Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nhân vật Lịch sử Việt Nam
Lý Thánh Tông vị vua hiền đức, người có tài dụng nhân và dụng binh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 177981" data-attributes="member: 288054"><p><span style="font-size: 18px"><strong>Lý Thánh Tông</strong> (chữ Hán: 李聖宗; 30 tháng 3 năm 1023 – 1 tháng 2 năm 1072), là vị hoàng đế thứ ba của vương triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời. Trong thời kỳ cầm quyền của mình, Lý Thánh Tông đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, khoan giảm hình phạt, đồng thời bảo trợ Phật giáo và Nho giáo. Ông còn xây dựng quân đội Đại Việt hùng mạnh, thực hiện chính sách đối ngoại cứng rắn với Đại Tống và mở đất về ba châu Địa Lý, Ma Linh, Bố Chính (nay là một phần thuộc Quảng Bình và Quảng Trị, Bắc Trung Bộ Việt Nam) sau thắng lợi trong cuộc chiến tranh Việt-Chiêm (1069). Sử thần đời Hậu Lê Ngô Sĩ Liên viết về Lý Thánh Tông: <em>"Vua khéo kế thừa, thực lòng thương dân, trọng việc làm ruộng, thương kẻ bị hình, vỗ về thu phục người xa, đặt khoa bác sĩ, hậu lễ dưỡng liêm, sửa sang việc văn, phòng bị việc võ, trong nước yên tĩnh, đáng gọi là bậc vua tốt"</em>.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Ông tên thật là <strong>Lý Nhật Tôn</strong> (李日尊), là con trưởng của Lý Thái Tông và Kim Thiên hoàng hậu họ Mai. Ông sinh ngày 25 tháng 2 năm Quý Hợi, niên hiệu Thuận Thiên thứ 14 (tức ngày 30 tháng 3 năm 1023) tại cung Long Đức, vào cuối thời Lý Thái Tổ.Tháng 5 âm lịch năm 1028, ngay sau khi lên ngôi, Lý Thái Tông sách phong Lý Nhật Tôn làm Thái tử.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Theo sách Đại Việt sử lược, thái tử Nhật Tôn sớm trở nên <em>"tinh thông kinh truyện, hiểu âm luật, lại càng giỏi về võ lược"</em>.Tháng 8 âm lịch năm 1033, Lý Thái Tông phong ông tước <strong>Khai Hoàng Vương</strong> (開皇王) và dựng cung Long Đức làm nơi ở cho ông. Ông đã sớm được tiếp xúc với dân chúng, nên hiểu được nỗi khổ của dân và thông thạo nhiều việc.[6]</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Tháng 2 âm lịch năm 1037, ông được Thái Tông phong làm Đại nguyên soái, cùng cha đi dẹp quân nổi dậy ở Lâm Tây (Lai Châu) và giành được chiến thắng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Tháng 2 âm lịch năm 1039, Lý Thái Tông thân chinh đi đánh Nùng Tồn Phúc ở mạn tây bắc. Thái tử Nhật Tôn mới 17 tuổi được cử làm giám quốc, coi sóc kinh thành và việc triều chính.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Ngày 1 tháng 4 âm lịch năm 1040, ông lại được Lý Thái Tông giao quyền xét xử các vụ kiện tụng trong nước, lập cơ quan ở điện Quảng Vũ. Sử thần đời Lê sơ Ngô Sĩ Liên trong Đại Việt Sử ký Toàn thư chỉ trích quyết định này của Thái Tông:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Chức việc của thái tử, ngoài việc thăm hỏi hầu cơm vua ra, khi ở lại giữ nước thì gọi là Giám quốc, khi đem quân đi thì gọi là Phủ quân, có thế mà thôi, chưa nghe thấy sai xử kiện bao giờ. Phàm xử kiện là việc của Hữu ty. Thái Tông sai Khai Hoàng Vương làm việc đó không phải là chức phận của thái tử, lại lấy điện Quảng Vũ làm nơi Vương xử kiện là không đúng chỗ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Mùa đông năm 1042, cư dân châu Văn (nay thuộc Lạng Sơn) làm binh biến. Ngày 1 tháng 10 âm lịch năm đó, Thái Tông phong Nhật Tôn làm Đô thống Đại nguyên soái, chỉ huy quân đội đi trấn áp. Đến ngày 1 tháng 3 âm lịch năm 1043, ông lại được cử làm Đô thống Đại nguyên soái đi dẹp loạn ở châu Ái (nay thuộc Thanh Hoá). Đại Việt Sử lược chép rằng, <em>"Thánh Tông... đánh dẹp giặc giã, tới đâu cũng đều đánh thắng được cả"</em>.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Cuối năm 1043, Lý Thái Tông thấy Chiêm Thành đã 16 năm không chịu sang cống, bèn quyết ý chinh phạt phương Nam. Mùa xuân năm 1044, Thái Tông tự làm tướng đi đánh Chiêm Thành, giao cho thái tử Nhật Tôn làm Lưu thủ kinh sư. Trên mặt trận, quân Việt thắng to ở sông Ngũ Bồ, giết chết chúa Chiêm là Sạ Đẩu, chiếm quốc đô Phật Thệ 1 thời gian rồi về nước </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><span style="color: #59b300">Vị vua thứ 3 của nhà Lý, Lý Thánh Tông, cũng được sử sách gọi là vua sáng bởi đức tính nhân từ, độ lượng. Sử sách còn ghi lại những câu chuyện tỏ rõ tính khoan hòa, nhân ái của Lý Thánh Tông.</span></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">[ATTACH=full]1905[/ATTACH] </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em>Vua Lý Thánh Tông</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Một lần, Lý Thánh Tông thân ngự ở điện Thiên Khánh để xử kiện, cho con gái yêu là công chúa Động Thiên đứng hầu bên cạnh. Trông thấy phạm nhân là một chàng trai trẻ trạc tuổi con mình, nhà vua rất đỗi thương cảm. Xét hỏi ra thì thấy nguyên nhân phạm tội của chàng trai là do thiếu hiểu biết về luật pháp. Nhà vua bèn chỏ con gái yêu của mình mà nói với chúa ngục:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">– Trẫm yêu con trẫm cũng như các bậc cha mẹ trong thiên hạ yêu con cái họ. Trăm họ không hay biết nên tự phạm vào luật pháp, ta rất thương xót. Từ nay, các tội bất kỳ nặng nhẹ đều cần răn dạy kỹ lưỡng và nhất nhất đều phải khoan giảm.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Dứt lời, nhà vua bèn xử tha bổng cho chàng trai trẻ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Một lần khác, gặp khi trời rét buốt, nghĩ đến muôn dân còn nhiều khổ cực, nhất là những phạm nhân nằm trong ngục thất lạnh lẽo, nhà vua rất xót lòng. Buổi thiết triều hôm đó, vua nói với bá quan:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">– Trẫm ở chốn thâm cung, thân sưởi lò than, mặc áo hồ cừu mà còn thấy lạnh thế này, huống hồ những kẻ bị giam trong ngục thất, xiềng xích khổ đau, ngay gian chưa định, bụng không cơm no, thân không áo ấm, một khi gặp cơn gió lạnh thổi há chẳng bị chết rét ư? Trẫm rất đỗi thương xót.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Bao nhiêu chăn chiếu trong kho lập tức được nhà vua hạ lệnh ban cho tù nhân chống lạnh, lại phát cho họ mỗi ngày hai bữa cơm. Sau đó, vua hạ chiếu miễn một nửa thuế trong năm cho cả nước.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Với tấm lòng nhân từ, độ lượng, thương dân như con, Lý Thánh Tông được người dân hết lòng yêu mến, thiên hạ vì thế mà được hưởng nền thái bình lâu dài.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Sở dĩ nhà vua thấu hiểu nỗi khổ đau của con dân như thế là vì suốt thời còn là thái tử, Lý Nhật Tông được vua cha Lý Thái Tông cho sống ở cung Long Đức nằm ở ngoại thành để hòa mình với cuộc sống dân gian. Tính đến ngày lên ngôi, thái tử Nhật Tông đã sống gần dân được 27 năm. Ngần ấy thời gian đủ để ngài hiểu thấu nỗi vất vả, cực nhọc của con dân trăm họ. Vì vậy mà ngài hết sức cảm thông với cảnh khổ trong dân gian.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Sau này, khi đã ở ngôi báu, Lý Thánh Tông vẫn duy trì thói quen về phủ Thiên Đức để xem hội hè, lễ Phật, xem trồng lúa, gặt hái, đánh cá và nghỉ ngơi, tu dưỡng để được hòa mình với cuộc sống của người dân miền thôn dã.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Lý Thánh Tông không chỉ là vị vua hiền đức, mà còn là người có tài dụng nhân và dụng binh. Binh pháp dưới thời Lý Thánh Tông trị vì nổi danh đến mức nhà Tống cũng phải dụng tâm theo học cách tổ chức phiên chế quân đội của ngài.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Lý Thánh Tông cũng đặt nhiều dấu ấn trong lịch sử văn hóa Việt Nam. Nhà vua là người cho lập Văn Miếu, dựng tượng Chu Công, Khổng Tử và 72 vị tiên hiền để thờ trong đó với mong muốn người dân sẽ được khai hóa, có hiểu biết mà tránh phạm tội lỗi, lại sản sinh được nhiều người hiền tài giúp nước, phò vua. Trong lĩnh vực Phật giáo, Lý Thánh Tông chính là người sáng lập phái Phật giáo Thảo Đường với đường lý phát triển ý thức dân tộc, muốn độc lập, tự cường, chống lại sự xâm lăng văn hóa và bờ cõi từ giặc Tống phương Bắc. Lý luận về đạo Phật của Lý Thánh Tông giúp người dân hiểu rõ triết lý dùng ý chí tự cường để thắng số mệnh. Đây cũng là một nét đẹp trong văn hóa Phật giáo Đại Việt dưới thời vua Lý Thánh Tông trị vì.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trải suốt thời gian trị vì, Lý Thánh Tông đổi niên hiệu 4 lần:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">– Lần 1: Đổi Long Thụy Thái Bình thành Chương Thánh Gia Khánh (1059-1065).</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">– Lần 2: Đổi thành Long Chương Thiên Tự (1066-1067)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">– Lần 3: Đổi thành Thiên Chúc Bảo Tượng (1068)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">– Lần 4: Đổi thành Thần Võ (1069-1072)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Lý Thánh Tông băng hà năm 1072, ở ngôi được 17 năm, thọ 50 tuổi.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 177981, member: 288054"] [SIZE=5][B]Lý Thánh Tông[/B] (chữ Hán: 李聖宗; 30 tháng 3 năm 1023 – 1 tháng 2 năm 1072), là vị hoàng đế thứ ba của vương triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời. Trong thời kỳ cầm quyền của mình, Lý Thánh Tông đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, khoan giảm hình phạt, đồng thời bảo trợ Phật giáo và Nho giáo. Ông còn xây dựng quân đội Đại Việt hùng mạnh, thực hiện chính sách đối ngoại cứng rắn với Đại Tống và mở đất về ba châu Địa Lý, Ma Linh, Bố Chính (nay là một phần thuộc Quảng Bình và Quảng Trị, Bắc Trung Bộ Việt Nam) sau thắng lợi trong cuộc chiến tranh Việt-Chiêm (1069). Sử thần đời Hậu Lê Ngô Sĩ Liên viết về Lý Thánh Tông: [I]"Vua khéo kế thừa, thực lòng thương dân, trọng việc làm ruộng, thương kẻ bị hình, vỗ về thu phục người xa, đặt khoa bác sĩ, hậu lễ dưỡng liêm, sửa sang việc văn, phòng bị việc võ, trong nước yên tĩnh, đáng gọi là bậc vua tốt"[/I]. Ông tên thật là [B]Lý Nhật Tôn[/B] (李日尊), là con trưởng của Lý Thái Tông và Kim Thiên hoàng hậu họ Mai. Ông sinh ngày 25 tháng 2 năm Quý Hợi, niên hiệu Thuận Thiên thứ 14 (tức ngày 30 tháng 3 năm 1023) tại cung Long Đức, vào cuối thời Lý Thái Tổ.Tháng 5 âm lịch năm 1028, ngay sau khi lên ngôi, Lý Thái Tông sách phong Lý Nhật Tôn làm Thái tử. Theo sách Đại Việt sử lược, thái tử Nhật Tôn sớm trở nên [I]"tinh thông kinh truyện, hiểu âm luật, lại càng giỏi về võ lược"[/I].Tháng 8 âm lịch năm 1033, Lý Thái Tông phong ông tước [B]Khai Hoàng Vương[/B] (開皇王) và dựng cung Long Đức làm nơi ở cho ông. Ông đã sớm được tiếp xúc với dân chúng, nên hiểu được nỗi khổ của dân và thông thạo nhiều việc.[6] Tháng 2 âm lịch năm 1037, ông được Thái Tông phong làm Đại nguyên soái, cùng cha đi dẹp quân nổi dậy ở Lâm Tây (Lai Châu) và giành được chiến thắng. Tháng 2 âm lịch năm 1039, Lý Thái Tông thân chinh đi đánh Nùng Tồn Phúc ở mạn tây bắc. Thái tử Nhật Tôn mới 17 tuổi được cử làm giám quốc, coi sóc kinh thành và việc triều chính. Ngày 1 tháng 4 âm lịch năm 1040, ông lại được Lý Thái Tông giao quyền xét xử các vụ kiện tụng trong nước, lập cơ quan ở điện Quảng Vũ. Sử thần đời Lê sơ Ngô Sĩ Liên trong Đại Việt Sử ký Toàn thư chỉ trích quyết định này của Thái Tông: Chức việc của thái tử, ngoài việc thăm hỏi hầu cơm vua ra, khi ở lại giữ nước thì gọi là Giám quốc, khi đem quân đi thì gọi là Phủ quân, có thế mà thôi, chưa nghe thấy sai xử kiện bao giờ. Phàm xử kiện là việc của Hữu ty. Thái Tông sai Khai Hoàng Vương làm việc đó không phải là chức phận của thái tử, lại lấy điện Quảng Vũ làm nơi Vương xử kiện là không đúng chỗ. Mùa đông năm 1042, cư dân châu Văn (nay thuộc Lạng Sơn) làm binh biến. Ngày 1 tháng 10 âm lịch năm đó, Thái Tông phong Nhật Tôn làm Đô thống Đại nguyên soái, chỉ huy quân đội đi trấn áp. Đến ngày 1 tháng 3 âm lịch năm 1043, ông lại được cử làm Đô thống Đại nguyên soái đi dẹp loạn ở châu Ái (nay thuộc Thanh Hoá). Đại Việt Sử lược chép rằng, [I]"Thánh Tông... đánh dẹp giặc giã, tới đâu cũng đều đánh thắng được cả"[/I]. Cuối năm 1043, Lý Thái Tông thấy Chiêm Thành đã 16 năm không chịu sang cống, bèn quyết ý chinh phạt phương Nam. Mùa xuân năm 1044, Thái Tông tự làm tướng đi đánh Chiêm Thành, giao cho thái tử Nhật Tôn làm Lưu thủ kinh sư. Trên mặt trận, quân Việt thắng to ở sông Ngũ Bồ, giết chết chúa Chiêm là Sạ Đẩu, chiếm quốc đô Phật Thệ 1 thời gian rồi về nước [I][COLOR=#59b300]Vị vua thứ 3 của nhà Lý, Lý Thánh Tông, cũng được sử sách gọi là vua sáng bởi đức tính nhân từ, độ lượng. Sử sách còn ghi lại những câu chuyện tỏ rõ tính khoan hòa, nhân ái của Lý Thánh Tông.[/COLOR][/I] [ATTACH=full]1905._xfImport[/ATTACH] [I]Vua Lý Thánh Tông[/I] Một lần, Lý Thánh Tông thân ngự ở điện Thiên Khánh để xử kiện, cho con gái yêu là công chúa Động Thiên đứng hầu bên cạnh. Trông thấy phạm nhân là một chàng trai trẻ trạc tuổi con mình, nhà vua rất đỗi thương cảm. Xét hỏi ra thì thấy nguyên nhân phạm tội của chàng trai là do thiếu hiểu biết về luật pháp. Nhà vua bèn chỏ con gái yêu của mình mà nói với chúa ngục: – Trẫm yêu con trẫm cũng như các bậc cha mẹ trong thiên hạ yêu con cái họ. Trăm họ không hay biết nên tự phạm vào luật pháp, ta rất thương xót. Từ nay, các tội bất kỳ nặng nhẹ đều cần răn dạy kỹ lưỡng và nhất nhất đều phải khoan giảm. Dứt lời, nhà vua bèn xử tha bổng cho chàng trai trẻ. Một lần khác, gặp khi trời rét buốt, nghĩ đến muôn dân còn nhiều khổ cực, nhất là những phạm nhân nằm trong ngục thất lạnh lẽo, nhà vua rất xót lòng. Buổi thiết triều hôm đó, vua nói với bá quan: – Trẫm ở chốn thâm cung, thân sưởi lò than, mặc áo hồ cừu mà còn thấy lạnh thế này, huống hồ những kẻ bị giam trong ngục thất, xiềng xích khổ đau, ngay gian chưa định, bụng không cơm no, thân không áo ấm, một khi gặp cơn gió lạnh thổi há chẳng bị chết rét ư? Trẫm rất đỗi thương xót. Bao nhiêu chăn chiếu trong kho lập tức được nhà vua hạ lệnh ban cho tù nhân chống lạnh, lại phát cho họ mỗi ngày hai bữa cơm. Sau đó, vua hạ chiếu miễn một nửa thuế trong năm cho cả nước. Với tấm lòng nhân từ, độ lượng, thương dân như con, Lý Thánh Tông được người dân hết lòng yêu mến, thiên hạ vì thế mà được hưởng nền thái bình lâu dài. Sở dĩ nhà vua thấu hiểu nỗi khổ đau của con dân như thế là vì suốt thời còn là thái tử, Lý Nhật Tông được vua cha Lý Thái Tông cho sống ở cung Long Đức nằm ở ngoại thành để hòa mình với cuộc sống dân gian. Tính đến ngày lên ngôi, thái tử Nhật Tông đã sống gần dân được 27 năm. Ngần ấy thời gian đủ để ngài hiểu thấu nỗi vất vả, cực nhọc của con dân trăm họ. Vì vậy mà ngài hết sức cảm thông với cảnh khổ trong dân gian. Sau này, khi đã ở ngôi báu, Lý Thánh Tông vẫn duy trì thói quen về phủ Thiên Đức để xem hội hè, lễ Phật, xem trồng lúa, gặt hái, đánh cá và nghỉ ngơi, tu dưỡng để được hòa mình với cuộc sống của người dân miền thôn dã. Lý Thánh Tông không chỉ là vị vua hiền đức, mà còn là người có tài dụng nhân và dụng binh. Binh pháp dưới thời Lý Thánh Tông trị vì nổi danh đến mức nhà Tống cũng phải dụng tâm theo học cách tổ chức phiên chế quân đội của ngài. Lý Thánh Tông cũng đặt nhiều dấu ấn trong lịch sử văn hóa Việt Nam. Nhà vua là người cho lập Văn Miếu, dựng tượng Chu Công, Khổng Tử và 72 vị tiên hiền để thờ trong đó với mong muốn người dân sẽ được khai hóa, có hiểu biết mà tránh phạm tội lỗi, lại sản sinh được nhiều người hiền tài giúp nước, phò vua. Trong lĩnh vực Phật giáo, Lý Thánh Tông chính là người sáng lập phái Phật giáo Thảo Đường với đường lý phát triển ý thức dân tộc, muốn độc lập, tự cường, chống lại sự xâm lăng văn hóa và bờ cõi từ giặc Tống phương Bắc. Lý luận về đạo Phật của Lý Thánh Tông giúp người dân hiểu rõ triết lý dùng ý chí tự cường để thắng số mệnh. Đây cũng là một nét đẹp trong văn hóa Phật giáo Đại Việt dưới thời vua Lý Thánh Tông trị vì. Trải suốt thời gian trị vì, Lý Thánh Tông đổi niên hiệu 4 lần: – Lần 1: Đổi Long Thụy Thái Bình thành Chương Thánh Gia Khánh (1059-1065). – Lần 2: Đổi thành Long Chương Thiên Tự (1066-1067) – Lần 3: Đổi thành Thiên Chúc Bảo Tượng (1068) – Lần 4: Đổi thành Thần Võ (1069-1072) Lý Thánh Tông băng hà năm 1072, ở ngôi được 17 năm, thọ 50 tuổi. [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nhân vật Lịch sử Việt Nam
Lý Thánh Tông vị vua hiền đức, người có tài dụng nhân và dụng binh
Top