Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Kiến thức cơ bản Vật lí
Vật lý 11
[Lý 11]Dòng điện trong kim loại.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 18524" data-attributes="member: 1323"><p><strong>Dòng điện và các tác dụng của nó.</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><strong>Dòng điện và các tác dụng của nó .</strong></p><p></p><p><strong>1. Dòng điện. Các tác dụng của dòng điện</strong></p><p> </p><p><strong><u><em>a) Định nghĩa.</em></u></strong> Dòng chuyển rời có hướng của các hạt mang điện gọi là dòng điện. Chẳng hạn dòng điện xuất hiện khi có sự chuyển dời có hướng của các êlectrôn tự do trong kim loại hoặc sự chuyển rời có hướng của các iôn (dương và âm) trong dung dịch điện phân.</p><p> </p><p>Người ta quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các điện tích dương. Như vậy trong dây dẫn kim loại chiều của ngược với chiều của các êlectrôn.</p><p> </p><p><strong><em><u>b) Tác dụng của dòng điện</u></em></strong>: Ta có thể nhận biết dòng điện chạy trong một môi trường nào đó nhờ các tác dụng và hiện tượng mà nó gây ra.</p><p> </p><p>dòng điện chạy trong vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên. Đó là tác dụng nhiệt của dòng điện. Bàn là, bếp điện là những dụng cụ được chế tạo dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.</p><p> </p><p>dòng điện chạy qua một số dung dịch (dung dịch điện phân) làm thoát ra ở điện cực những chất tạo thành dung dịch đó. Đó là tác dụng hoá học của dòng điện.</p><p> </p><p>Xung quanh dòng điện có một từ trường. Đó là tác dụng từ của dòng điện. Thí nghiệm chứng tỏ rằng tác dụng của từ là dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện. Còn tác dụng hoá học chỉ có khi dòng điện chạy qua các dung dịch điện phân. Khi dòng điện chạy qua vật siêu dẫn chẳng hạn nó không gây ra tác dụng nhiệt. Các tác dụng trên đây dẫn tới tác dụng cơ học và tác dụng sinh lí của dòng điện.</p><p> </p><p><strong>2. Cường độ dòng điện</strong></p><p> </p><p>a) Khi có dòng điện chạy qua một vật dẫn thì trong khoảng thời gian nhỏ có một lượng điện tích (điện lượng) di chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn đó. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian được dùng để đặc trưng cho tác dụng của dòng điện một cách định lượng và được gọi là cường độ dòng điện , có độ lớn bằng</p><p> </p><p>Vậy cường độ dòng điện được đo bằng thương số của điện lượng di chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian nhỏ và khoảng thời gian đó.</p><p> </p><p>Nói chung giá trị của cường độ dòng điện có thể thay đổi theo thời gian và công thức trên chỉ cho ta biết giá trị trung bình của cường độ dòng điện trong khoảng thời gian .</p><p> </p><p>dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện không đổi. Đối với dòng điện không đổi công thức (23.1) trở thành</p><p> </p><p> </p><p>Trong đó là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian .</p><p> </p><p>Trong thực tế có khi người ta gọi dòng điện không đổi là dòng điện một chiều. Nhưng cần lưu ý rằng có những dòng điện không đổi chiều nhưng lại có cường độ thay đổi như dòng chỉnh lưu, dòng xung điện một chiều.</p><p> </p><p>b) Trong hệ SI đơn vị cường độ dòng điện có tên gọi là ampe, khí hiệu , được chọn là một trong bảy đơn vị cơ bản và được định nghĩa theo tương tác từ của dòng điện.</p><p> </p><p>Người ta cũng hay dùng các ước của ampe</p><p>1miliampe ( ampe</p><p>1micrôampe ampe</p><p>c) Để đo cường độ dòng điện người ta dùng ampe kế.</p><p> </p><p>Khi mắc ampe kế vào bất kì điểm nào của mạch điện gồm nhiều nguồn điện và vật dẫn mắch nối tiếp ta cũng thấy ampe kế chỉ cùng một trị số. Điều đó chứng tỏ cường độ dòng điện</p><p> </p><p>d) Từ công thức (23.2) ta suy ra công thức tính điện lượng theo cường độ dòng điện chạy trong vật dẫn</p><p> </p><p>Trong công thức trên nếu đạt thì đơn vị điện lượng, trong hệ SI có tên gọi là culông, kí hiệu là :</p><p> </p><p> </p><p>Culông là điện lượng của một dòng điện không đổi có cường độ 1 chảy qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian một .</p><p> </p><p><strong>3. Điều kiện để có dòng điện.</strong></p><p> </p><p>Từ định nghĩa của dòng điện nêu ở mục 1 ta thấy rằng muốn có dòng điện cần phải có các hạt mang điện có thể tự do chuyển động và điện trường gây ra lực làm cho các hạt mang điện này chuyển động có hướng. Như vậy điều kiện cần thiết để tạo ra dòng điện trong các vật dẫn là phải một điện trường, hay nói cách khác là: giữa hai đầu vật dẫn phải có một hiệu điện thế.</p><p> </p><p style="text-align: right"><em>Nguồn: Đinh Hữu Trường</em></p> <p style="text-align: right"><em>htruong.violet.vn</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 18524, member: 1323"] [b]Dòng điện và các tác dụng của nó.[/b] [CENTER][B]Dòng điện và các tác dụng của nó .[/B][/CENTER] [B]1. Dòng điện. Các tác dụng của dòng điện[/B] [B][U][I]a) Định nghĩa.[/I][/U][/B] Dòng chuyển rời có hướng của các hạt mang điện gọi là dòng điện. Chẳng hạn dòng điện xuất hiện khi có sự chuyển dời có hướng của các êlectrôn tự do trong kim loại hoặc sự chuyển rời có hướng của các iôn (dương và âm) trong dung dịch điện phân. Người ta quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các điện tích dương. Như vậy trong dây dẫn kim loại chiều của ngược với chiều của các êlectrôn. [B][I][U]b) Tác dụng của dòng điện[/U][/I][/B]: Ta có thể nhận biết dòng điện chạy trong một môi trường nào đó nhờ các tác dụng và hiện tượng mà nó gây ra. dòng điện chạy trong vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên. Đó là tác dụng nhiệt của dòng điện. Bàn là, bếp điện là những dụng cụ được chế tạo dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. dòng điện chạy qua một số dung dịch (dung dịch điện phân) làm thoát ra ở điện cực những chất tạo thành dung dịch đó. Đó là tác dụng hoá học của dòng điện. Xung quanh dòng điện có một từ trường. Đó là tác dụng từ của dòng điện. Thí nghiệm chứng tỏ rằng tác dụng của từ là dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện. Còn tác dụng hoá học chỉ có khi dòng điện chạy qua các dung dịch điện phân. Khi dòng điện chạy qua vật siêu dẫn chẳng hạn nó không gây ra tác dụng nhiệt. Các tác dụng trên đây dẫn tới tác dụng cơ học và tác dụng sinh lí của dòng điện. [B]2. Cường độ dòng điện[/B] a) Khi có dòng điện chạy qua một vật dẫn thì trong khoảng thời gian nhỏ có một lượng điện tích (điện lượng) di chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn đó. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian được dùng để đặc trưng cho tác dụng của dòng điện một cách định lượng và được gọi là cường độ dòng điện , có độ lớn bằng Vậy cường độ dòng điện được đo bằng thương số của điện lượng di chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian nhỏ và khoảng thời gian đó. Nói chung giá trị của cường độ dòng điện có thể thay đổi theo thời gian và công thức trên chỉ cho ta biết giá trị trung bình của cường độ dòng điện trong khoảng thời gian . dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện không đổi. Đối với dòng điện không đổi công thức (23.1) trở thành Trong đó là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian . Trong thực tế có khi người ta gọi dòng điện không đổi là dòng điện một chiều. Nhưng cần lưu ý rằng có những dòng điện không đổi chiều nhưng lại có cường độ thay đổi như dòng chỉnh lưu, dòng xung điện một chiều. b) Trong hệ SI đơn vị cường độ dòng điện có tên gọi là ampe, khí hiệu , được chọn là một trong bảy đơn vị cơ bản và được định nghĩa theo tương tác từ của dòng điện. Người ta cũng hay dùng các ước của ampe 1miliampe ( ampe 1micrôampe ampe c) Để đo cường độ dòng điện người ta dùng ampe kế. Khi mắc ampe kế vào bất kì điểm nào của mạch điện gồm nhiều nguồn điện và vật dẫn mắch nối tiếp ta cũng thấy ampe kế chỉ cùng một trị số. Điều đó chứng tỏ cường độ dòng điện d) Từ công thức (23.2) ta suy ra công thức tính điện lượng theo cường độ dòng điện chạy trong vật dẫn Trong công thức trên nếu đạt thì đơn vị điện lượng, trong hệ SI có tên gọi là culông, kí hiệu là : Culông là điện lượng của một dòng điện không đổi có cường độ 1 chảy qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian một . [B]3. Điều kiện để có dòng điện.[/B] Từ định nghĩa của dòng điện nêu ở mục 1 ta thấy rằng muốn có dòng điện cần phải có các hạt mang điện có thể tự do chuyển động và điện trường gây ra lực làm cho các hạt mang điện này chuyển động có hướng. Như vậy điều kiện cần thiết để tạo ra dòng điện trong các vật dẫn là phải một điện trường, hay nói cách khác là: giữa hai đầu vật dẫn phải có một hiệu điện thế. [RIGHT][I]Nguồn: Đinh Hữu Trường[/I] [I]htruong.violet.vn[/I][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Kiến thức cơ bản Vật lí
Vật lý 11
[Lý 11]Dòng điện trong kim loại.
Top