Bài tập sóng ánh sáng
[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/tansac-giaothoaanhsang-x.pdf[/PDF]
Sưu tầm
* Nếu các bạn không xem bài trực tiếp trên Diễn đàn được, xin vui lòng click vào chữ Download File ở phía trên để tải về máy. Chúc các bạn học tốt!
Chuyên đề 17 : TÁN SẮC ÁNH SÁNG & GIAO THOA ÁNH SÁNG
------------------------
A. Lý thuyêt:
Câu1: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau.
C. ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
D. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng.
Câu2: Chọn câu trả lời không đúng.
A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.
B. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng lục.
D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ.
Câu3: Tại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bị tán sắc thành các màu cơ bản?
A. Vì do kết quả của tán sắc, các tia sáng màu đi qua lớp kính và ló ra ngoài dưới dạng những chùm tia chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại thành ánh sáng trắng.
B. Vì kính cửa sổ là loại thuỷ tinh không tán sắc ánh sáng.
C. Vì kính cửa sổ không phải là lăng kính nên không tán sắc ánh sáng.
D. Vì ánh sáng trắng ngoài trời là những sóng không kết hợp, nên chúng không bị tán sắc.
Câu4: Chọn hiện tượng liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng
A. Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính.
B. Màu sắc sặc sỡ của bong bóng xà phòng.
C. Bóng đèn trên tờ giấy khi dùng một chiếc thước nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới.
D. Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin.
Câu5: Chọn công thức đúng dùng để xác định vị trí vân sáng ở trên màn
Câu6: Chọn định nghĩa đúng khi nói về khoảng vân
A. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối kế tiếp.
B. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng kế tiếp.
C. Khoảng vân là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu7: Chọn thí nghiệm đúng dùng để đo bước sóng của ánh sáng?
A. Thí nghiệm giao thoa với khe Iâng. B. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.
C. Thí nghiệm tán sắc của Niutơn. D. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.
Câu8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, nếu đặt trước một trong hai nguồn một bản thuỷ tinh mỏng có hai mặt song song thì hiện tượng xảy ra như thế nào so với khi không có nó?
Chọn kết luận đúng.
A. Hệ thống vân biến mất.
B. Hệ thống vân không thay đổi.
C. Vân trung tâm trở thành vân tối và không thay đổi vị trí.
D. Hệ thống vân bị dịch chuyển trên màn về phía có bản thuỷ tinh.
Câu9: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào sau đây?
A. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối.
B. Không có các vân màu trên màn.
C. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như màu cầu vồng.
D. Một dải màu biến thiên liên lục từ đỏ đến tím.
Câu10: Bước sóng có giới hạn từ 0,580thuộc vùng nào trong các vùng sau?
A. Vùng lam - chàm. B. Vùng da cam và vàng.
C. Vùng lục. D. Vùng tím.
Câu11: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng
A. ánh sáng có bản chất sóng. B. ánh sáng là sóng ngang.
C. ánh sáng là sóng điện từ. D. ánh sáng có thể bị tán sắc.
Câu12: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn
A. đơn sắc. B. kết hợp. C. cùng màu sắc. D. cùng cường độ.
Câu13: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vân sáng trung tâm sẽ
A. không thay đổi. B. sẽ không có vì không có giao thoa.
C. xê dịch về phía nguồn sớm pha. D. xê dịch về phía nguồn trễ pha.
Câu14: Hiện tượng tán sắc là hiện tượng
A. đặc trưng của lăng kính thuỷ tinh.
B. chung cho mọi chất rắn, chất lỏng trong suốt.
C. chung cho mọi môi trường trong suốt, trừ chân không.
D. chung cho mọi môi trường trong suốt, kể cả chân không.
Câu15: Theo định nghĩa, ánh sáng đơn sắc là ánh sáng
A. chỉ có một màu.
B. mà dao động có một tần số xác định.
C. mà sóng có một bước sóng xác định.
D. khi qua lăng kính, chỉ bị lệch phương mà không bị phân tích.
Câu16: Hiện tượng tán sắc xảy ra khi cho chùm ánh sáng trắng hẹp đi qua lăng kính là chủ yếu là vì:
A. ánh sáng trắng là tập hợp của nhiều ánh sáng khác nhau.
B. Thuỷ tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng trắng.
C. Chiết suất của thuỷ tinh phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng.
D. Đã xảy ra hiện tượng giao thoa.
Câu17: ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo
A. Tần số ánh sáng. B. Bước sóng của ánh sáng.
C. Chiết suất của môi trường. D. Vận tốc của ánh sáng.
Câu 18( ĐH – 2009): Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì
A. Chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
B. So với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
C. Tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
D. So với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
Câu 19(ĐH2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B.Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
C. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.
D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối
với ánh sáng tím.
Câu 20(ĐH2007): Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
A. Gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm , trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
B. Chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.
C. Gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
D. Vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
Câu21: Trong thí nghiệm Iâng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng
Câu22: Gọi i là khoảng vân, khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ 2 là
A. i. B. 1,5i. C. 2i. D. 2,5i.
Câu23: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách giữa hai vân sáng cạnh nhau là
Câu24: Trong thí nghiệm Iâng, vân tối thứ hai xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu25: Bước sóng của một ánh sáng đơn sắc trong môi trường vật chất chiết suất n = 1,6 là 600nm. Bước sóng của nó trong nước chiết suất n’ = 4/3 là
A. 459nm. B. 500nm. C. 720nm. D. 760nm.
Câu26: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, có a = 1mm, D = 2m. Chiếu sáng hai khe bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó có giá trị là
Câu27: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là = .
Câu28: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng vân là 1,12.10[SUP]3[/SUP]. Xét hai điểm M và N cùng ở một phía với vân sáng chính giữa O, OM = 0,56.10[SUP]4[/SUP] và ON = 1,288.10[SUP]4[/SUP]. Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng?
A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu29: Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5mm, D = 2m. thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 15. B. 16. C. 17. D. KQ khác.
Câu30: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young với bức xạ đơn sắc có bước sóng . Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm là 4,8mm. Xác định toạ độ của vân tối thứ tư
A. 4,2mm. B. 4,4mm. C. 4,6mm. D. 3,6mm.
Câu31: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, cho khoảng cách 2 khe là 1mm; màn E cách 2 khe 2m. Nguốn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ . Vân sáng bậc 4 của trùng với vân sáng bậc 3 của
Câu32: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 3mm; khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m. ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,64m. Bề rộng trường giao thoa là 12mm. Số vân tối quan sát được trên màn là
A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
Câu33: Một nguồn sáng đơn sắc cóm chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hẹp, hai khe cách nhau 1mm. Màn ảnh cách màn chứa hai khe là 1m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân tối là
A. 0,3mm. B. 0,5mm. C. 0,6mm. D. 0,7mm.
Câu34: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là = 0
Câu35: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1m. Trên màn, người ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vận sáng thứ 10 là 4mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là
A. 0,85m. B. 0,83m. C. 0,78m. D. 0,80m.
Câu36: Thí nghiệm giao thoa Iâng: a = 2mm; D = 1,2m. Người ta quan sát được 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 2,4mm. Bước sóng của ánh sáng là
A. 0,67m. B. 0,77m. C. 0,62m.. D. 0,67mm.
Câu37: Thí nghiệm giao thoa khe Iâng, hai khe cách nhau 0,8mm; màn cách 2 khe 2,4m, ánh sáng làm thí nghiệm = 0,64m. Bề rộng của vùng giao thoa trường là 4,8cm. Số vân sáng trên màn là
A. 25. B. 24. C. 26. D. 23.
Câu38: Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc, hai khe Iâng cách nhau 1mm thì khoảng vân là 0,8mm. Nếu khoảng cách giữa 2 khe tăng thêm 0,01mm thì khoảng vân tăng, giảm thế nào?
A. tăng 0,08mm. B. tăng 0,01mm. C. giảm 0,002mm. D. giảm 0,008mm.
Câu39: Thực hiện giao thoa ánh sáng 2 khe Young cách nhau a = 1,2mm có khoảng vân là 1mm. Di chuyển màn ảnh E ra xa 2 khe Young thêm 50cm, thì khoảng vân là 1,25mm. Tính bước sóng của bức xạ trong thí nghiệm.
Câu40: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa vân tối thứ 5 và vân sáng bậc 2 là 2,8mm. Xác định khoảng cách giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 1.
A. 2,4mm. B. 1,82mm. C. 2,12mm. D. 1,68mm.
Câu41: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ có bước sóng là m và m. Khoảng cách hai khe S[SUB]1[/SUB] và S[SUB]2[/SUB] là a = 0,8mm, màn ảnh cách 2 khe là D = 2,4m. Tính khoảng cách từ vân tối thứ 3 của bức xạ và vân tối thứ 5 của bức xạ .
A. 9,45mm. B. 6,30mm. C. 8,15mm. D. 6,45mm.
Câu42: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là
A. 5,5mm. B. 4,5mm. C. 4,0mm. D. 5,0mm.
Câu43: Trong thí nghiệm giao thoa Young các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Cho . Khoảng cách từ vân sáng đỏ bậc 2 đến vân sáng tím bậc 2 nằm cùng bên vân sáng trung tâm là
A. 4,8mm. B. 2,4mm. C. 24mm. D. 2,4nm.
Câu44: Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng : 0,40. Tại vị trí của vân sáng đỏ bậc 4 của ánh sáng đỏ = 0,75m có số vạch sáng của ánh sáng đơn nằm trùng vị trí là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu45: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, màn ảnh cách hai khe là 2m. Người ta cho phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng = 0,6m và = 0,4m. Khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí trên màn có 2 vân trùng nhau là
A. 2,4mm. B. 4,2mm. C. 4,8mm. D. 4,8pm.
Câu46: Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5mm, D = 2m. thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng = 0,5. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32mm. Số vân tối quan sát được trên màn là
A. 14. B. 16. C. 17. D. 18.
Câu47: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young về giao thoa ánh sáng, cho a = 0,6mm, D = 2m. Trên màn quan sát được 21 vân sáng. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 40mm. Bước sóng của ánh sáng đó bằng
A. 0,57m. B. 0,60m. C. 0,55m. D. 0,65m.
Câu48: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, S[SUB]1[/SUB]S[SUB]2[/SUB] = a = 0,5mm. Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là D = 2m. Bước sóng ánh sáng là = 5.10[SUP]-4[/SUP]mm. Điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 9mm là
A. vân sáng bậc 3. B. vân sáng bậc 4. C. vân tối thứ 4. D. vân tối thứ 5.
Câu49: Chiếu hai khe, trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m, người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 6 gần nhau nhất bằng 3,0mm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2,0m. Khoảng cách giữa hai khe bằng bao nhiêu?
A. 0,6mm. B. 1,0mm. C. 1,5mm. D. 2mm.
Câu50: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe bằng 1,2mm và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2m. Chiếu hai khe bằng ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng vân quan sát được trên màn bằng 1mm. Xác định bước sóng của ánh sáng chiếu tới.
A. 0,48m. B. 0,50m. C. 0,60m. D. 0,75m.
Câu51: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
= 0,60m. Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vị trí quan sát được vân sáng bậc bốn bằng bao nhiêu?
A. 4,8m. B. 2,4m. C. 3,6m. D. 1,2m.
Câu52: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu ánh sáng trắng(0,40m0,75m) vào hai khe. Hỏi tại vị trí ứng với vân sáng bậc ba của ánh sáng vàng, với bước sóng = 0,60m, còn có vân sáng của ánh sáng đơn sắc nào?
A. 0,75m. B. 0,68m. C. 0,50m. D. 0,45m.
Câu53: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,0m. Người ta chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc = 0,48m và = 0,60m vào hai khe. Khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí mà vân sáng hai bức xạ trùng nhau là
A. 4mm. B. 6mm. C. 4,8mm. D. 2,4mm.
Câu54: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, trên một đoạn nào đó trên màn người ta đếm được 12 vân sáng khi dùng ánh sáng có bước sóng 600nm. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 400nm thì số vân quan sát được trên đoạn đó là
A. 12. B. 18. C. 24. D. 30.
Câu55: Thực hiện giao thoa ánh sáng 2 khe Young cách nhau a = 1,2mm có khoảng vân là 1mm. Di chuyển màn ảnh E ra xa 2 khe Young thêm 50cm, thì khoảng vân là 1,25mm. Tính bước sóng của bức xạ trong thí nghiệm.
A. 0,50m. B. 0,60m. C. 0,54m. D. 0,66m.
Câu56: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa vân tối thứ 5 và vân sáng bậc 2 là 2,8mm. Xác định khoảng cách giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 1.
A. 2,4mm. B. 1,82mm. C. 2,12mm. D. 1,68mm.
Câu57: Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp S[SUB]1[/SUB], S[SUB]2[/SUB] cách nhau một khoảng a = 1,2mm. Màn E để hứng vân giao thoa ở cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D = 0,9m. Người ta quan sát được 9 vân sáng, khoảng cách giữa tâm hai vân sáng ngoài cùng là 3,6mm. Tần số của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm này là
A. f = 5.10[SUP]12[/SUP]Hz. B. f = 5.10[SUP]13[/SUP]Hz. C. f = 5.10[SUP]14[/SUP]Hz. D. f = 5.10[SUP]15[/SUP]Hz.
Câu58: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4m đến 0,76m, bề rộng quang phổ bậc 3 thu được trên màn là 2,16mm. Khoảng cách từ hai khe S[SUB]1[/SUB]S[SUB]2[/SUB] đến màn là 1,9m. Tìm khoảng cách giữa hai khe S[SUB]1[/SUB], S[SUB]2[/SUB].
A. a = 0,95mm B. a = 0,75mm C. a = 1,2mm D. a = 0,9mm
Câu 59: (ĐH – CĐ 2010)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λ[SUB]d[/SUB] = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ[SUB]l[/SUB] (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λ[SUB]l[/SUB] là
A. 500 nm. B. 520 nm. C. 540 nm. D. 560 nm.
Câu 60: (ĐH – CĐ 2010)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng
A. 0,48 μm và 0,56 μm. B. 0,40 μm và 0,60 μm.
C. 0,45 μm và 0,60 μm. D. 0,40 μm và 0,64 μm.
Câu 61(ĐH – 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng l[SUB]1[/SUB] = 450 nm và l[SUB]2[/SUB] = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 62(CĐ - 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là l[SUB]1[/SUB] = 750 nm, l[SUB]2[/SUB] = 675 nm và l[SUB]3[/SUB] = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thỏa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 mm có vân sáng của bức xạ
A. l[SUB]2[/SUB] và l[SUB]3[/SUB]. B. l[SUB]3[/SUB]. C. l[SUB]1[/SUB]. D. l[SUB]2[/SUB].
Câu 63(CĐ - 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 mm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là
A. 15. B. 17. C. 13. D. 11.
Câu 64(ĐH– 2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là
A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm.
Câu 65: Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng , hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bứơc song : λ[SUB]1[/SUB] = 0,4μm , λ[SUB]2[/SUB] = 0,5μm , λ[SUB]3[/SUB] = 0,6μm . Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa , trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát được số vân sáng bằng :
A. 34 B. 28 C. 26 D. 27
Câu 66. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc :màu tím ,màu lục ,màu đỏ giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâmcó 11 cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ .Số cực đại giao thoa của ánh sáng lục và tím giữa hai vân sáng liên tiếp nói trên là :
A. 14vân màu lục, 19vân tím B. 14vân màu lục, 20vân tím
C. 15vân màu lục, 20vân tím D. 13vân màu lục, 18vân tím
Câu 67(ĐH – 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 đến 0,76. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?
A.3 B.8 C.7 D.4
Câu 68(ĐH - 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cánh giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng nm và nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A.4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 69(ĐH – 2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là
A. 9,9 mm. B. 19,8 mm. C. 29,9 mm. D. 4,9 mm.
Câu 70(ĐH - 2007): Trong thí nghiêm Iâng(Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp nhau cách nhau 1 mm, mặt phẳng chưa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng
Câu71: Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng = 0,60m từ không khí vào thuỷ tinh có chiết suất ứng với bức xạ đó bằng 1,50. Trong thuỷ tinh bức xạ đó có bước sóng bao nhiêu?
A. 0,40m. B. 0,48m. C. 0,6m. D. 0,72m.
Câu72: Một thấu kính thuỷ tinh, có hai mặt cầu lồi giống nhau, bán kính mỗi mặt bằng 20cm. Chiết suất của thấu kính đối với tia đỏ là n[SUB]đ[/SUB] = 1,50 và đối với tia tím là n[SUB]t[/SUB] = 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím bằng bao nhiêu?
A. 1,60cm. B. 1,49cm. C. 1,25cm. D. 2,45cm.
Câu73: Chiếu một tia sáng trắng tới vuông góc với mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 4[SUP]0[/SUP]. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là n[SUB]đ[/SUB] = 1,643 và n[SUB]t[/SUB] = 1,685. Góc giữa các tia ló màu đỏ và màu tím là
A. 1,66rad. B. 2,93.10[SUP]3[/SUP] rad. C. 2,93.10[SUP]-3[/SUP]rad. D. 3,92.10[SUP]-3[/SUP]rad.
Câu74: Góc chiết quang của lăng kính bằng 8[SUP]0[/SUP]. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này một đoạn 1,5m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là n[SUB]đ[/SUB] = 1,50 và đối với tia tím là n[SUB]t[/SUB] = 1,54. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng bao nhiêu?
A. 7,0mm. B. 8,4mm. C. 6,5mm. D. 9,3mm.
Câu 75. (ĐH- 2010)Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4[SUP]0[/SUP], đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng
A. 1,416[SUP]0[/SUP]. B. 0,336[SUP]0[/SUP]. C. 0,168[SUP]0[/SUP]. D. 13,312[SUP]0[/SUP].
Câu76: Một nguồn sáng đơn sắc có = 0,6 chiếu vào hai khe hẹp cách nhau a = 1mm, D = 1m. Đặt trước khe S[SUB]1[/SUB] một bản thuỷ tinh hai mặt phẳng song song có chiết suất n = 1,5, độ dày e = 12. Vị trí hệ thống vân sẽ dịch chuyển như thế nào trên màn?
A. về phía S[SUB]1[/SUB] 3mm. B. về phía S[SUB]2[/SUB] 2mm. C. về phía S[SUB]1[/SUB] 6mm. D. về phía S[SUB]2 [/SUB]3mm.
Câu77: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young cho a = 0,5mm; D = 1,2m; đặt trước khe S[SUB]1[/SUB] một bản mặt song song độ dày e, chiết suất n = 1,5; thì thấy hệ vân dời đi một đoạn là x[SUB]0[/SUB] = 3mm. Bản song song có độ dày bao nhiêu?
A. e = 2,5m. B. e = 3m. C. e = 2m. D. e = m.
Câu78: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, người ta dùng ánh sáng có bước sóng 0,5. Đặt một bản thuỷ tinh mỏng có độ dầy 10 vào trước một trong hai khe thì thấy vân sáng trung tâm dời tới vị trí của vân sáng bậc 10. Chiết suất của bản mỏng là
A. 1,75. B. 1,45. C. 1,5. D. 1,35.
Câu78 : Cho một chùm tia sáng chiếu vuông góc đến mặt AB của một lăng kính ABC vuông góc tại A và góc ABC = 30 , làm bằng thủy tinh chiết suất n=1,3. Tính góc lệch của tia ló so với tia tới.
A. 40,5[SUP]0[/SUP] B. 20,2[SUP]0 [/SUP]C. 19,5[SUP]0[/SUP] D. 10,5[SUP]0[/SUP] E. 7,4[SUP]0[/SUP]
Câu78 : Người ta chiếu một chùm tia sáng đơn sắc tới một chậu cá đựng đầy nước chiết suất 1,3. Góc khúc xạ là 20[SUP]0[/SUP]. Thêm đường vào nước trong chậu cho đến khi góc khúc xạ bằng 16[SUP]0[/SUP], trong khi góc tới không thay đổi. Tính chiết suất của dung dịch nước đường lúc ấy.
A. 4,7 B. 2,3 C. 1,6 D. 1,5 E. 1,4
Câu hỏi 5:
Cho một khối thủy tinh chiết suất 1,7. Tìm góc tới giới hạn tại mặt tiếp xúc thủy tinh - không khí để có phản xạ toàn phần bên trong thủy tinh.
A. 84[SUP]0[/SUP] B. 54[SUP]0[/SUP] C. 42[SUP]0[/SUP] D. 36[SUP]0[/SUP] E. 30[SUP]0[/SUP]
Câu hỏi 6:
Theo định nghĩa, góc tới Brewster là góc tới i thỏa mãn điều kiện i + r = 90[SUP]0[/SUP]. Tính góc tới Brewster của ánh sáng chiếu lên thủy tinh chiết suất 1,5.
A. 86[SUP]0[/SUP]
B. 56,3[SUP]0[/SUP]
C. 42[SUP]0[/SUP]
D. 34,5[SUP]0[/SUP]
E. 17[SUP]0[/SUP]
Câu hỏi 1:
Một thấu kính hội tụ hai mặt lồi làm bằng thủy tinh chiết suất n = 1,6 có tiêu cự f = 15cm. Tiêu cự sẽ bằng bao nhiêu nếu thấu kính được đặt trong một môi trường trong suốt chiết suất n' = 1,5?
A. 90cm
B. 100cm
C. 115cm
D. 120cm
E. 135cm
Câu hỏi 1:
Cho một thấu kính hai mặt lồi, bán kính R[SUB]1[/SUB] = R[SUB]2[/SUB] = 25cm. Tính khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím, biết rằng chiết suất của thuỷ tinh làm thấu kính đối với hai tia này là
n[SUB]đ[/SUB] = 1,50; n[SUB]t[/SUB] = 1,54.
A. 1,85cm B. 1,72cm C. 1,67cm D. 1,58cm E. 1,49cm
Câu hỏi 2:
Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang 5,73[SUP]0[/SUP], theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác P của góc chiết quang. Sau lăng kính đặt một màn ảnh song song với mặt phẳng P và cách P 1,5cm. Tính chiều dài của quang phổ từ tia đỏ đến tia tím. Cho biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là 1,50 và đối với tia tím là 1,54.
A. 8mm
B. 6mm
C. 5mm
D. 4mm
E. 1,5mm
Câu hỏi 5:
Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S[SUB]1[/SUB], S[SUB]2[/SUB], hẹp, song song, cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Đặt Trước khe S[SUB]1[/SUB] một bản thuỷ tinh hai mặt phẳng song song có chiết suất n=1,5, độ dày e = 12μm. Hỏi vị trí hệ thống vân sẽ dịch chuyển trên màn như thế nào?
A. Về phía S[SUB]1[/SUB] 2mm B. Về phía S[SUB]2[/SUB] 2mm C. Về phía S[SUB]1[/SUB] 3mm
D. Về phía S[SUB]2[/SUB] 3mm E. Về phía S[SUB]1[/SUB] 6mm
Câu hỏi 6:
Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S[SUB]1[/SUB], S[SUB]2[/SUB], hẹp, song song, cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Nếu không đặt bản thuỷ tinh mà đổ đầy vào khoảng giữa khe và màn một chất lỏng có chiết suất n', người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng 0,45mm. Tính chiết suất n' của chất lỏng.
A. 1,6
B. 1,5
C. 1,4
D. 1,33
E. 1,23
Câu hỏi 9:
Khoảng cách giữa hai khe S[SUB]1[/SUB] và S[SUB]2[/SUB] trong máy giao thoa Young bằng 1mm. Khoảng cách từ màn tới khe bằng 3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn bằng 1,5mm. Đặt sau khe S[SUB]1[/SUB] một bản mặt song song phẳng có chiết suất n' = 1,5 và độ dày 10μm. Xác định độ dịch chuyển của hệ vân.
A. 1,5cm
B. 1,8cm
C. 2cm
D. 2,5cm
E. 3cm
Câu hỏi 10:
Khoảng cách giữa hai khe S[SUB]1[/SUB] và S[SUB]2[/SUB] trong máy giao thoa Young bằng 1mm. Khoảng cách từ màn tới khe bằng 3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn bằng 1,5mm. Đặt sau khe S[SUB]1[/SUB] một bản mặt song song phẳng có chiết suất n' = 1,5 và độ dày 10μm.Người ta đổ thêm vào giữa màn và khe một chất lỏng chiết suất n" = 1,4. Hệ thống vân có gì thay đổi không?
A. 0,38cm
B. 0,42cm
C. 0,57cm
D. 0,65cm
E. 0,76cm
Câu hỏi 1:
Khoảng cách giữa hai khe S[SUB]1[/SUB] và S[SUB]2[/SUB] trong máy giao thoa Young bằng 1mm. Khoảng cách từ màn tới khe bằng 3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn bằng 1,5mm. Đặt sau khe S[SUB]1[/SUB] một bản mặt song song phẳng có chiết suất n' = 1,5 và độ dày 10μm.Người ta đổ thêm vào giữa màn và khe một chất lỏng chiết suất n" = 1,4. Tính bề rộng mỗi vân.
A. 1,13mm B. 1,10mm C. 1,07mm D. 1,00mm E. 0,85mm
Chuyên đề 17 : TÁN SẮC ÁNH SÁNG & GIAO THOA ÁNH SÁNG
------------------------
A. Lý thuyêt:
Câu1: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau.
C. ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
D. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng.
Câu2: Chọn câu trả lời không đúng.
A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.
B. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng lục.
D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ.
Câu3: Tại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bị tán sắc thành các màu cơ bản?
A. Vì do kết quả của tán sắc, các tia sáng màu đi qua lớp kính và ló ra ngoài dưới dạng những chùm tia chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại thành ánh sáng trắng.
B. Vì kính cửa sổ là loại thuỷ tinh không tán sắc ánh sáng.
C. Vì kính cửa sổ không phải là lăng kính nên không tán sắc ánh sáng.
D. Vì ánh sáng trắng ngoài trời là những sóng không kết hợp, nên chúng không bị tán sắc.
Câu4: Chọn hiện tượng liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng
A. Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính.
B. Màu sắc sặc sỡ của bong bóng xà phòng.
C. Bóng đèn trên tờ giấy khi dùng một chiếc thước nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới.
D. Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin.
Câu5: Chọn công thức đúng dùng để xác định vị trí vân sáng ở trên màn
Câu6: Chọn định nghĩa đúng khi nói về khoảng vân
A. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối kế tiếp.
B. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng kế tiếp.
C. Khoảng vân là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu7: Chọn thí nghiệm đúng dùng để đo bước sóng của ánh sáng?
A. Thí nghiệm giao thoa với khe Iâng. B. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.
C. Thí nghiệm tán sắc của Niutơn. D. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.
Câu8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, nếu đặt trước một trong hai nguồn một bản thuỷ tinh mỏng có hai mặt song song thì hiện tượng xảy ra như thế nào so với khi không có nó?
Chọn kết luận đúng.
A. Hệ thống vân biến mất.
B. Hệ thống vân không thay đổi.
C. Vân trung tâm trở thành vân tối và không thay đổi vị trí.
D. Hệ thống vân bị dịch chuyển trên màn về phía có bản thuỷ tinh.
Câu9: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào sau đây?
A. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối.
B. Không có các vân màu trên màn.
C. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như màu cầu vồng.
D. Một dải màu biến thiên liên lục từ đỏ đến tím.
Câu10: Bước sóng có giới hạn từ 0,580thuộc vùng nào trong các vùng sau?
A. Vùng lam - chàm. B. Vùng da cam và vàng.
C. Vùng lục. D. Vùng tím.
Câu11: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng
A. ánh sáng có bản chất sóng. B. ánh sáng là sóng ngang.
C. ánh sáng là sóng điện từ. D. ánh sáng có thể bị tán sắc.
Câu12: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn
A. đơn sắc. B. kết hợp. C. cùng màu sắc. D. cùng cường độ.
Câu13: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vân sáng trung tâm sẽ
A. không thay đổi. B. sẽ không có vì không có giao thoa.
C. xê dịch về phía nguồn sớm pha. D. xê dịch về phía nguồn trễ pha.
Câu14: Hiện tượng tán sắc là hiện tượng
A. đặc trưng của lăng kính thuỷ tinh.
B. chung cho mọi chất rắn, chất lỏng trong suốt.
C. chung cho mọi môi trường trong suốt, trừ chân không.
D. chung cho mọi môi trường trong suốt, kể cả chân không.
Câu15: Theo định nghĩa, ánh sáng đơn sắc là ánh sáng
A. chỉ có một màu.
B. mà dao động có một tần số xác định.
C. mà sóng có một bước sóng xác định.
D. khi qua lăng kính, chỉ bị lệch phương mà không bị phân tích.
Câu16: Hiện tượng tán sắc xảy ra khi cho chùm ánh sáng trắng hẹp đi qua lăng kính là chủ yếu là vì:
A. ánh sáng trắng là tập hợp của nhiều ánh sáng khác nhau.
B. Thuỷ tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng trắng.
C. Chiết suất của thuỷ tinh phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng.
D. Đã xảy ra hiện tượng giao thoa.
Câu17: ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo
A. Tần số ánh sáng. B. Bước sóng của ánh sáng.
C. Chiết suất của môi trường. D. Vận tốc của ánh sáng.
Câu 18( ĐH – 2009): Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì
A. Chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
B. So với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
C. Tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
D. So với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
Câu 19(ĐH2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B.Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
C. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.
D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối
với ánh sáng tím.
Câu 20(ĐH2007): Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
A. Gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm , trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
B. Chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.
C. Gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
D. Vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
Câu21: Trong thí nghiệm Iâng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng
Câu22: Gọi i là khoảng vân, khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ 2 là
A. i. B. 1,5i. C. 2i. D. 2,5i.
Câu23: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách giữa hai vân sáng cạnh nhau là
Câu24: Trong thí nghiệm Iâng, vân tối thứ hai xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu25: Bước sóng của một ánh sáng đơn sắc trong môi trường vật chất chiết suất n = 1,6 là 600nm. Bước sóng của nó trong nước chiết suất n’ = 4/3 là
A. 459nm. B. 500nm. C. 720nm. D. 760nm.
Câu26: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, có a = 1mm, D = 2m. Chiếu sáng hai khe bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó có giá trị là
Câu27: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là = .
Câu28: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng vân là 1,12.10[SUP]3[/SUP]. Xét hai điểm M và N cùng ở một phía với vân sáng chính giữa O, OM = 0,56.10[SUP]4[/SUP] và ON = 1,288.10[SUP]4[/SUP]. Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng?
A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu29: Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5mm, D = 2m. thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 15. B. 16. C. 17. D. KQ khác.
Câu30: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young với bức xạ đơn sắc có bước sóng . Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm là 4,8mm. Xác định toạ độ của vân tối thứ tư
A. 4,2mm. B. 4,4mm. C. 4,6mm. D. 3,6mm.
Câu31: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, cho khoảng cách 2 khe là 1mm; màn E cách 2 khe 2m. Nguốn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ . Vân sáng bậc 4 của trùng với vân sáng bậc 3 của
Câu32: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 3mm; khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m. ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,64m. Bề rộng trường giao thoa là 12mm. Số vân tối quan sát được trên màn là
A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
Câu33: Một nguồn sáng đơn sắc cóm chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hẹp, hai khe cách nhau 1mm. Màn ảnh cách màn chứa hai khe là 1m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân tối là
A. 0,3mm. B. 0,5mm. C. 0,6mm. D. 0,7mm.
Câu34: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là = 0
Câu35: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1m. Trên màn, người ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vận sáng thứ 10 là 4mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là
A. 0,85m. B. 0,83m. C. 0,78m. D. 0,80m.
Câu36: Thí nghiệm giao thoa Iâng: a = 2mm; D = 1,2m. Người ta quan sát được 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 2,4mm. Bước sóng của ánh sáng là
A. 0,67m. B. 0,77m. C. 0,62m.. D. 0,67mm.
Câu37: Thí nghiệm giao thoa khe Iâng, hai khe cách nhau 0,8mm; màn cách 2 khe 2,4m, ánh sáng làm thí nghiệm = 0,64m. Bề rộng của vùng giao thoa trường là 4,8cm. Số vân sáng trên màn là
A. 25. B. 24. C. 26. D. 23.
Câu38: Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc, hai khe Iâng cách nhau 1mm thì khoảng vân là 0,8mm. Nếu khoảng cách giữa 2 khe tăng thêm 0,01mm thì khoảng vân tăng, giảm thế nào?
A. tăng 0,08mm. B. tăng 0,01mm. C. giảm 0,002mm. D. giảm 0,008mm.
Câu39: Thực hiện giao thoa ánh sáng 2 khe Young cách nhau a = 1,2mm có khoảng vân là 1mm. Di chuyển màn ảnh E ra xa 2 khe Young thêm 50cm, thì khoảng vân là 1,25mm. Tính bước sóng của bức xạ trong thí nghiệm.
Câu40: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa vân tối thứ 5 và vân sáng bậc 2 là 2,8mm. Xác định khoảng cách giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 1.
A. 2,4mm. B. 1,82mm. C. 2,12mm. D. 1,68mm.
Câu41: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ có bước sóng là m và m. Khoảng cách hai khe S[SUB]1[/SUB] và S[SUB]2[/SUB] là a = 0,8mm, màn ảnh cách 2 khe là D = 2,4m. Tính khoảng cách từ vân tối thứ 3 của bức xạ và vân tối thứ 5 của bức xạ .
A. 9,45mm. B. 6,30mm. C. 8,15mm. D. 6,45mm.
Câu42: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là
A. 5,5mm. B. 4,5mm. C. 4,0mm. D. 5,0mm.
Câu43: Trong thí nghiệm giao thoa Young các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Cho . Khoảng cách từ vân sáng đỏ bậc 2 đến vân sáng tím bậc 2 nằm cùng bên vân sáng trung tâm là
A. 4,8mm. B. 2,4mm. C. 24mm. D. 2,4nm.
Câu44: Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng : 0,40. Tại vị trí của vân sáng đỏ bậc 4 của ánh sáng đỏ = 0,75m có số vạch sáng của ánh sáng đơn nằm trùng vị trí là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu45: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, màn ảnh cách hai khe là 2m. Người ta cho phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng = 0,6m và = 0,4m. Khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí trên màn có 2 vân trùng nhau là
A. 2,4mm. B. 4,2mm. C. 4,8mm. D. 4,8pm.
Câu46: Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5mm, D = 2m. thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng = 0,5. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32mm. Số vân tối quan sát được trên màn là
A. 14. B. 16. C. 17. D. 18.
Câu47: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young về giao thoa ánh sáng, cho a = 0,6mm, D = 2m. Trên màn quan sát được 21 vân sáng. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 40mm. Bước sóng của ánh sáng đó bằng
A. 0,57m. B. 0,60m. C. 0,55m. D. 0,65m.
Câu48: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, S[SUB]1[/SUB]S[SUB]2[/SUB] = a = 0,5mm. Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là D = 2m. Bước sóng ánh sáng là = 5.10[SUP]-4[/SUP]mm. Điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 9mm là
A. vân sáng bậc 3. B. vân sáng bậc 4. C. vân tối thứ 4. D. vân tối thứ 5.
Câu49: Chiếu hai khe, trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m, người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 6 gần nhau nhất bằng 3,0mm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2,0m. Khoảng cách giữa hai khe bằng bao nhiêu?
A. 0,6mm. B. 1,0mm. C. 1,5mm. D. 2mm.
Câu50: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe bằng 1,2mm và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2m. Chiếu hai khe bằng ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng vân quan sát được trên màn bằng 1mm. Xác định bước sóng của ánh sáng chiếu tới.
A. 0,48m. B. 0,50m. C. 0,60m. D. 0,75m.
Câu51: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
= 0,60m. Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vị trí quan sát được vân sáng bậc bốn bằng bao nhiêu?
A. 4,8m. B. 2,4m. C. 3,6m. D. 1,2m.
Câu52: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu ánh sáng trắng(0,40m0,75m) vào hai khe. Hỏi tại vị trí ứng với vân sáng bậc ba của ánh sáng vàng, với bước sóng = 0,60m, còn có vân sáng của ánh sáng đơn sắc nào?
A. 0,75m. B. 0,68m. C. 0,50m. D. 0,45m.
Câu53: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,0m. Người ta chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc = 0,48m và = 0,60m vào hai khe. Khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí mà vân sáng hai bức xạ trùng nhau là
A. 4mm. B. 6mm. C. 4,8mm. D. 2,4mm.
Câu54: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, trên một đoạn nào đó trên màn người ta đếm được 12 vân sáng khi dùng ánh sáng có bước sóng 600nm. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 400nm thì số vân quan sát được trên đoạn đó là
A. 12. B. 18. C. 24. D. 30.
Câu55: Thực hiện giao thoa ánh sáng 2 khe Young cách nhau a = 1,2mm có khoảng vân là 1mm. Di chuyển màn ảnh E ra xa 2 khe Young thêm 50cm, thì khoảng vân là 1,25mm. Tính bước sóng của bức xạ trong thí nghiệm.
A. 0,50m. B. 0,60m. C. 0,54m. D. 0,66m.
Câu56: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa vân tối thứ 5 và vân sáng bậc 2 là 2,8mm. Xác định khoảng cách giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 1.
A. 2,4mm. B. 1,82mm. C. 2,12mm. D. 1,68mm.
Câu57: Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp S[SUB]1[/SUB], S[SUB]2[/SUB] cách nhau một khoảng a = 1,2mm. Màn E để hứng vân giao thoa ở cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D = 0,9m. Người ta quan sát được 9 vân sáng, khoảng cách giữa tâm hai vân sáng ngoài cùng là 3,6mm. Tần số của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm này là
A. f = 5.10[SUP]12[/SUP]Hz. B. f = 5.10[SUP]13[/SUP]Hz. C. f = 5.10[SUP]14[/SUP]Hz. D. f = 5.10[SUP]15[/SUP]Hz.
Câu58: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4m đến 0,76m, bề rộng quang phổ bậc 3 thu được trên màn là 2,16mm. Khoảng cách từ hai khe S[SUB]1[/SUB]S[SUB]2[/SUB] đến màn là 1,9m. Tìm khoảng cách giữa hai khe S[SUB]1[/SUB], S[SUB]2[/SUB].
A. a = 0,95mm B. a = 0,75mm C. a = 1,2mm D. a = 0,9mm
Câu 59: (ĐH – CĐ 2010)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λ[SUB]d[/SUB] = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ[SUB]l[/SUB] (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λ[SUB]l[/SUB] là
A. 500 nm. B. 520 nm. C. 540 nm. D. 560 nm.
Câu 60: (ĐH – CĐ 2010)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng
A. 0,48 μm và 0,56 μm. B. 0,40 μm và 0,60 μm.
C. 0,45 μm và 0,60 μm. D. 0,40 μm và 0,64 μm.
Câu 61(ĐH – 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng l[SUB]1[/SUB] = 450 nm và l[SUB]2[/SUB] = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 62(CĐ - 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là l[SUB]1[/SUB] = 750 nm, l[SUB]2[/SUB] = 675 nm và l[SUB]3[/SUB] = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thỏa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 mm có vân sáng của bức xạ
A. l[SUB]2[/SUB] và l[SUB]3[/SUB]. B. l[SUB]3[/SUB]. C. l[SUB]1[/SUB]. D. l[SUB]2[/SUB].
Câu 63(CĐ - 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 mm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là
A. 15. B. 17. C. 13. D. 11.
Câu 64(ĐH– 2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là
A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm.
Câu 65: Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng , hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bứơc song : λ[SUB]1[/SUB] = 0,4μm , λ[SUB]2[/SUB] = 0,5μm , λ[SUB]3[/SUB] = 0,6μm . Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa , trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát được số vân sáng bằng :
A. 34 B. 28 C. 26 D. 27
Câu 66. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc :màu tím ,màu lục ,màu đỏ giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâmcó 11 cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ .Số cực đại giao thoa của ánh sáng lục và tím giữa hai vân sáng liên tiếp nói trên là :
A. 14vân màu lục, 19vân tím B. 14vân màu lục, 20vân tím
C. 15vân màu lục, 20vân tím D. 13vân màu lục, 18vân tím
Câu 67(ĐH – 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 đến 0,76. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?
A.3 B.8 C.7 D.4
Câu 68(ĐH - 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cánh giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng nm và nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A.4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 69(ĐH – 2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là
A. 9,9 mm. B. 19,8 mm. C. 29,9 mm. D. 4,9 mm.
Câu 70(ĐH - 2007): Trong thí nghiêm Iâng(Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp nhau cách nhau 1 mm, mặt phẳng chưa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng
Câu71: Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng = 0,60m từ không khí vào thuỷ tinh có chiết suất ứng với bức xạ đó bằng 1,50. Trong thuỷ tinh bức xạ đó có bước sóng bao nhiêu?
A. 0,40m. B. 0,48m. C. 0,6m. D. 0,72m.
Câu72: Một thấu kính thuỷ tinh, có hai mặt cầu lồi giống nhau, bán kính mỗi mặt bằng 20cm. Chiết suất của thấu kính đối với tia đỏ là n[SUB]đ[/SUB] = 1,50 và đối với tia tím là n[SUB]t[/SUB] = 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím bằng bao nhiêu?
A. 1,60cm. B. 1,49cm. C. 1,25cm. D. 2,45cm.
Câu73: Chiếu một tia sáng trắng tới vuông góc với mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 4[SUP]0[/SUP]. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là n[SUB]đ[/SUB] = 1,643 và n[SUB]t[/SUB] = 1,685. Góc giữa các tia ló màu đỏ và màu tím là
A. 1,66rad. B. 2,93.10[SUP]3[/SUP] rad. C. 2,93.10[SUP]-3[/SUP]rad. D. 3,92.10[SUP]-3[/SUP]rad.
Câu74: Góc chiết quang của lăng kính bằng 8[SUP]0[/SUP]. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này một đoạn 1,5m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là n[SUB]đ[/SUB] = 1,50 và đối với tia tím là n[SUB]t[/SUB] = 1,54. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng bao nhiêu?
A. 7,0mm. B. 8,4mm. C. 6,5mm. D. 9,3mm.
Câu 75. (ĐH- 2010)Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4[SUP]0[/SUP], đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng
A. 1,416[SUP]0[/SUP]. B. 0,336[SUP]0[/SUP]. C. 0,168[SUP]0[/SUP]. D. 13,312[SUP]0[/SUP].
Câu76: Một nguồn sáng đơn sắc có = 0,6 chiếu vào hai khe hẹp cách nhau a = 1mm, D = 1m. Đặt trước khe S[SUB]1[/SUB] một bản thuỷ tinh hai mặt phẳng song song có chiết suất n = 1,5, độ dày e = 12. Vị trí hệ thống vân sẽ dịch chuyển như thế nào trên màn?
A. về phía S[SUB]1[/SUB] 3mm. B. về phía S[SUB]2[/SUB] 2mm. C. về phía S[SUB]1[/SUB] 6mm. D. về phía S[SUB]2 [/SUB]3mm.
Câu77: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young cho a = 0,5mm; D = 1,2m; đặt trước khe S[SUB]1[/SUB] một bản mặt song song độ dày e, chiết suất n = 1,5; thì thấy hệ vân dời đi một đoạn là x[SUB]0[/SUB] = 3mm. Bản song song có độ dày bao nhiêu?
A. e = 2,5m. B. e = 3m. C. e = 2m. D. e = m.
Câu78: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, người ta dùng ánh sáng có bước sóng 0,5. Đặt một bản thuỷ tinh mỏng có độ dầy 10 vào trước một trong hai khe thì thấy vân sáng trung tâm dời tới vị trí của vân sáng bậc 10. Chiết suất của bản mỏng là
A. 1,75. B. 1,45. C. 1,5. D. 1,35.
Câu78 : Cho một chùm tia sáng chiếu vuông góc đến mặt AB của một lăng kính ABC vuông góc tại A và góc ABC = 30 , làm bằng thủy tinh chiết suất n=1,3. Tính góc lệch của tia ló so với tia tới.
A. 40,5[SUP]0[/SUP] B. 20,2[SUP]0 [/SUP]C. 19,5[SUP]0[/SUP] D. 10,5[SUP]0[/SUP] E. 7,4[SUP]0[/SUP]
Câu78 : Người ta chiếu một chùm tia sáng đơn sắc tới một chậu cá đựng đầy nước chiết suất 1,3. Góc khúc xạ là 20[SUP]0[/SUP]. Thêm đường vào nước trong chậu cho đến khi góc khúc xạ bằng 16[SUP]0[/SUP], trong khi góc tới không thay đổi. Tính chiết suất của dung dịch nước đường lúc ấy.
A. 4,7 B. 2,3 C. 1,6 D. 1,5 E. 1,4
Câu hỏi 5:
Cho một khối thủy tinh chiết suất 1,7. Tìm góc tới giới hạn tại mặt tiếp xúc thủy tinh - không khí để có phản xạ toàn phần bên trong thủy tinh.
A. 84[SUP]0[/SUP] B. 54[SUP]0[/SUP] C. 42[SUP]0[/SUP] D. 36[SUP]0[/SUP] E. 30[SUP]0[/SUP]
Câu hỏi 6:
Theo định nghĩa, góc tới Brewster là góc tới i thỏa mãn điều kiện i + r = 90[SUP]0[/SUP]. Tính góc tới Brewster của ánh sáng chiếu lên thủy tinh chiết suất 1,5.
A. 86[SUP]0[/SUP]
B. 56,3[SUP]0[/SUP]
C. 42[SUP]0[/SUP]
D. 34,5[SUP]0[/SUP]
E. 17[SUP]0[/SUP]
Câu hỏi 1:
Một thấu kính hội tụ hai mặt lồi làm bằng thủy tinh chiết suất n = 1,6 có tiêu cự f = 15cm. Tiêu cự sẽ bằng bao nhiêu nếu thấu kính được đặt trong một môi trường trong suốt chiết suất n' = 1,5?
A. 90cm
B. 100cm
C. 115cm
D. 120cm
E. 135cm
Câu hỏi 1:
Cho một thấu kính hai mặt lồi, bán kính R[SUB]1[/SUB] = R[SUB]2[/SUB] = 25cm. Tính khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím, biết rằng chiết suất của thuỷ tinh làm thấu kính đối với hai tia này là
n[SUB]đ[/SUB] = 1,50; n[SUB]t[/SUB] = 1,54.
A. 1,85cm B. 1,72cm C. 1,67cm D. 1,58cm E. 1,49cm
Câu hỏi 2:
Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang 5,73[SUP]0[/SUP], theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác P của góc chiết quang. Sau lăng kính đặt một màn ảnh song song với mặt phẳng P và cách P 1,5cm. Tính chiều dài của quang phổ từ tia đỏ đến tia tím. Cho biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là 1,50 và đối với tia tím là 1,54.
A. 8mm
B. 6mm
C. 5mm
D. 4mm
E. 1,5mm
Câu hỏi 5:
Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S[SUB]1[/SUB], S[SUB]2[/SUB], hẹp, song song, cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Đặt Trước khe S[SUB]1[/SUB] một bản thuỷ tinh hai mặt phẳng song song có chiết suất n=1,5, độ dày e = 12μm. Hỏi vị trí hệ thống vân sẽ dịch chuyển trên màn như thế nào?
A. Về phía S[SUB]1[/SUB] 2mm B. Về phía S[SUB]2[/SUB] 2mm C. Về phía S[SUB]1[/SUB] 3mm
D. Về phía S[SUB]2[/SUB] 3mm E. Về phía S[SUB]1[/SUB] 6mm
Câu hỏi 6:
Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S[SUB]1[/SUB], S[SUB]2[/SUB], hẹp, song song, cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Nếu không đặt bản thuỷ tinh mà đổ đầy vào khoảng giữa khe và màn một chất lỏng có chiết suất n', người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng 0,45mm. Tính chiết suất n' của chất lỏng.
A. 1,6
B. 1,5
C. 1,4
D. 1,33
E. 1,23
Câu hỏi 9:
Khoảng cách giữa hai khe S[SUB]1[/SUB] và S[SUB]2[/SUB] trong máy giao thoa Young bằng 1mm. Khoảng cách từ màn tới khe bằng 3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn bằng 1,5mm. Đặt sau khe S[SUB]1[/SUB] một bản mặt song song phẳng có chiết suất n' = 1,5 và độ dày 10μm. Xác định độ dịch chuyển của hệ vân.
A. 1,5cm
B. 1,8cm
C. 2cm
D. 2,5cm
E. 3cm
Câu hỏi 10:
Khoảng cách giữa hai khe S[SUB]1[/SUB] và S[SUB]2[/SUB] trong máy giao thoa Young bằng 1mm. Khoảng cách từ màn tới khe bằng 3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn bằng 1,5mm. Đặt sau khe S[SUB]1[/SUB] một bản mặt song song phẳng có chiết suất n' = 1,5 và độ dày 10μm.Người ta đổ thêm vào giữa màn và khe một chất lỏng chiết suất n" = 1,4. Hệ thống vân có gì thay đổi không?
A. 0,38cm
B. 0,42cm
C. 0,57cm
D. 0,65cm
E. 0,76cm
Câu hỏi 1:
Khoảng cách giữa hai khe S[SUB]1[/SUB] và S[SUB]2[/SUB] trong máy giao thoa Young bằng 1mm. Khoảng cách từ màn tới khe bằng 3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn bằng 1,5mm. Đặt sau khe S[SUB]1[/SUB] một bản mặt song song phẳng có chiết suất n' = 1,5 và độ dày 10μm.Người ta đổ thêm vào giữa màn và khe một chất lỏng chiết suất n" = 1,4. Tính bề rộng mỗi vân.
A. 1,13mm B. 1,10mm C. 1,07mm D. 1,00mm E. 0,85mm
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: