Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
Lý thuyết đếm đại cương kim loại
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hai Trieu Kr" data-source="post: 196174" data-attributes="member: 317869"><p><strong>Các nguyên tố kim loại chiếm chủ yếu trong bảng tuần hoàn (gần 90 nguyên tố). Trong đại cương kim loại 12 thì nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đề có ít electron ở lớp ngoài cùng (1,2 hoặc 3e). Kim loại có tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện và ánh kim. Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. Để nắm vững hơn kiến thức về đại cương kim loại, sau đây là những bài tập lý thuyết dạng đếm của phần này.</strong></p><p></p><p></p><p>Câu 1 . Cho dãy các kim loại: Na, Mg, Al, Fe, Cu, Ag. Số kim loại trong dãy không tan được trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng là</p><p>A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.</p><p></p><p>Câu 2 . Tiến hành các thí nghiệm sau:</p><p>(a) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.</p><p>(b) Nhúng thanh Al vào dung dịch NaOH.</p><p>(c) Nhúng dây Mg vào dung dịch chứa CuCl2 và HCl.</p><p>(d) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.</p><p>(e) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa học là</p><p>A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.</p><p></p><p>Câu 3 : Cho Fe lần lượt tác dụng với lượng dư các dung dịch: CuSO4, HCl, AgNO3, H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối sắt(II) là</p><p>A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.</p><p></p><p>Câu 4 : Cho các phát biểu sau:</p><p>(a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.</p><p>(b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.</p><p>(c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.</p><p>(d) Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học.</p><p>(e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.</p><p>Số phát biểu đúng là</p><p>A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.</p><p></p><p>Câu 5 . Cho các phát biểu sau:</p><p>a) Au dẫn điện tốt hơn Ag;</p><p>b) Cr cứng hơn Fe</p><p>c) Li có khối lượng riêng nhỏ hơn Pb;</p><p>d) Na dễ nóng chảy hơn Al</p><p>Số phát biểu đúng là</p><p>A. 2. B. 3. C. 1. D. 4</p><p></p><p>Câu 6 . Tiến hành các thí nghiệm sau:</p><p>(a) Đốt nóng sợi dây đồng rồi cho ngay vào ống nghiệm chứa cồn 96°.</p><p>(b) Đun nóng dung dịch chứa lòng trắng trứng. (c) Cho dung dịch nước vôi trong vào bát sứ chứa dầu ăn, đun sôi.</p><p>(d) Cho một nhúm bông y tế vào cồn 96°.</p><p>(e) Nhỏ giấm ăn dư vào cặn của ấm đun nước. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là</p><p>A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.</p><p></p><p>Câu 7 . Để bảo vệ thép khỏi bị ăn mòn, người ta tiến hành các cách sau:</p><p>(a) Tráng một lớp Zn mỏng phủ kín bề mặt tấm thép</p><p>(b) Tráng một lớp Sn mỏng phủ kín bề mặt tấm thép;</p><p>(c) Gắn một số miếng Zn lên bề mặt tấm thép;</p><p>(d) Đổ bê tông kín hết bề mặt tấm thép;</p><p>(e) Phủ kín một lớp sơn lên bề mặt tấm thép.</p><p>Số cách làm áp dụng theo phương pháp “cách ly” là</p><p>A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.</p><p></p><p>Câu 8 . Thực hiện các thí nghiệm sau:</p><p>(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch NH4HSO4.</p><p>(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.</p><p>(c) Cho dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch FeCO3.</p><p>(d) Cho từ từ và khuấy đều dung dịch H2SO4 vào lượng dư dung dịch Na2CO3.</p><p>(e) Đun nóng HCl đặc tác dụng với tinh thể KMnO4.</p><p>(f) Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng kết thúc.</p><p>Số thí nghiệm thu được chất khí là</p><p>A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.</p><p></p><p>Câu 9 . Cho các phát biểu sau:</p><p>(a) Phản ứng ăn mòn kim loại thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử.</p><p>(b) Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch NaCl, tại anot xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-.</p><p>(c) Cho phèn chua đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa gồm hai chất.</p><p>(d) Ở nhiệt độ thường, Fe tan trong dung dịch H2SO4 đặc.</p><p>(e) Trong phản ứng nhiệt nhôm, mảnh Mg đóng vai trò là chất khơi mào cho phản ứng.</p><p>Số phát biểu đúng là</p><p>A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.</p><p></p><p>Câu 10: Cho các phát biểu sau:</p><p>(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch AlCl3 có xuất hiện kết tủa trắng.</p><p>(2) Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 tạo thành CuO.</p><p>(3) Hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 3 : 2) hòa tan hết vào nước dư.</p><p>(4) Ở nhiệt thường, khí CO khử được Fe2O3 thành Fe.</p><p>(5) Nhúng thanh đồng vào dung dịch HCl có xảy ra ăn mòn điện hóa.</p><p>Số lượng nhận xét đúng là</p><p>A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.</p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hai Trieu Kr, post: 196174, member: 317869"] [B]Các nguyên tố kim loại chiếm chủ yếu trong bảng tuần hoàn (gần 90 nguyên tố). Trong đại cương kim loại 12 thì nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đề có ít electron ở lớp ngoài cùng (1,2 hoặc 3e). Kim loại có tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện và ánh kim. Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. Để nắm vững hơn kiến thức về đại cương kim loại, sau đây là những bài tập lý thuyết dạng đếm của phần này.[/B] Câu 1 . Cho dãy các kim loại: Na, Mg, Al, Fe, Cu, Ag. Số kim loại trong dãy không tan được trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 2 . Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. (b) Nhúng thanh Al vào dung dịch NaOH. (c) Nhúng dây Mg vào dung dịch chứa CuCl2 và HCl. (d) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3. (e) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa học là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 3 : Cho Fe lần lượt tác dụng với lượng dư các dung dịch: CuSO4, HCl, AgNO3, H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối sắt(II) là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 4 : Cho các phát biểu sau: (a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu. (b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu. (c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag. (d) Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học. (e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 5 . Cho các phát biểu sau: a) Au dẫn điện tốt hơn Ag; b) Cr cứng hơn Fe c) Li có khối lượng riêng nhỏ hơn Pb; d) Na dễ nóng chảy hơn Al Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4 Câu 6 . Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Đốt nóng sợi dây đồng rồi cho ngay vào ống nghiệm chứa cồn 96°. (b) Đun nóng dung dịch chứa lòng trắng trứng. (c) Cho dung dịch nước vôi trong vào bát sứ chứa dầu ăn, đun sôi. (d) Cho một nhúm bông y tế vào cồn 96°. (e) Nhỏ giấm ăn dư vào cặn của ấm đun nước. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 7 . Để bảo vệ thép khỏi bị ăn mòn, người ta tiến hành các cách sau: (a) Tráng một lớp Zn mỏng phủ kín bề mặt tấm thép (b) Tráng một lớp Sn mỏng phủ kín bề mặt tấm thép; (c) Gắn một số miếng Zn lên bề mặt tấm thép; (d) Đổ bê tông kín hết bề mặt tấm thép; (e) Phủ kín một lớp sơn lên bề mặt tấm thép. Số cách làm áp dụng theo phương pháp “cách ly” là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 8 . Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch NH4HSO4. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (c) Cho dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch FeCO3. (d) Cho từ từ và khuấy đều dung dịch H2SO4 vào lượng dư dung dịch Na2CO3. (e) Đun nóng HCl đặc tác dụng với tinh thể KMnO4. (f) Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng kết thúc. Số thí nghiệm thu được chất khí là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9 . Cho các phát biểu sau: (a) Phản ứng ăn mòn kim loại thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử. (b) Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch NaCl, tại anot xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-. (c) Cho phèn chua đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa gồm hai chất. (d) Ở nhiệt độ thường, Fe tan trong dung dịch H2SO4 đặc. (e) Trong phản ứng nhiệt nhôm, mảnh Mg đóng vai trò là chất khơi mào cho phản ứng. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 10: Cho các phát biểu sau: (1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch AlCl3 có xuất hiện kết tủa trắng. (2) Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 tạo thành CuO. (3) Hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 3 : 2) hòa tan hết vào nước dư. (4) Ở nhiệt thường, khí CO khử được Fe2O3 thành Fe. (5) Nhúng thanh đồng vào dung dịch HCl có xảy ra ăn mòn điện hóa. Số lượng nhận xét đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
Lý thuyết đếm đại cương kim loại
Top