• Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn Kiến Thức tổng hợp No.1 VNKienThuc.com - Định hướng VN Kiến Thức
    -
    HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN

[Lý 12]Điện xoay chiều

Bạch Việt

New member
Xu
69
Bài toán cộng hường - Dòng điện xoay chiều


[f=800]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/bt1-dien-xoay-chieu.pdf[/f]

Sưu tầm

BT1 BÀI TẬP : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (học nhóm)
Câu 1: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điệnC mắc nối tiếp. Kí hiệu
uR, uL, uCtương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là
A. uRtrễ pha π/2so với uC . B. uC trễ pha π so với uL.
C. uLsớm pha π/2so với uC. D. uRsớm pha π/2so với uL.
Câu 2: Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết cuộn dây thuần cảm L = 1/π H, C =10
-4
/(2π)F. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos100πt . Để uRLlệch pha /2 so với uRCthì giá trị điện trở là:
A. 100 2. B. 100. C. 100 3. D. 200.
Câu 3: Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Đặt vào
hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để
hở có giá trị là
A. 20 V. B. 40 V. C.10 V. D. 500 V.
Câu 4: Đặt hiệu điện thế u = U0cosωt với ω , U0không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu
dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở
hai đầu đoạn mạch này bằng
A. 140 V. B. 220 V. C. 100 V. D. 260 V.
Câu 5: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện
thế u = U0sin (ωt +π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0sin(ωt - π/3) . Đoạn mạch AB chứa
A. cuộn dây thuần cảm. B. điện trở thuần. C. tụ điện. D. cuộn dây có điện trở thuần.
Câu 6: Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 5√2cos(ωt)với ω không đổi vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần R,cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 mA. Đặt
hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là
A. 300 Ω. B.100 Ω. C. 200 Ω. D. 150 Ω.
Câu 7: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên hiệu điện thế u = U0cosωt, với ω có
giá trị thay đổi còn U0không đổi. Khi ω = ω1= 200π rad/s hoặc ω = ω2= 50π rad/s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng
bằng nhau. Để cườngđộ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng
A. 100 π rad/s. B.40 π rad/s. C. 125 π rad/s. D. 250 π rad/s.
Câu 8: Đặt hiệu điện thế u = 125√2cos100πt(V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn dây thuần cảm
(cảm thuần) có độ tự cảm L = 0,4/πHvà ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể. Số chỉ của ampe
kế là A. 2,0 A. B. 2,5 A. C. 3,5 A. D. 1,8 A.
Câu 9: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u=U0cosωt. Kí hiệu UR, UL, UC
tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu UR= UL/2 = U
C thì
dòng điện qua đoạn mạch
A. trễ pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. trễ pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. sớm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. sớm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 10:Cho một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần Rvà tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai
đầu đoạn mạch là u = 100 2cos100 t (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là
3A và lệch pha
3
Câu 11: Đặt điện áp u = U2cos(t) (V)vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời
điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thưc liên hệ giữa các đại lượng là
Câu 12: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Biết dung kháng ZC= 48. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là U, tần số f. Khi
R = 36thì u lệch pha so với i góc
1 và khi R = 144thì u lệch pha so với i góc
2 . Biết 1 + 2 = 900. Cảm kháng của
mạch là: A. 180. B. 120. C. 108. D. 54.
Câu 13: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, f thay đổi được. Gọi f0, f1, f2lần lượt là tần số của mạch để URmax, ULmax, UCmax. Hệ thức
liên hệ giữa f0, f1, f2?A. f0= f1 + f2 B. f02= f1. f2 C.f0= f1/f2 D. f12= f0. f2
Câu 14:Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở
thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 1/π H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện
thì dung kháng của tụ điện là
A. 125 Ω. B. 150 Ω. C. 75 Ω. D. 100 Ω.
Câu 15:Đặt hiệu điện thế u = U0cosωt (U0và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và
điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công
suất của đoạn mạch bằng
A. 0,85. B. 0,5. C. 1. D. 2/2
Câu 16:Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, tụ có điện dung thay đổi được. Khi
công suất của đoạn mạch có giá trị bằng nhau. Để công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện dung C bằng:
Câu 17:Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0 < φ < 0,5π) so với hiệu
điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đógồm
A. điện trở thuần và tụ điện. B. chỉ có cuộn cảm. C. cuộn thuần cảm và tụ điện. D. điện trở thuần và cuộn thuần cảm
Câu 18:Đặt hiệu điện thế u = 100√2cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC khôngphân nhánh với C, R có độ lớn không đổi
và L = 1/π. H Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn
mạch là : A. 100 W. B. 200 W. C. 250 W. D. 350 W.
Câu 19: Cho đoạn mạch xoaychiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch
một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy LC = 1/ (4f
2

2
).Khi thay đổi R thì:
A. Công suất tiêu thụ trên mạch không đổi B. Độ lệch phagiữa u và i thay đổi
C. Hệ số công suất trên mạch thay đổi. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi.
Câu 20: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. R = 50, C =
4
2.10 /( 3 )

(F), cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một hiệu điện thế 100 2cos 100 u t ; Mắc khóa K song song với cuộn dây; khi K đóng hay mở thì cường độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch như nhau. Tính L và I ?
Câu 21:Khi đặt hiệu điện thế u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa
hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượtlà 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0bằng
A. 50 V. B. 30 V. C. 50√ 2 V. D. 30 √2 V.
Câu 23:Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp theo thứ tự ở trên. Biết cuộn dây thuần cảm L = 1/ H, C = 2.10
-4
/ ;Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos100πt . Để uCchậm pha 2 /3 so với uABthì giá trị điện trởRlà
A. 100 3. B. 200. C. 50 3. D. 130.
Câu 24:Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch 120 2os100 ( ) u c t V , hiệu điện thế hai
đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120(V) và nhanh pha π/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Tìm hệ số công suất của
mạch ? A. 3/2. B. 2/2. C. 1/2. D. 0,8.
Câu 25: Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) mắc nối tiếpnhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiềucó giá trị hiệu dụng U. Gọi
U1và U2là hiệu điện thế hiệu dụngtương ứng giữa hai cuộn (R1, L1) và (R2, L2). Điều kiện để U = U1 + U2là
A. . C. L1L2= R1R2. D. L1+L2=R1+R2.
Câu 26: Rôto của máy phát điện xoay chiều là nam châm có 3 cặp cực, quay với tốc độ 1200 vòng/phút. Tần số của suất điện
động do máy tạo ra
A. 40Hz B. 50Hz C. 60Hz D. 120Hz
Câu 27:Đặt điện áp u = U0cos(t + /4) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i =
I0cos(t + i). Giá trị của i bằng
A. - /2. B. -3 /4. C. /2. D. 3 /4.
Câu 28: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm:điện trở R, tụ C và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L có thể thay đổi được.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc ω(rad/s). Khi L = L
1 = 1/π (H) thì cường độ hiệu dụng
chạy chạ trong mạch có giá trị cực đại, lúc đó công suất tiêu thụ của mạch là P = 100W. Khi L = L1 = 2/π (H) thì hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giả trị cực đại bằng 200V. Tần số góc ωlà:
A. 25π (rad/s) B. 50π (rad/s) C.75π (rad/s) D. 200π(rad/s)
Câu 29:Đặt giữa hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch
bằng32. Biết điện dung C = F, độ tự cảm L =
H. Giá trị của điện trở R là:
A. 50 3 . B. 100 . C. 100 2 . D. 100 3.
Câu 30:Một động cơ điện xoay chiều có điện trở dây cuốn là 30 . Khi mắc vào mạch có điện áp hiệu dụng 200 V thì động cơ
sinh ra một công suất cơ học là 82,5 W. Biết hệ số công suất của động cơ là 0,9. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ là:
A. 4,5 A. B. 1,1 A. C. 1,8 A. D. 0,5 A.

 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top