Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Chuyên đề Vật lý
Điện – Từ – Sóng điện từ
[Lý 11]trắc nghiệm ly 11
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="sudungnhap" data-source="post: 152215" data-attributes="member: 303647"><p><strong>7.37</strong> Phát biểu nào sau đây là <strong>đúng</strong>?</p><p>A. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt</p><p>B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt cong dần lên</p><p>*C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống.</p><p>D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống</p><p><strong>7.38</strong> Phát biểu nào sau đây là <strong>không</strong> đúng?</p><p>A. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì độ tụ của mắt giảm xuống sao cho ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc</p><p>*B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì độ tụ của mắt tăng lên sao cho ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc.</p><p>C. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì độ tụ của mắt tăng lên sao cho ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc</p><p>D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì độ tụ của mắt giảm xuống đến một giá trị xác định sau đó không giảm nữa</p><p><strong>7.39</strong> Phát biểu nào sau đây là <strong>không</strong> đúng?</p><p>A. Điểm xa nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực viễn (C[SUB]V[/SUB])</p><p>B. Điểm gần nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực cận (C[SUB]C[/SUB])</p><p>C. Năng suất phân li là góc trông nhỏ nhất ỏ[SUB]min[/SUB] khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A, B</p><p>*D. Điều kiện để mắt nhìn rõ một vật AB chỉ cần vật AB phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.</p><p><strong>7.40</strong> Nhận xét nào sau đây là <strong>không</strong> đúng?</p><p>A. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực là mắt bình thường</p><p>B. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) là mắt mắc tật cận thị</p><p>C. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật viễn thị</p><p>*D. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật cận thị.</p><p><strong>7.41</strong> Nhận xét nào sau đây là <strong>đúng</strong>?</p><p>A. Về phương diện quang hình học, có thể coi mắt tương đương với một thấu kính hội tụ</p><p>* B. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tương đương với một thấu kính hội tụ.</p><p>C. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh và võng mạc tương đương với một thấu kính hội tụ</p><p>D. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc và điểm vàng tương đương với một thấu kính hội tụ</p><p><strong>7.42</strong> Phát biểu nào sau đây là <strong>đúng</strong>?</p><p>*A. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.</p><p>B. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc</p><p>C. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và vật cần quan sát để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc</p><p>D. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong các mặt của thuỷ tinh thể, khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc</p><p><strong>4. Các tật của mắt và cách khắc phục</strong></p><p><strong>7.43</strong> Nhận xét nào sau đây về các tật của mắt là <strong>không</strong> đúng?</p><p>A. Mắt cận không nhìn rõ được các vật ở xa, chỉ nhìn rõ được các vật ở gần</p><p>B. Mắt viễn không nhìn rõ được các vật ở gần, chỉ nhìn rõ được các vật ở xa</p><p>C. Mắt lão không nhìn rõ các vật ở gần mà cũng không nhìn rõ được các vật ở xa</p><p>* D. Mắt lão hoàn toàn giống mắt cận và mắt viễn.</p><p><strong>7.44</strong> Cách sửa các tật nào sau đây là <strong>không</strong> đúng?</p><p>A. Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp</p><p>B. Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp</p><p>*C. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai tròng gồm nửa trên là kính hội tụ, nửa dưới là kính phân kì.</p><p>D. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai tròng gồm nửa trên là kính phân kì, nửa dưới là kính hội tụ</p><p><strong>7.45</strong> Phát biểu nào sau đây về cách khắc phục tật cận thị của mắt là <strong>đúng</strong>?</p><p>A. Sửa tật cận thị là làm tăng độ tụ của mắt để có thể nhìn rõ được các vật ở xa</p><p>*B. Sửa tật cận thị là mắt phải đeo một thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự bằng khoảng cách từ quang tâm tới viễn điểm.</p><p>C. Sửa tật cận thị là chọn kính sao cho ảnh của các vật ở xa vô cực khi đeo kính hiện lên ở điểm cực cận của mắt</p><p>D. Một mắt cận khi đeo kính chữa tật sẽ trở thành mắt tốt và miền nhìn rõ sẽ từ 25 (cm) đến vô cực</p><p><strong>7.46</strong> Phát biểu nào sau đây về mắt cận là <strong>đúng</strong>?</p><p>*A. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực. </p><p>B. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực</p><p>C. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần </p><p>D. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần</p><p><strong>7.47</strong> Phát biểu nào sau đây về mắt viễn là <strong>đúng</strong>?</p><p>A. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực </p><p>B. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực</p><p>C. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần </p><p>*D. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần.</p><p><strong>7.48</strong> Phát biểu nào sau đây là <strong>đúng</strong>?</p><p>*A. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng không phải điều tiết.</p><p>B. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng phải điều tiết tối đa</p><p>C. Mắt cận thị khi không điều tiết sẽ nhìn rõ các vật ở vô cực</p><p>D. Mắt viễn thị khi quan sát các vật ở vô cực không điều phải điều tiết</p><p><strong>7.49</strong> Phát biểu nào sau đây là <strong>đúng</strong>?</p><p>A. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa vô cùng khi đeo kính hội tụ và mắt không điều tiết</p><p>*B. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa vô cùng khi đeo kính phân kì và mắt không điều tiết.</p><p>C. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa vô cùng khi không điều tiết</p><p>D. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa vô cùng khi đeo kính lão</p><p><strong>7.50</strong> Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là: </p><p>A. 0,5 (m) B. 1,0 (m) C. 1,5 (m) *D. 2,0 (m).</p><p><strong>7.51</strong> Một người cận thị về già, khi đọc sách cách mắt gần nhất 25 (cm) phải đeo kính số 2. Khoảng thấy rõ nhắn nhất của người đó là: </p><p>A. 25 (cm) *B. 50 (cm). C. 1 (m) D. 2 (m)</p><p><strong>7.52</strong> Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5 (đp) thì nhìn rõ được các vật ở xa mà không phải điều tiết. Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là: </p><p>A. 50 (cm) *B. 67 (cm). C. 150 (cm) D. 300 (cm)</p><p><strong>7.53</strong> Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ + 1 (đp), người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt: </p><p>A. 40,0 (cm) *B. 33,3 (cm). C. 27,5 (cm) D. 26,7 (cm)</p><p><strong>7.54</strong> Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là: </p><p>A. D = - 2,5 (đp) B. D = 5,0 (đp) C. D = -5,0 (đp) *D. D = 1,5 (đp).</p><p>7.55* Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính chữa tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt:</p><p>A. 15,0 (cm) *B. 16,7 (cm). C. 17,5 (cm) D. 22,5 (cm)</p><p><strong>7.56*</strong> Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ -1 (đp). Miền nhìn rõ khi đeo kính của người này là:</p><p>A. từ 13,3 (cm) đến 75 (cm) B. từ 1,5 (cm) đến 125 (cm)</p><p>*C. từ 14,3 (cm) đến 100 (cm). D. từ 17 (cm) đến 2 (m)</p><p><strong>7.57**</strong>Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính cách mắt 1 cm) có độ tụ là:</p><p>A. D = 1,4 (đp) B. D = 1,5 (đp) *C. D = 1,6 (đp). D. D = 1,7 (đp)</p><p><strong>5. Kính lúp</strong></p><p><strong>7.58</strong> Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước</p><p>*A. nhỏ. B. rất nhỏ C. lớn D. rất lớn</p><p><strong>7.59</strong> Phát biểu nào sau đây là <strong>không</strong> đúng?</p><p>*A. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.</p><p>B. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt</p><p>C. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính để ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt</p><p>D. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt</p><p><strong>7.60</strong> Phát biểu nào sau đây về kính lúp là <strong>không</strong> đúng?</p><p>A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát một vật nhỏ</p><p>*B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật.</p><p>C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn</p><p>D. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt</p><p><strong>7.61</strong> Số bội giác của kính lúp là tỉ số trong đó</p><p>A. ỏ là góc trông trực tiếp vật, ỏ[SUB]0[/SUB] là góc trông ảnh của vật qua kính</p><p>B. ỏ là góc trông ảnh của vật qua kính, ỏ[SUB]0[/SUB] là góc trông trực tiếp vật</p><p>* C. ỏ là góc trông ảnh của vật qua kính, ỏ[SUB]0[/SUB] là góc trông trực tiếp vật khi vật tại cực cận.</p><p>D. ỏ là góc trông ảnh của vật khi vật tại cực cận, ỏ[SUB]0[/SUB] là góc trông trực tiếp vật </p><p><strong>7.62</strong> Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là:</p><p>*A. G[SUB]∞ [/SUB]= Đ/f. B. G[SUB]∞[/SUB] = k[SUB]1[/SUB].G[SUB]2∞ [/SUB]C. D.</p><p><strong>7.63</strong> Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là:</p><p>A. f = 10 (m) B. f = 10 (cm) C. f = 2,5 (m) *D. f = 2,5 (cm).</p><p><strong>7.64</strong> Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 (đp). Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vật</p><p>A. trước kính và cách kính từ 8 (cm) đến 10 (cm) *B. trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 8 (cm).</p><p>C. trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 10 (cm) D. trước kính và cách kính từ 10 (cm) đến 40 (cm)</p><p><strong>7.65</strong> Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là:</p><p>A. 4 (lần) *B. 5 (lần). C. 5,5 (lần) D. 6 (lần)</p><p><strong>7.66</strong> Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở cực cận. Độ bội giác của kính là:</p><p>A. 4 (lần B. 5 (lần) C. 5,5 (lần) *D. 6 (lần).</p><p><strong>7.67 *</strong> Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 8 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở cực cận. Độ bội giác của kính là:</p><p>A. 1,5 (lần) *B. 1,8 (lần). C. 2,4 (lần) D. 3,2 (lần)</p><p><strong>7.68**</strong> Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 8 (đp), mắt đặt tại tiêu điểm của kính. Độ bội giác của kính là:</p><p>*A. 0,8 (lần). B. 1,2 (lần) C. 1,5 (lần) D. 1,8 (lần)</p><p><strong>7.69**</strong> Một người đặt mắt cách kính lúp có độ tụ D = 20 (đp) một khoảng l quan sát một vật nhỏ. Để độ bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng, thì khoảng cách l phải bằng</p><p>*A. 5 (cm). B. 10 (cm) C. 15 (cm) D. 20 (cm)</p><p><strong>6. Kính hiển vi</strong></p><p><strong>7.70</strong> Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính hiển vi là <strong>đúng</strong>?</p><p>A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn</p><p>*B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.</p><p>C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn</p><p>D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn</p><p><strong>7.71</strong> Phát biểu nào sau đây về cách ngắm chừng của kính hiển vi là <strong>đúng</strong>?</p><p>A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt</p><p>B. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt</p><p>*C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.</p><p>D. Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt</p><p><strong>7.72</strong> Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực</p><p>A. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính</p><p>B. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính</p><p>C. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính</p><p>*D. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.</p><p><strong>7.73</strong> Điều chỉnh kính hiển vi khi ngắm chừng trong trường hợp nào sau đây là <strong>đúng</strong>?</p><p>*A. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.</p><p>B. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính, đưa vật lại gần vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất</p><p>C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất</p><p>D. Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất</p><p><strong>7.74</strong> Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức:</p><p>A. G[SUB]∞ [/SUB]= Đ/f. B. *C. . D.</p><p><strong>7.75</strong> Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O[SUB]1[/SUB] (f[SUB]1[/SUB] = 1cm) và thị kính O[SUB]2[/SUB] (f[SUB]2[/SUB] = 5cm). Khoảng cách O[SUB]1[/SUB]O[SUB]2[/SUB] = 20cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là: </p><p>*A. 67,2 (lần). B. 70,0 (lần) C. 96,0 (lần) D. 100 (lần)</p><p><strong>7.76</strong> Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O[SUB]1[/SUB] (f[SUB]1[/SUB] = 1cm) và thị kính O[SUB]2[/SUB] (f[SUB]2[/SUB] = 5cm). Khoảng cách O[SUB]1[/SUB]O[SUB]2[/SUB] = 20cm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận là:</p><p>*A. 75,0 (lần). B. 82,6 (lần) C. 86,2 (lần) D. 88,7 (lần)</p><p><strong>7.77*</strong> Độ phóng đại của kính hiển vi với độ dài quang học ọ = 12 (cm) là k[SUB]1[/SUB] = 30. Tiêu cự của thị kính f[SUB]2[/SUB] = 2cm và khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt người quan sát là Đ = 30 (cm). Độ bội giác của kính hiển vi đó khi ngắm chừng ở vô cực là: </p><p>A. 75 (lần) B. 180 (lần) *C. 450 (lần). D. 900 (lần)</p><p><strong>7.78</strong> Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 (cm) và thị kính có tiêu cự 2 (cm), khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 12,5 (cm). Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là:</p><p>A. 175 (lần) B. 200 (lần) *C. 250 (lần). D. 300 (lần)</p><p><strong>7.79**</strong> Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f[SUB]1[/SUB] = 4 (mm), thị kính với tiêu cự f[SUB]2[/SUB] =20 (mm) và độ dài quang học ọ = 156 (mm). Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt một khoảng Đ = 25 (cm). Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Khoảng cách từ vật tới vật kính khi ngắm chừng ở vô cực là:</p><p>A. d[SUB]1[/SUB] = 4,00000 (mm) *B. d[SUB]1[/SUB] = 4,10256 (mm). C. d[SUB]1[/SUB] = 4,10165 (mm) D. d[SUB]1[/SUB] = 4,10354 (mm)</p><p><strong>7.80**</strong> Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f[SUB]1[/SUB] = 4 (mm), thị kính với tiêu cự f[SUB]2[/SUB] =20 (mm) và độ dài quang học ọ = 156 (mm). Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt một khoảng Đ = 25 (cm). Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Khoảng cách từ vật tới vật kính khi ngắm chừng ở cực cận là:</p><p>A. d[SUB]1[/SUB] = 4,00000 (mm) B. d[SUB]1[/SUB] = 4,10256 (mm) *C. d[SUB]1[/SUB] = 4,10165 (mm). D. d[SUB]1[/SUB] = 4,10354 (mm)</p><p><strong>7. Kính thiên văn</strong></p><p><strong>7.81</strong> Phát biểu nào sau đây về tác dụng của kính thiên văn là <strong>đúng</strong>?</p><p>A. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật rất nhỏ ở rất xa</p><p>B. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật nhỏ ở ngay trước kính</p><p>*C. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những thiên thể ở xa.</p><p>D. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật có kích thước lớn ở gần</p><p><strong>7.82</strong> Phát biểu nào sau đây về cách ngắm chừng của kính thiên văn là <strong>đúng</strong>?</p><p>A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt</p><p>*B. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.</p><p>C. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách giữa kính với vật sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt</p><p>D. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt</p><p><strong>7.83</strong> Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính thiên văn là <strong>đúng</strong>?</p><p>A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn</p><p>B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn</p><p>C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn</p><p>*D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.</p><p><strong>7.84</strong> Phát biểu nào sau đây là <strong>đúng</strong>?</p><p>* A. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính.</p><p>B. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính</p><p>C. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính</p><p>D. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ thuận với tích các tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="sudungnhap, post: 152215, member: 303647"] [B]7.37[/B] Phát biểu nào sau đây là [B]đúng[/B]? A. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt cong dần lên *C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống. D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống [B]7.38[/B] Phát biểu nào sau đây là [B]không[/B] đúng? A. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì độ tụ của mắt giảm xuống sao cho ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc *B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì độ tụ của mắt tăng lên sao cho ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc. C. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì độ tụ của mắt tăng lên sao cho ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì độ tụ của mắt giảm xuống đến một giá trị xác định sau đó không giảm nữa [B]7.39[/B] Phát biểu nào sau đây là [B]không[/B] đúng? A. Điểm xa nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực viễn (C[SUB]V[/SUB]) B. Điểm gần nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực cận (C[SUB]C[/SUB]) C. Năng suất phân li là góc trông nhỏ nhất ỏ[SUB]min[/SUB] khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A, B *D. Điều kiện để mắt nhìn rõ một vật AB chỉ cần vật AB phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. [B]7.40[/B] Nhận xét nào sau đây là [B]không[/B] đúng? A. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực là mắt bình thường B. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) là mắt mắc tật cận thị C. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật viễn thị *D. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật cận thị. [B]7.41[/B] Nhận xét nào sau đây là [B]đúng[/B]? A. Về phương diện quang hình học, có thể coi mắt tương đương với một thấu kính hội tụ * B. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tương đương với một thấu kính hội tụ. C. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh và võng mạc tương đương với một thấu kính hội tụ D. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc và điểm vàng tương đương với một thấu kính hội tụ [B]7.42[/B] Phát biểu nào sau đây là [B]đúng[/B]? *A. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc. B. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc C. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và vật cần quan sát để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc D. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong các mặt của thuỷ tinh thể, khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc [B]4. Các tật của mắt và cách khắc phục[/B] [B]7.43[/B] Nhận xét nào sau đây về các tật của mắt là [B]không[/B] đúng? A. Mắt cận không nhìn rõ được các vật ở xa, chỉ nhìn rõ được các vật ở gần B. Mắt viễn không nhìn rõ được các vật ở gần, chỉ nhìn rõ được các vật ở xa C. Mắt lão không nhìn rõ các vật ở gần mà cũng không nhìn rõ được các vật ở xa * D. Mắt lão hoàn toàn giống mắt cận và mắt viễn. [B]7.44[/B] Cách sửa các tật nào sau đây là [B]không[/B] đúng? A. Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp B. Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp *C. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai tròng gồm nửa trên là kính hội tụ, nửa dưới là kính phân kì. D. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai tròng gồm nửa trên là kính phân kì, nửa dưới là kính hội tụ [B]7.45[/B] Phát biểu nào sau đây về cách khắc phục tật cận thị của mắt là [B]đúng[/B]? A. Sửa tật cận thị là làm tăng độ tụ của mắt để có thể nhìn rõ được các vật ở xa *B. Sửa tật cận thị là mắt phải đeo một thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự bằng khoảng cách từ quang tâm tới viễn điểm. C. Sửa tật cận thị là chọn kính sao cho ảnh của các vật ở xa vô cực khi đeo kính hiện lên ở điểm cực cận của mắt D. Một mắt cận khi đeo kính chữa tật sẽ trở thành mắt tốt và miền nhìn rõ sẽ từ 25 (cm) đến vô cực [B]7.46[/B] Phát biểu nào sau đây về mắt cận là [B]đúng[/B]? *A. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực. B. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực C. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần D. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần [B]7.47[/B] Phát biểu nào sau đây về mắt viễn là [B]đúng[/B]? A. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực B. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực C. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần *D. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần. [B]7.48[/B] Phát biểu nào sau đây là [B]đúng[/B]? *A. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng không phải điều tiết. B. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng phải điều tiết tối đa C. Mắt cận thị khi không điều tiết sẽ nhìn rõ các vật ở vô cực D. Mắt viễn thị khi quan sát các vật ở vô cực không điều phải điều tiết [B]7.49[/B] Phát biểu nào sau đây là [B]đúng[/B]? A. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa vô cùng khi đeo kính hội tụ và mắt không điều tiết *B. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa vô cùng khi đeo kính phân kì và mắt không điều tiết. C. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa vô cùng khi không điều tiết D. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa vô cùng khi đeo kính lão [B]7.50[/B] Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là: A. 0,5 (m) B. 1,0 (m) C. 1,5 (m) *D. 2,0 (m). [B]7.51[/B] Một người cận thị về già, khi đọc sách cách mắt gần nhất 25 (cm) phải đeo kính số 2. Khoảng thấy rõ nhắn nhất của người đó là: A. 25 (cm) *B. 50 (cm). C. 1 (m) D. 2 (m) [B]7.52[/B] Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5 (đp) thì nhìn rõ được các vật ở xa mà không phải điều tiết. Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là: A. 50 (cm) *B. 67 (cm). C. 150 (cm) D. 300 (cm) [B]7.53[/B] Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ + 1 (đp), người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt: A. 40,0 (cm) *B. 33,3 (cm). C. 27,5 (cm) D. 26,7 (cm) [B]7.54[/B] Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là: A. D = - 2,5 (đp) B. D = 5,0 (đp) C. D = -5,0 (đp) *D. D = 1,5 (đp). 7.55* Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính chữa tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt: A. 15,0 (cm) *B. 16,7 (cm). C. 17,5 (cm) D. 22,5 (cm) [B]7.56*[/B] Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ -1 (đp). Miền nhìn rõ khi đeo kính của người này là: A. từ 13,3 (cm) đến 75 (cm) B. từ 1,5 (cm) đến 125 (cm) *C. từ 14,3 (cm) đến 100 (cm). D. từ 17 (cm) đến 2 (m) [B]7.57**[/B]Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính cách mắt 1 cm) có độ tụ là: A. D = 1,4 (đp) B. D = 1,5 (đp) *C. D = 1,6 (đp). D. D = 1,7 (đp) [B]5. Kính lúp[/B] [B]7.58[/B] Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước *A. nhỏ. B. rất nhỏ C. lớn D. rất lớn [B]7.59[/B] Phát biểu nào sau đây là [B]không[/B] đúng? *A. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. B. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt C. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính để ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt D. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt [B]7.60[/B] Phát biểu nào sau đây về kính lúp là [B]không[/B] đúng? A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát một vật nhỏ *B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật. C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt [B]7.61[/B] Số bội giác của kính lúp là tỉ số trong đó A. ỏ là góc trông trực tiếp vật, ỏ[SUB]0[/SUB] là góc trông ảnh của vật qua kính B. ỏ là góc trông ảnh của vật qua kính, ỏ[SUB]0[/SUB] là góc trông trực tiếp vật * C. ỏ là góc trông ảnh của vật qua kính, ỏ[SUB]0[/SUB] là góc trông trực tiếp vật khi vật tại cực cận. D. ỏ là góc trông ảnh của vật khi vật tại cực cận, ỏ[SUB]0[/SUB] là góc trông trực tiếp vật [B]7.62[/B] Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là: *A. G[SUB]∞ [/SUB]= Đ/f. B. G[SUB]∞[/SUB] = k[SUB]1[/SUB].G[SUB]2∞ [/SUB]C. D. [B]7.63[/B] Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là: A. f = 10 (m) B. f = 10 (cm) C. f = 2,5 (m) *D. f = 2,5 (cm). [B]7.64[/B] Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 (đp). Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vật A. trước kính và cách kính từ 8 (cm) đến 10 (cm) *B. trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 8 (cm). C. trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 10 (cm) D. trước kính và cách kính từ 10 (cm) đến 40 (cm) [B]7.65[/B] Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là: A. 4 (lần) *B. 5 (lần). C. 5,5 (lần) D. 6 (lần) [B]7.66[/B] Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở cực cận. Độ bội giác của kính là: A. 4 (lần B. 5 (lần) C. 5,5 (lần) *D. 6 (lần). [B]7.67 *[/B] Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 8 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở cực cận. Độ bội giác của kính là: A. 1,5 (lần) *B. 1,8 (lần). C. 2,4 (lần) D. 3,2 (lần) [B]7.68**[/B] Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 8 (đp), mắt đặt tại tiêu điểm của kính. Độ bội giác của kính là: *A. 0,8 (lần). B. 1,2 (lần) C. 1,5 (lần) D. 1,8 (lần) [B]7.69**[/B] Một người đặt mắt cách kính lúp có độ tụ D = 20 (đp) một khoảng l quan sát một vật nhỏ. Để độ bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng, thì khoảng cách l phải bằng *A. 5 (cm). B. 10 (cm) C. 15 (cm) D. 20 (cm) [B]6. Kính hiển vi[/B] [B]7.70[/B] Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính hiển vi là [B]đúng[/B]? A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn *B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn [B]7.71[/B] Phát biểu nào sau đây về cách ngắm chừng của kính hiển vi là [B]đúng[/B]? A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt B. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt *C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. D. Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt [B]7.72[/B] Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực A. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính B. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính C. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính *D. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính. [B]7.73[/B] Điều chỉnh kính hiển vi khi ngắm chừng trong trường hợp nào sau đây là [B]đúng[/B]? *A. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. B. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính, đưa vật lại gần vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất D. Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất [B]7.74[/B] Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức: A. G[SUB]∞ [/SUB]= Đ/f. B. *C. . D. [B]7.75[/B] Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O[SUB]1[/SUB] (f[SUB]1[/SUB] = 1cm) và thị kính O[SUB]2[/SUB] (f[SUB]2[/SUB] = 5cm). Khoảng cách O[SUB]1[/SUB]O[SUB]2[/SUB] = 20cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là: *A. 67,2 (lần). B. 70,0 (lần) C. 96,0 (lần) D. 100 (lần) [B]7.76[/B] Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O[SUB]1[/SUB] (f[SUB]1[/SUB] = 1cm) và thị kính O[SUB]2[/SUB] (f[SUB]2[/SUB] = 5cm). Khoảng cách O[SUB]1[/SUB]O[SUB]2[/SUB] = 20cm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận là: *A. 75,0 (lần). B. 82,6 (lần) C. 86,2 (lần) D. 88,7 (lần) [B]7.77*[/B] Độ phóng đại của kính hiển vi với độ dài quang học ọ = 12 (cm) là k[SUB]1[/SUB] = 30. Tiêu cự của thị kính f[SUB]2[/SUB] = 2cm và khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt người quan sát là Đ = 30 (cm). Độ bội giác của kính hiển vi đó khi ngắm chừng ở vô cực là: A. 75 (lần) B. 180 (lần) *C. 450 (lần). D. 900 (lần) [B]7.78[/B] Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 (cm) và thị kính có tiêu cự 2 (cm), khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 12,5 (cm). Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là: A. 175 (lần) B. 200 (lần) *C. 250 (lần). D. 300 (lần) [B]7.79**[/B] Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f[SUB]1[/SUB] = 4 (mm), thị kính với tiêu cự f[SUB]2[/SUB] =20 (mm) và độ dài quang học ọ = 156 (mm). Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt một khoảng Đ = 25 (cm). Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Khoảng cách từ vật tới vật kính khi ngắm chừng ở vô cực là: A. d[SUB]1[/SUB] = 4,00000 (mm) *B. d[SUB]1[/SUB] = 4,10256 (mm). C. d[SUB]1[/SUB] = 4,10165 (mm) D. d[SUB]1[/SUB] = 4,10354 (mm) [B]7.80**[/B] Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f[SUB]1[/SUB] = 4 (mm), thị kính với tiêu cự f[SUB]2[/SUB] =20 (mm) và độ dài quang học ọ = 156 (mm). Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt một khoảng Đ = 25 (cm). Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Khoảng cách từ vật tới vật kính khi ngắm chừng ở cực cận là: A. d[SUB]1[/SUB] = 4,00000 (mm) B. d[SUB]1[/SUB] = 4,10256 (mm) *C. d[SUB]1[/SUB] = 4,10165 (mm). D. d[SUB]1[/SUB] = 4,10354 (mm) [B]7. Kính thiên văn[/B] [B]7.81[/B] Phát biểu nào sau đây về tác dụng của kính thiên văn là [B]đúng[/B]? A. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật rất nhỏ ở rất xa B. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật nhỏ ở ngay trước kính *C. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những thiên thể ở xa. D. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật có kích thước lớn ở gần [B]7.82[/B] Phát biểu nào sau đây về cách ngắm chừng của kính thiên văn là [B]đúng[/B]? A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt *B. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. C. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách giữa kính với vật sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt D. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt [B]7.83[/B] Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính thiên văn là [B]đúng[/B]? A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn *D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. [B]7.84[/B] Phát biểu nào sau đây là [B]đúng[/B]? * A. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính. B. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính C. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính D. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ thuận với tích các tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Chuyên đề Vật lý
Điện – Từ – Sóng điện từ
[Lý 11]trắc nghiệm ly 11
Top