có), cũng như <strong>false alarms</strong> (không có tín hiệu, nhưng ta phát hiện lại là có) và <strong>misses</strong> (có tín hiệu, nhưng ta lại không phát hiện ra.) Bằng cách đo các biến này, các nhà tâm lí học có thể nhận ra cách mà một người xác định một sự vật dưới nhiều điều kiện khác nhau.</p><p></p><p>Theo Bách Khoa Toàn Thư</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 28731, member: 7"] [B]Lý thuyết phát hiện tín hiệu[/B] ([I]Detection theory[/I] hay [B]signal detection theory[/B]), là một phương tiện để xác định khả năng nhận diện giữa tín hiệu và nhiễu. Nó có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như quản lí chất lượng (quality control), viễn thông, radar phát hiện, và tâm lí học (psychology). Khái niệm này giống với tỉ lệ tín hiệu trên nhiễu dùng trong khoa học, và nó cũng rất có ích trong quản lí các báo động (alarm management), khi mà việc tách các sự kiện quan trọng ra khỏi môi trường có nhiễu là rất quan trọng. Theo lí thuyết, có một số các thiết bị nhận dạng tâm lí học nhằm xác định cách mà chúng ta nhận diện một tín hiệu, và mức ngưỡng của chúng ta (để quyết định là có hay không có tín hiệu) là bao nhiêu. Kinh nghiệm, sự mong đợi, và trạng thái tâm lí (ví dụ: mệt mỏi) và một số yếu tố khác đều ảnh hưởng đến ngưỡng. Ví dụ, một người lính gác trong thời chiến sẽ có vẻ phát hiện các dấu hiệu kẻ địch kém hơn so với trong thời bình.[FONT=Arial] [SIZE=4] [B]Tâm lí học[/B][/SIZE][/FONT] Lí thuyết phát hiện tín hiệu (SDT) được dùng khi các nhà tâm lí học muốn đo cách mà chúng ta đưa ra quyết định dựa trên những điều kiện không chắc chắn, chẳng hạn cách mà chúng ta nhận diện ra (dự đoán) khoảng cách trong điều kiện sương mù. SDT cho rằng [I]bộ đưa ra quyết định, ví dụ: bộ não con người, không phải là một thiết bị nhận thông tin một cách bị động, mà là một bộ ra quyết định mang tính chủ động để có thể đưa ra các đánh giá về mặt cảm nhận, khá khó khăn dựa trên các điều kiện không chắc chắn.[/I] Trong tình huống sương mù, chúng ta buộc phải xác định khoảng cách tới một vật thể chỉ bằng các tác nhân kích thích hình ảnh mà đã bị làm suy yếu bởi sương mù. Vì độ sáng của đối tượng, chẳng hạn ánh đèn giao thông, được dùng bởi bộ não để nhận ra khoảng cách đến một đối tượng, và sương mù làm giảm độ sáng của đối tượng đó, chúng ta cảm nhận là đối tượng phải ở xa hơn nhiều so với khoảng cách thực. Để có thể đo được khả năng nhận diện (khả năng cảm nhận) và định kiến, các nhà tâm lí học đo các thông số [B]hits[/B] (có tín hiệu, và ta phát hiện ra nó) và [B]correct negatives[/B] hay [B]correct rejection[/B] (không có tín hiệu, và ta xác nhận là không có), cũng như [B]false alarms[/B] (không có tín hiệu, nhưng ta phát hiện lại là có) và [B]misses[/B] (có tín hiệu, nhưng ta lại không phát hiện ra.) Bằng cách đo các biến này, các nhà tâm lí học có thể nhận ra cách mà một người xác định một sự vật dưới nhiều điều kiện khác nhau. Theo Bách Khoa Toàn Thư [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Điện Tử Viễn Thông
Lý thuyết phát hiện tín hiệu
Top