Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Chuyên đề Vật lý
Điện – Từ – Sóng điện từ
[Lý 11]Hệ thống nhanh kiến thức chương Từ trường
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Maihoaca" data-source="post: 21552" data-attributes="member: 3909"><p>Do ở trên hơi mờ mình tóm tắt xuống đay các bạn nhìn cho dễ</p><p><span style="color: Blue"><span style="font-size: 18px">Tóm tắt lí thuyết:</span></span></p><p><span style="color: Magenta"><span style="font-size: 15px">A:Từ trường:</span></span></p><p><span style="color: DarkOrchid"><strong>1.Khái niệm từ trường:</strong></span></p><p>Từ trường là 1 dạng của vật chất,tồn tại xung quanh các dòng điện và hạt mang điện chuyển động,thực hiện tương tác giữa các dòng điện</p><p><span style="color: DarkOrchid"><strong>2.tính chất cơ bản của từ trường:</strong></span></p><p>Khi có dòng điện hay hạt mang điện chuyển động trong từ trườngchúng sẽ chịu tác dụng lực của từ trường.</p><p><span style="color: Magenta"><span style="font-size: 15px">B:Từ trường trong các loại mạchkhác nhau:</span></span></p><p><span style="color: DarkOrchid"><strong>1.Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài</strong></span></p><p>+ Độ lớn: \[B=2.10^{-7}.\frac{I}{r}\]</p><p>Trong đó r là khoảng cách từ điểm khảo sát đến dây dẫn</p><p>+ Điểm đặt:tại điểm xét</p><p>+Phương :Tiếp tuyến với đường cảm ứng qua điểm xét</p><p>+Chiều:Tuân theo quy tắc nắm tay phải như sau:</p><p>"Giơ ngón tay cái của bàn tay phải hướng theo chiều dòng điện,khum bốn ngón kia xung quanh dây dẫn thì chiều từ cổ tay đễn các ngón tay là chiều của đường sức từ"</p><p><span style="color: DarkOrchid"><strong>2.Từ trường của dòng điện trong khung dây tròn:</strong></span></p><p>Từ trường tại tâm O của dòng điện tròn có bán kính R</p><p>+Độ lớn:\[B=2\pi.10^{-7}.\frac{I}{r}\](Đối với 1 vòng dây)</p><p>Suy ra có N vòng dây thì :\[B=N2\pi.10^{-7}.\frac{I}{r}(T)\]</p><p>+Hướng(Phương +Chiều):Tuân theo qui tắc nắm tay phải như sau:</p><p>"Khum bàn tay phải theo vòng dây của khung sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện trong khung ,ngón cái choãi ra chỉ chiều các đươbngf sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng điện"</p><p><strong><span style="color: DarkOrchid">3.Từ trường của dòng điện trong ống dây dài:</span></strong>+Độ lớn:\[B=4.\pi.10^{-7}.n.I\]</p><p>Trong đó n là só vòng dây trên 1 m chiều dài nên ta còn có công thưcs sau:\[n=\frac{N}{l}\]</p><p>N:là số vòng dây </p><p>l:là chiều dài của ống dây</p><p>+chiều: -cực nam của ống dây có I chạy xuôi chiều kim đồng hồ và các dừong sức đi vào</p><p> -Cực bắc có I chạy ngược chiều kim đồng hố và có \[\vec{B}\] đi ra</p><p><u><span style="color: DarkSlateBlue">Ghi nhớ :I xuôi nam ngược Bắc,B vào nam ra bắc</span></u></p><p><span style="color: Magenta"><span style="font-size: 15px">C:Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện</span></span></p><p>+Độ lớn:\[f=BIlsin(\vec{B},\vec{I})\],coi \[\vec{I}\]là chiều của dòng điện</p><p>+phương:vuông góc với mặt phẳng chứa l và \[\vec{B}\]</p><p>+Điểm đặt: Điểm giữa đoạn l</p><p>+Chiều :Tuân theo qui tắc bàn tay trái như sau:</p><p>"Xòe bàn tay trái sao cho các đừong cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay,chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều dòng điện,chièu nón tay cái choãi ra 90o chỉ choều lực F"</p><p><span style="color: Magenta"><span style="font-size: 15px">D :Tương tác giữa hai dây dẫn // mang dòng điện:</span></span></p><p>+Độ lớn : \[F=2.10^{-7}. \frac{I_1.I_2}{r}\]</p><p>+Quy tắc:dòng điện trong hai dây dẫn cùng chiều:chúng hút nhau ,ngược chiều chúng đẩy nhau</p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: Magenta">E : lực lo-ren-xơ:</span></span></p><p>+Độ lớn:\[f=qvBsin(\vec{v},\vec{B})\]</p><p>+Phương vuông góc với mặt phẳng \[(\vec{v},\vec{B}),\vec{v} là vận tóc của hạt mang điện/TEX]</p><p>+Chiều:Tuân theo quy tắc bàn tay trái như sau:</p><p>"Xòe bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng hướng vào lòng bàn tay,chiều từ cổ tay đén các ngón taylà chiều chuyển động của hạt mang điện,chiều ngón tay choãi ra 90o chỉ chiều của \[\vec{F}\]đặt lên hạt mang điện (+),còn hạt mang điện(-)thì chiều ngược lại"</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Maihoaca, post: 21552, member: 3909"] Do ở trên hơi mờ mình tóm tắt xuống đay các bạn nhìn cho dễ [COLOR="Blue"][SIZE="5"]Tóm tắt lí thuyết:[/SIZE][/COLOR] [COLOR="Magenta"][SIZE="4"]A:Từ trường:[/SIZE][/COLOR] [COLOR="DarkOrchid"][B]1.Khái niệm từ trường:[/B][/COLOR] Từ trường là 1 dạng của vật chất,tồn tại xung quanh các dòng điện và hạt mang điện chuyển động,thực hiện tương tác giữa các dòng điện [COLOR="DarkOrchid"][B]2.tính chất cơ bản của từ trường:[/B][/COLOR] Khi có dòng điện hay hạt mang điện chuyển động trong từ trườngchúng sẽ chịu tác dụng lực của từ trường. [COLOR="Magenta"][SIZE="4"]B:Từ trường trong các loại mạchkhác nhau:[/SIZE][/COLOR] [COLOR="DarkOrchid"][B]1.Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài[/B][/COLOR] + Độ lớn: \[B=2.10^{-7}.\frac{I}{r}\] Trong đó r là khoảng cách từ điểm khảo sát đến dây dẫn + Điểm đặt:tại điểm xét +Phương :Tiếp tuyến với đường cảm ứng qua điểm xét +Chiều:Tuân theo quy tắc nắm tay phải như sau: "Giơ ngón tay cái của bàn tay phải hướng theo chiều dòng điện,khum bốn ngón kia xung quanh dây dẫn thì chiều từ cổ tay đễn các ngón tay là chiều của đường sức từ" [COLOR="DarkOrchid"][B]2.Từ trường của dòng điện trong khung dây tròn:[/B][/COLOR] Từ trường tại tâm O của dòng điện tròn có bán kính R +Độ lớn:\[B=2\pi.10^{-7}.\frac{I}{r}\](Đối với 1 vòng dây) Suy ra có N vòng dây thì :\[B=N2\pi.10^{-7}.\frac{I}{r}(T)\] +Hướng(Phương +Chiều):Tuân theo qui tắc nắm tay phải như sau: "Khum bàn tay phải theo vòng dây của khung sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện trong khung ,ngón cái choãi ra chỉ chiều các đươbngf sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng điện" [B][COLOR="DarkOrchid"]3.Từ trường của dòng điện trong ống dây dài:[/COLOR][/B]+Độ lớn:\[B=4.\pi.10^{-7}.n.I\] Trong đó n là só vòng dây trên 1 m chiều dài nên ta còn có công thưcs sau:\[n=\frac{N}{l}\] N:là số vòng dây l:là chiều dài của ống dây +chiều: -cực nam của ống dây có I chạy xuôi chiều kim đồng hồ và các dừong sức đi vào -Cực bắc có I chạy ngược chiều kim đồng hố và có \[\vec{B}\] đi ra [U][COLOR="DarkSlateBlue"]Ghi nhớ :I xuôi nam ngược Bắc,B vào nam ra bắc[/COLOR][/U] [COLOR="Magenta"][SIZE="4"]C:Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện[/SIZE][/COLOR] +Độ lớn:\[f=BIlsin(\vec{B},\vec{I})\],coi \[\vec{I}\]là chiều của dòng điện +phương:vuông góc với mặt phẳng chứa l và \[\vec{B}\] +Điểm đặt: Điểm giữa đoạn l +Chiều :Tuân theo qui tắc bàn tay trái như sau: "Xòe bàn tay trái sao cho các đừong cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay,chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều dòng điện,chièu nón tay cái choãi ra 90o chỉ choều lực F" [COLOR="Magenta"][SIZE="4"]D :Tương tác giữa hai dây dẫn // mang dòng điện:[/SIZE][/COLOR] +Độ lớn : \[F=2.10^{-7}. \frac{I_1.I_2}{r}\] +Quy tắc:dòng điện trong hai dây dẫn cùng chiều:chúng hút nhau ,ngược chiều chúng đẩy nhau [SIZE="4"][COLOR="Magenta"]E : lực lo-ren-xơ:[/COLOR][/SIZE] +Độ lớn:\[f=qvBsin(\vec{v},\vec{B})\] +Phương vuông góc với mặt phẳng \[(\vec{v},\vec{B}),\vec{v} là vận tóc của hạt mang điện/TEX] +Chiều:Tuân theo quy tắc bàn tay trái như sau: "Xòe bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng hướng vào lòng bàn tay,chiều từ cổ tay đén các ngón taylà chiều chuyển động của hạt mang điện,chiều ngón tay choãi ra 90o chỉ chiều của \[\vec{F}\]đặt lên hạt mang điện (+),còn hạt mang điện(-)thì chiều ngược lại" [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Chuyên đề Vật lý
Điện – Từ – Sóng điện từ
[Lý 11]Hệ thống nhanh kiến thức chương Từ trường
Top