Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Chuyên đề Vật lý
Cơ – Sóng cơ
[Lý 12]Một bài tập về sóng dừng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="dailuong" data-source="post: 120508" data-attributes="member: 88"><p>Câu 20. Hai nguồn S1 và S2 dao động theo các phương trình u1 = a1cos(90\[\[\pi \]\]t) cm; u2 = a2cos(90\[\[\pi \]\]t + \[\[\pi \]\]/4) cm trên mặt nước. Xét về một phía đường trung trực của S1S2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MS1-MS2 = 13,5 cm và vân bậc k + 2 (cùng loại với vân k) đi qua điểm M' có M’S1-M’S2 = 21,5 cm. Tìm Tốc độ truyền sóng trên mặt nước, các vân là cực đại hay cực tiểu?</p><p>A. 25cm/s, cực tiểu </p><p>B. 180 cm/s, cực tiểu </p><p>C. 25cm/s, cực đại </p><p>D. 180cm/s, cực đại</p><p></p><p> Câu 21. Hai nguồn kết hợp A và B dao động trên mặt nước theo các phương trình: u1 = 2cos(100\[\[\pi \]\]t + \[\[\pi \]\]/2) cm; u2 = 2cos(100\[\[\pi \]\]t) cm. Khi đó trên mặt nước, tạo ra một hệ thống vân giao thoa. Quan sát cho thấy, vân bậc k đi qua điểm P có hiệu số PA-PB = 5 cm và vân bậc k + 1 (cùng loại với vân k) đi qua điểm P’ có hiệu số P’A-P’B = 9 cm. Tìm Tốc độ truyền sóng trên mặt nước. Các vân nói trên là vân cực đại hay cực tiểu.</p><p>A. 150cm/s, cực tiểu </p><p>B. 180 cm/s, cực tiểu </p><p>C. 250cm/s, cực đại </p><p>D. 200cm/s, cực tiểu</p><p></p><p> Câu 22. Một nguồn âm O (coi như nguồn điểm) công suất 4\[\[\pi \]\] (mW). Giả sử nguồn âm và môi trường đều đẳng hướng, bỏ qua sự hấp thụ âm và phản xạ âm của môi trường. Cho biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đó lần lượt 10-11 (W/m2) và 10-3 (W/m2). Để nghe được âm mà không có cảm giác đau thì phải đứng trong phạm vi nào trước O?</p><p>A. 1 m - 10000 m </p><p>B. 1 m - 1000 m </p><p>C. 10 m - 1000 m </p><p>D. 10 m - 10000 m</p><p> Câu 23. Một cái còi được coi như nguồn âm điểm phát ra âm phân bố đều theo mọi hướng. Cách nguồn âm 10 km một người vừa đủ nghe thấy âm. Biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đó lần lượt là 10-10 (W/m2) và 1 (W/m2). Hỏi cách còi bao nhiêu thì tiếng còi bắt đầu gây cảm giác đau?</p><p>A. 0,1 m </p><p>B. 0,2 m </p><p>C. 0,3 m </p><p>D. 0,4 m</p><p></p><p> Câu 24. Một máy đo tốc độ nằm yên phát ra sóng âm có tần số 0,15 MHz về phía một chiếc xe ô tô đang chạy lại gần với tốc độ 45 m/s. Hỏi tần số của sóng phản xạ trở lại máy đo là bao nhiêu? Tốc độ âm trong không khí là 340 m/s.</p><p>A. 0,165 MHz </p><p>B. 0,196 MHz </p><p>C. 0,185 MHz </p><p>D. 0,176 MHz </p><p></p><p> Câu 25. Các con dơi bay và tìm mồi bằng cách phát và sau đó thu nhận các phản xạ của sóng siêu âm. Giả sử 1 con dơi bay đến gần 1 con bướm với tốc độ 9 m/s (so với Trái Đất), con bướm bay đến gần con dơi với tốc độ 8 m/s (so với Trái Đất). Từ lỗ mũi con dơi phát ra sóng có tần số f để sau khi gặp con bướm sóng phản xạ trở lại và con dơi nhận được có tần số 83 Hz. Tốc độ truyền âm trong không khí 343 m/s. Giá trị của f là</p><p>A. 79 kHz </p><p>B. 75 kHz </p><p>C. 85 kHz </p><p>D. 72 kHz</p><p></p><p> Câu 26. Xe otô đỗ cách vách núi 2 km. Người lái xe bấm còi có tần số âm là 1000 Hz đồng thời cho ôtô chạy nhanh dần đều lại gần vách núi. Biết rằng, khi đi được 600m thì người lái xe nghe thấy âm phản xạ từ vách núi. Tốc độ âm trong không khí 340m/s. Tìm tần số âm phản xạ mà người lái xe nghe được?</p><p>A. 1069 Hz </p><p>B. 1067 Hz </p><p>C. 1034 Hz </p><p>D. 1353 Hz</p><p></p><p> Câu 27. Người lái xe đỗ ôtô cách vách núi 1,5 km. Người lái xe bấm còi có tần số âm là 1200 Hz đồng thời cho ôtô chạy nhanh dần đều lại gần vách núi với gia tốc 4 m/s2. Tốc độ âm trong không khí 300m/s. Tìm tần số âm phản xạ từ vách núi mà người lái xe nghe được?</p><p>A. 1350 Hz </p><p>B. 1367 Hz </p><p>C. 1334 Hz </p><p>D. 1353 Hz</p><p></p><p><strong><em>sưu tầm</em></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="dailuong, post: 120508, member: 88"] Câu 20. Hai nguồn S1 và S2 dao động theo các phương trình u1 = a1cos(90\[\[\pi \]\]t) cm; u2 = a2cos(90\[\[\pi \]\]t + \[\[\pi \]\]/4) cm trên mặt nước. Xét về một phía đường trung trực của S1S2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MS1-MS2 = 13,5 cm và vân bậc k + 2 (cùng loại với vân k) đi qua điểm M' có M’S1-M’S2 = 21,5 cm. Tìm Tốc độ truyền sóng trên mặt nước, các vân là cực đại hay cực tiểu? A. 25cm/s, cực tiểu B. 180 cm/s, cực tiểu C. 25cm/s, cực đại D. 180cm/s, cực đại Câu 21. Hai nguồn kết hợp A và B dao động trên mặt nước theo các phương trình: u1 = 2cos(100\[\[\pi \]\]t + \[\[\pi \]\]/2) cm; u2 = 2cos(100\[\[\pi \]\]t) cm. Khi đó trên mặt nước, tạo ra một hệ thống vân giao thoa. Quan sát cho thấy, vân bậc k đi qua điểm P có hiệu số PA-PB = 5 cm và vân bậc k + 1 (cùng loại với vân k) đi qua điểm P’ có hiệu số P’A-P’B = 9 cm. Tìm Tốc độ truyền sóng trên mặt nước. Các vân nói trên là vân cực đại hay cực tiểu. A. 150cm/s, cực tiểu B. 180 cm/s, cực tiểu C. 250cm/s, cực đại D. 200cm/s, cực tiểu Câu 22. Một nguồn âm O (coi như nguồn điểm) công suất 4\[\[\pi \]\] (mW). Giả sử nguồn âm và môi trường đều đẳng hướng, bỏ qua sự hấp thụ âm và phản xạ âm của môi trường. Cho biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đó lần lượt 10-11 (W/m2) và 10-3 (W/m2). Để nghe được âm mà không có cảm giác đau thì phải đứng trong phạm vi nào trước O? A. 1 m - 10000 m B. 1 m - 1000 m C. 10 m - 1000 m D. 10 m - 10000 m Câu 23. Một cái còi được coi như nguồn âm điểm phát ra âm phân bố đều theo mọi hướng. Cách nguồn âm 10 km một người vừa đủ nghe thấy âm. Biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đó lần lượt là 10-10 (W/m2) và 1 (W/m2). Hỏi cách còi bao nhiêu thì tiếng còi bắt đầu gây cảm giác đau? A. 0,1 m B. 0,2 m C. 0,3 m D. 0,4 m Câu 24. Một máy đo tốc độ nằm yên phát ra sóng âm có tần số 0,15 MHz về phía một chiếc xe ô tô đang chạy lại gần với tốc độ 45 m/s. Hỏi tần số của sóng phản xạ trở lại máy đo là bao nhiêu? Tốc độ âm trong không khí là 340 m/s. A. 0,165 MHz B. 0,196 MHz C. 0,185 MHz D. 0,176 MHz Câu 25. Các con dơi bay và tìm mồi bằng cách phát và sau đó thu nhận các phản xạ của sóng siêu âm. Giả sử 1 con dơi bay đến gần 1 con bướm với tốc độ 9 m/s (so với Trái Đất), con bướm bay đến gần con dơi với tốc độ 8 m/s (so với Trái Đất). Từ lỗ mũi con dơi phát ra sóng có tần số f để sau khi gặp con bướm sóng phản xạ trở lại và con dơi nhận được có tần số 83 Hz. Tốc độ truyền âm trong không khí 343 m/s. Giá trị của f là A. 79 kHz B. 75 kHz C. 85 kHz D. 72 kHz Câu 26. Xe otô đỗ cách vách núi 2 km. Người lái xe bấm còi có tần số âm là 1000 Hz đồng thời cho ôtô chạy nhanh dần đều lại gần vách núi. Biết rằng, khi đi được 600m thì người lái xe nghe thấy âm phản xạ từ vách núi. Tốc độ âm trong không khí 340m/s. Tìm tần số âm phản xạ mà người lái xe nghe được? A. 1069 Hz B. 1067 Hz C. 1034 Hz D. 1353 Hz Câu 27. Người lái xe đỗ ôtô cách vách núi 1,5 km. Người lái xe bấm còi có tần số âm là 1200 Hz đồng thời cho ôtô chạy nhanh dần đều lại gần vách núi với gia tốc 4 m/s2. Tốc độ âm trong không khí 300m/s. Tìm tần số âm phản xạ từ vách núi mà người lái xe nghe được? A. 1350 Hz B. 1367 Hz C. 1334 Hz D. 1353 Hz [B][I]sưu tầm[/I][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Chuyên đề Vật lý
Cơ – Sóng cơ
[Lý 12]Một bài tập về sóng dừng
Top