- Thấu kính dưới nước
Ví dụ kính lúp cho xuống nước, hầu như không có khả năng phóng đại vì :
Ở trong không khí nó phóng đại được là do chiết suất của nó lớn hơn chiết suất của không khí vậy nên nó khúc xạ ánh sáng mạnh, vậy nên nó có tác dụng phóng to.
Khi cho xuống nước : chiết suất nó gần bằng chiết suất của nước vậy nên giảm khả năng khúc xạ vậy nên mất tác dụng phóng to
- Giải pháp nào cho người lặn dưới nước ?
Người lặn dưới nước phải dùng thấu kính không khí vì không khí có chiết suất nhỏ hơn nước nên thấu kính không khí có tác dụng ngược
Thấu kính lồi (phóng đại trong không khí) thì phóng nhỏ dưới nước
Thấu kính lõm (phóng nhỏ trong không khí) thì phóng to dưới nước :go:
(Nguồn: sưu tầm và tổng hợp)
Ví dụ kính lúp cho xuống nước, hầu như không có khả năng phóng đại vì :
Ở trong không khí nó phóng đại được là do chiết suất của nó lớn hơn chiết suất của không khí vậy nên nó khúc xạ ánh sáng mạnh, vậy nên nó có tác dụng phóng to.
Khi cho xuống nước : chiết suất nó gần bằng chiết suất của nước vậy nên giảm khả năng khúc xạ vậy nên mất tác dụng phóng to
- Giải pháp nào cho người lặn dưới nước ?
Người lặn dưới nước phải dùng thấu kính không khí vì không khí có chiết suất nhỏ hơn nước nên thấu kính không khí có tác dụng ngược
Thấu kính lồi (phóng đại trong không khí) thì phóng nhỏ dưới nước
Thấu kính lõm (phóng nhỏ trong không khí) thì phóng to dưới nước :go:
(Nguồn: sưu tầm và tổng hợp)