Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="VnKienThuc" data-source="post: 192606" data-attributes="member: 1"><p><strong>b. Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn</strong></p><p></p><p><em>- Khái niệm chân lý</em>. Chân lý là những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan đã được thực tiễn kiểm nghiệm. Quan niệm như vậy về chân lý khẳng định, chân lý là sản phẩm của quá trình nhận thức về thế giới được hình thành và phát triển dần từng bước; phụ thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể trong thực tiễn; vào nhận thức và phản ánh hiện thực khách quan ngày càng sâu sắc hơn, đầy đủ hơn.</p><p></p><p><em>Các tính chất của chân lý</em>. Chân lý vừa có tính tương đối, vừa có tính tuyệt đối; vừa có tính khách quan, vừa có tính chủ quan, thể hiện tính biện chứng của chân lý.</p><p></p><p>1) Tính khách quan bởi nội dung mà nó phản ánh là có tính khách quan, phù hợp với khách thể nhận thức. Bản chất về tính khách quan của chân lý là thừa nhận nguồn gốc khách quan của cảm giác, của tri thức của con người về thế giới. Khi thừa nhận chân lý khách quan, lý luận nhận thức của triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin đồng thời cũng cho rằng phải trải qua một quá trình thì nhận thức mới đạt đến chân lý bởi chân lý luôn vận động và phát triển.</p><p></p><p>2) Trong chân lý khách quan, các yếu tố tuyệt đối và tương đối liên hệ biện chứng với nhau. Chân lý tương đối bao giờ cũng bao hàm một hay nhiều yếu tố của chân lý tuyệt đối. Chính vì vậy, các chân lý tương đối là các bậc thang trong quá trình nhận thức của con người đi tới chân lý tuyệt đối. Chân lý tuyệt đối chỉ có thể hình thành và tồn tại thông qua chân lý tương đối. Đây là mối quan hệ giữa chân lý tương đối với chân lý tuyệt đối.</p><p></p><p>3) Tính cụ thể. Tính cụ thể của chân lý là do tính cụ thể của khách thể nhận thức quy định. Sự vật, hiện tượng bao giờ cũng tồn tại khách quan trong tính cụ thể của nó. Nhận thức của con người là sự phản ánh các sự vật, hiện tượng trong những điều kiện tồn tại, trong những quan hệ cụ thể của chúng. Thoát ly khỏi những điều kiện khách quan-cụ thể đó hoặc mở rộng khỏi phạm vi tồn tại và thoát ly khỏi những quan hệ xác định đó thì chân lý sẽ không còn là chân lý khách quan. Luận điểm triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng chân lý là cụ thể, không có chân lý trừu tượng là một trong những cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử-cụ thể- một trong những phương pháp biện chứng duy vật để nhận thức và cải tạo thế giới.</p><p></p><p><em>- Phân loại chân lý</em></p><p></p><p>+ Chân lý tương đối là tri thức đúng của con người (chủ thể nhận thức) nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ với nội dung của sự vật, hiện tượng (khách thể nhận thức). Sự phù hợp giữa nội dung nhận thức với tri thức của chân lý tương đối chỉ là sự phù hợp từng bộ phận, từng phần, một số mặt, một số khía cạnh nào đó của khách thể nhận thức. Tính tương đối của chân lý nảy sinh trên con đường nhận thức là do giới hạn của hoàn cảnh và điều kiện lịch sử; của trình độ phát triển thực tiễn xã hội lên nhận thức của con người trong khi các khách thể nhận thức lại hết sức đa dạng và không ngừng vận động, phát triển nên luôn bộc lộ những thuộc tính và quan hệ mới mà nhận thức con người chưa theo kịp, chưa nhận biết. Cùng với sự phát triển của thực tiễn là sự phát triển của nhận thức khoa học không ngừng phát hiện ra những thiếu sót, sai lầm mà nhận thức của con người đã phạm phải để phát triển chân lý tương đối theo hướng tiếp cận chân lý tuyệt đối. Chân lý tương đối chứa trong mình những yếu tố của chân lý tuyệt đối cũng phát triển và ngày càng trở nên chính xác hơn, đầy đủ hơn để trở thành chân lý tuyệt đối</p><p></p><p>+ Chân lý tuyệt đối là tri thức của chủ thể nhận thức có nội dung phù hợp hoàn toàn, đầy đủ với khách thể nhận thức mà nó phản ánh và đã được thực tiễn kiểm nghiệm. Một vấn đề đặt ra là liệu nhận thức của con người có hoàn toàn phù hợp, đầy đủ với khách thể nhận thức hay không? Câu trả lời là có thể, bởi vì nếu thừa nhận tính khách quan của chân lý, có nghĩa là thừa nhận chân lý tuyệt đối. Con người nhận thức được thế giới và nội dung của nhận thức đó có tính khách quan nên xét về bản chất, xét trong kết quả và xét trong quá trình phát triển lâu dài của mình, nhận thức của con người- thông qua các thế hệ người kế tiếp nhau trong lịch sử- về nguyên tắc là có thể phản ánh đầy đủ, chính xác bản chất của sự vật, hiện tượng trong tính chỉnh thể và nguyên vẹn của nó.</p><p></p><p><em>- Mối quan hệ biện chứng giữa chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối</em></p><p></p><p>+ Sự khác nhau giữa chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối không thuộc về bản chất mà chỉ ở mức độ phù hợp giữa nội dung của chúng đối với khách thể nhận thức được chúng phản ánh. Mức độ sự khác biệt đó tồn tại nhưng không ngừng bị xoá bỏ và lại được xác lập; nó vận động theo sự phát triển của nhận thức khoa học. Tuy vậy, cả chân lý tương đối lẫn chân lý tuyệt đối đều là những hình thức biểu hiện khác nhau của chân lý khách quan. Chủ nghĩa duy vật biện chứng thừa nhận tính tương đối của tri thức theo nghĩa thừa nhận những giới hạn của nhận thức, nhưng điều này không phải là phủ nhận chân lý khách quan, phủ nhận tính chân thực khách quan của các tri thức đã đạt được</p><p></p><p>+ Chân lý tuyệt đối được cấu thành từ tổng số những chân lý tương đối đang phát triển, chân lý tương đối là những phản ánh tương đối đúng của một khách thể tồn tại độc lập đối với nhân loại, những phản ánh ấy ngày càng trở nên chính xác hơn; mỗi chân lý khoa học, dù là có tính tương đối, vẫn chứa đựng một yếu tố của chân lý tuyệt đối.</p><p></p><p><em>- Vai trò của chân lý đối với thực tiễn</em>.</p><p></p><p>1) Chân lý là một trong những điều kiện tiên quyết đảm bảo sự thành công và hiệu quả khi vận dụng <a href="https://vnkienthuc.com/forums/triet-hoc.212/" target="_blank">tri thức về hiện thực</a></p><p></p><p>2) Chân lý phát triển nhờ thực tiễn và thực tiễn phát triển nhờ vận dụng chân lý.</p><p></p><p>Từ mối quan hệ biện chứng giữa chân lý với thực tiễn</p><p></p><p>1) cần xuất phát từ thực tiễn để đạt tới chân lý, coi chân lý là một quá trình; đông thời tự giác vận dụng chân lý vào thực tiễn để nâng cao hiệu quả hoạt động và phát triển thực tiễn</p><p></p><p>2) coi trọng và áp dụng tri thức khoa học vào hoạt động kinh tế-xã hội và thực chất, đó cũng chính là phát huy vai trò chân lý khoa học trong thực tiễn.</p><p></p><hr /><p>[1] Hồ Chí Minh: <em>Toàn tập</em>, 2002, t.5, tr.234</p><p></p><p>[2] V.I.Lênin: <em>Toàn tập</em>, 2005, t.29, tr.179</p><p></p><p></p><p><a href="https://vnkienthuc.com/forums/triet-hoc-mac-le-nin.215/" target="_blank">Triết học Mác - Lê Nin</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="VnKienThuc, post: 192606, member: 1"] [B]b. Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn[/B] [I]- Khái niệm chân lý[/I]. Chân lý là những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan đã được thực tiễn kiểm nghiệm. Quan niệm như vậy về chân lý khẳng định, chân lý là sản phẩm của quá trình nhận thức về thế giới được hình thành và phát triển dần từng bước; phụ thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể trong thực tiễn; vào nhận thức và phản ánh hiện thực khách quan ngày càng sâu sắc hơn, đầy đủ hơn. [I]Các tính chất của chân lý[/I]. Chân lý vừa có tính tương đối, vừa có tính tuyệt đối; vừa có tính khách quan, vừa có tính chủ quan, thể hiện tính biện chứng của chân lý. 1) Tính khách quan bởi nội dung mà nó phản ánh là có tính khách quan, phù hợp với khách thể nhận thức. Bản chất về tính khách quan của chân lý là thừa nhận nguồn gốc khách quan của cảm giác, của tri thức của con người về thế giới. Khi thừa nhận chân lý khách quan, lý luận nhận thức của triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin đồng thời cũng cho rằng phải trải qua một quá trình thì nhận thức mới đạt đến chân lý bởi chân lý luôn vận động và phát triển. 2) Trong chân lý khách quan, các yếu tố tuyệt đối và tương đối liên hệ biện chứng với nhau. Chân lý tương đối bao giờ cũng bao hàm một hay nhiều yếu tố của chân lý tuyệt đối. Chính vì vậy, các chân lý tương đối là các bậc thang trong quá trình nhận thức của con người đi tới chân lý tuyệt đối. Chân lý tuyệt đối chỉ có thể hình thành và tồn tại thông qua chân lý tương đối. Đây là mối quan hệ giữa chân lý tương đối với chân lý tuyệt đối. 3) Tính cụ thể. Tính cụ thể của chân lý là do tính cụ thể của khách thể nhận thức quy định. Sự vật, hiện tượng bao giờ cũng tồn tại khách quan trong tính cụ thể của nó. Nhận thức của con người là sự phản ánh các sự vật, hiện tượng trong những điều kiện tồn tại, trong những quan hệ cụ thể của chúng. Thoát ly khỏi những điều kiện khách quan-cụ thể đó hoặc mở rộng khỏi phạm vi tồn tại và thoát ly khỏi những quan hệ xác định đó thì chân lý sẽ không còn là chân lý khách quan. Luận điểm triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng chân lý là cụ thể, không có chân lý trừu tượng là một trong những cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử-cụ thể- một trong những phương pháp biện chứng duy vật để nhận thức và cải tạo thế giới. [I]- Phân loại chân lý[/I] + Chân lý tương đối là tri thức đúng của con người (chủ thể nhận thức) nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ với nội dung của sự vật, hiện tượng (khách thể nhận thức). Sự phù hợp giữa nội dung nhận thức với tri thức của chân lý tương đối chỉ là sự phù hợp từng bộ phận, từng phần, một số mặt, một số khía cạnh nào đó của khách thể nhận thức. Tính tương đối của chân lý nảy sinh trên con đường nhận thức là do giới hạn của hoàn cảnh và điều kiện lịch sử; của trình độ phát triển thực tiễn xã hội lên nhận thức của con người trong khi các khách thể nhận thức lại hết sức đa dạng và không ngừng vận động, phát triển nên luôn bộc lộ những thuộc tính và quan hệ mới mà nhận thức con người chưa theo kịp, chưa nhận biết. Cùng với sự phát triển của thực tiễn là sự phát triển của nhận thức khoa học không ngừng phát hiện ra những thiếu sót, sai lầm mà nhận thức của con người đã phạm phải để phát triển chân lý tương đối theo hướng tiếp cận chân lý tuyệt đối. Chân lý tương đối chứa trong mình những yếu tố của chân lý tuyệt đối cũng phát triển và ngày càng trở nên chính xác hơn, đầy đủ hơn để trở thành chân lý tuyệt đối + Chân lý tuyệt đối là tri thức của chủ thể nhận thức có nội dung phù hợp hoàn toàn, đầy đủ với khách thể nhận thức mà nó phản ánh và đã được thực tiễn kiểm nghiệm. Một vấn đề đặt ra là liệu nhận thức của con người có hoàn toàn phù hợp, đầy đủ với khách thể nhận thức hay không? Câu trả lời là có thể, bởi vì nếu thừa nhận tính khách quan của chân lý, có nghĩa là thừa nhận chân lý tuyệt đối. Con người nhận thức được thế giới và nội dung của nhận thức đó có tính khách quan nên xét về bản chất, xét trong kết quả và xét trong quá trình phát triển lâu dài của mình, nhận thức của con người- thông qua các thế hệ người kế tiếp nhau trong lịch sử- về nguyên tắc là có thể phản ánh đầy đủ, chính xác bản chất của sự vật, hiện tượng trong tính chỉnh thể và nguyên vẹn của nó. [I]- Mối quan hệ biện chứng giữa chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối[/I] + Sự khác nhau giữa chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối không thuộc về bản chất mà chỉ ở mức độ phù hợp giữa nội dung của chúng đối với khách thể nhận thức được chúng phản ánh. Mức độ sự khác biệt đó tồn tại nhưng không ngừng bị xoá bỏ và lại được xác lập; nó vận động theo sự phát triển của nhận thức khoa học. Tuy vậy, cả chân lý tương đối lẫn chân lý tuyệt đối đều là những hình thức biểu hiện khác nhau của chân lý khách quan. Chủ nghĩa duy vật biện chứng thừa nhận tính tương đối của tri thức theo nghĩa thừa nhận những giới hạn của nhận thức, nhưng điều này không phải là phủ nhận chân lý khách quan, phủ nhận tính chân thực khách quan của các tri thức đã đạt được + Chân lý tuyệt đối được cấu thành từ tổng số những chân lý tương đối đang phát triển, chân lý tương đối là những phản ánh tương đối đúng của một khách thể tồn tại độc lập đối với nhân loại, những phản ánh ấy ngày càng trở nên chính xác hơn; mỗi chân lý khoa học, dù là có tính tương đối, vẫn chứa đựng một yếu tố của chân lý tuyệt đối. [I]- Vai trò của chân lý đối với thực tiễn[/I]. 1) Chân lý là một trong những điều kiện tiên quyết đảm bảo sự thành công và hiệu quả khi vận dụng [URL='https://vnkienthuc.com/forums/triet-hoc.212/']tri thức về hiện thực[/URL] 2) Chân lý phát triển nhờ thực tiễn và thực tiễn phát triển nhờ vận dụng chân lý. Từ mối quan hệ biện chứng giữa chân lý với thực tiễn 1) cần xuất phát từ thực tiễn để đạt tới chân lý, coi chân lý là một quá trình; đông thời tự giác vận dụng chân lý vào thực tiễn để nâng cao hiệu quả hoạt động và phát triển thực tiễn 2) coi trọng và áp dụng tri thức khoa học vào hoạt động kinh tế-xã hội và thực chất, đó cũng chính là phát huy vai trò chân lý khoa học trong thực tiễn. [HR][/HR][1] Hồ Chí Minh: [I]Toàn tập[/I], 2002, t.5, tr.234 [2] V.I.Lênin: [I]Toàn tập[/I], 2005, t.29, tr.179 [URL='https://vnkienthuc.com/forums/triet-hoc-mac-le-nin.215/']Triết học Mác - Lê Nin[/URL] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
Top