Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Chuyên đề Vật lý
Điện – Từ – Sóng điện từ
[Lý 11]Dòng điện không đổi
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="son93" data-source="post: 46105" data-attributes="member: 43593"><p>Bổ sung 1 số kiến thức về nguồn điện</p><p> <strong><u>Nguồn điện</u></strong></p><p> <strong><em>1. <u>Điều kiện để có dòng điện</u></em></strong></p><p> Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.</p><p> <strong><em>2. <u>Nguồn điện</u> </em></strong></p><p> + Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.</p><p> + Lực lạ bên trong nguồn điện: Là những lực mà bản chất không phải là lực điện. Tác dụng của lực lạ là tách và chuyển electron hoặc ion dương ra khỏi mỗi cực, tạo thành cực âm (thừa nhiều electron) và cực dương (thiếu hoặc thừa ít electron) do đó duy trì được hiệu điện </p><p> thế giữa hai cực của nó.</p><p> <strong>. <u>Suất điện động của nguồn điện</u></strong></p><p> <strong><em>1. <u>Công của nguồn điện</u></em></strong></p><p> Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là công của nguồn điện.</p><p> <strong><em>2. <u>Suất điện động của nguồn điện</u></em></strong></p><p> <em>a) Định nghĩa</em></p><p> Suất điện động <span style="font-family: 'VNI-Allegie'">E</span> của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó.</p><p> <em>b) Công thức </em></p><p> <span style="font-family: 'VNI-Allegie'">E</span>=\[\frac{A}{q}\]</p><p> <em>c) Đơn vị</em></p><p> Đơn vị của suất điện động trong hệ SI là vôn (V).</p><p> Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của suất điện động của nguồn điện đó.</p><p> Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngoài hở.</p><p> Mỗi nguồn điện có một điện trở gọi là điện trở trong của nguồn điện.</p><p> <strong>. <u>Pin và acquy</u></strong></p><p> <strong><em>1. <u>Pin điện hoá</u></em></strong></p><p> Cấu tạo chung của các pin điện hoá là gồm hai cực có bản chất khác nhau được ngâm vào trong chất điện phân.</p><p> <em>a) Pin Vôn-ta</em></p><p> Pin Vôn-ta là nguồn điện hoá học gồm một cực bằng kẻm và một cực bằng đồng được ngâm trong dung dịch axit sunfuric loảng.</p><p> Do tác dụng hoá học thanh kẻm thừa electron nên tích điện âm còn thanh đồng thiếu electron nên tích điện dương.</p><p> Suất điện động khoảng 1,1V.</p><p> <em>b) Pin Lơclăngsê</em></p><p> + Cực dương : Là một thanh than bao bọc xung quanh bằng một hỗn hợp mangan điôxit và graphit.</p><p> + Cực âm : Bằng kẽm.</p><p> + Dung dịch điện phân : NH4Cl.</p><p> + Suất điện động : Khoảng 1,5V.</p><p> + Pin Lơclăngsê khô : Dung dịch NH4Cl được trộn trong một thứ hồ đặc rồi đóng trong một vỏ pin bằng kẽm, vỏ pin này là cực âm.</p><p> <strong><em>2. <u>Acquy</u></em></strong></p><p> <em>a) Acquy chì</em></p><p> Bản cực dương bằng chì điôxit cực âm bằng chì. Chất điện phân là dnng dịch axit sunfuric loảng.</p><p> Acquy là nguồn điện có thể nạp lại để sử dụng nhiều lần dựa trên phản ứng hoá học thuận nghịch: nó tích trử năng lượng dưới dạng hoá năng khi nạp và giải phóng năng lượng ấy dưới dạng điện năng khi phát điện.</p><p> Khi suất điện động của acquy giảm xuống tới 1,85V thì phải nạp điện lại.</p><p> <em>b) Acquy kiềm</em></p><p> Acquy cađimi-kền, cực dương được làm bằng Ni(OH)2, còn cực âm làm bằng Cd(OH)2 ; các cực đó dược nhúng trong dung dịch kiềm KOH hoặc NaOH.</p><p> Acquy kiềm có hiệu suất nhỏ hơn acquy axit nhưng lại rất tiện lợi vì nhẹ hơn và bền hơn.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="son93, post: 46105, member: 43593"] Bổ sung 1 số kiến thức về nguồn điện [B][U]Nguồn điện[/U][/B][B][/B] [B][I]1. [U]Điều kiện để có dòng điện[/U][/I][/B] Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện. [B][I]2. [U]Nguồn điện[/U] [/I][/B] + Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó. + Lực lạ bên trong nguồn điện: Là những lực mà bản chất không phải là lực điện. Tác dụng của lực lạ là tách và chuyển electron hoặc ion dương ra khỏi mỗi cực, tạo thành cực âm (thừa nhiều electron) và cực dương (thiếu hoặc thừa ít electron) do đó duy trì được hiệu điện thế giữa hai cực của nó. [B]. [U]Suất điện động của nguồn điện[/U][/B] [B][I]1. [U]Công của nguồn điện[/U][/I][/B] Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là công của nguồn điện. [B][I]2. [U]Suất điện động của nguồn điện[/U][/I][/B] [I]a) Định nghĩa[/I] Suất điện động [FONT=VNI-Allegie]E[/FONT] của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó. [I]b) Công thức [/I] [FONT=VNI-Allegie]E[/FONT]=\[\frac{A}{q}\] [I]c) Đơn vị[/I] Đơn vị của suất điện động trong hệ SI là vôn (V). Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của suất điện động của nguồn điện đó. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngoài hở. Mỗi nguồn điện có một điện trở gọi là điện trở trong của nguồn điện. [B]. [U]Pin và acquy[/U][/B] [B][I]1. [U]Pin điện hoá[/U][/I][/B] Cấu tạo chung của các pin điện hoá là gồm hai cực có bản chất khác nhau được ngâm vào trong chất điện phân. [I]a) Pin Vôn-ta[/I] Pin Vôn-ta là nguồn điện hoá học gồm một cực bằng kẻm và một cực bằng đồng được ngâm trong dung dịch axit sunfuric loảng. Do tác dụng hoá học thanh kẻm thừa electron nên tích điện âm còn thanh đồng thiếu electron nên tích điện dương. Suất điện động khoảng 1,1V. [I]b) Pin Lơclăngsê[/I] + Cực dương : Là một thanh than bao bọc xung quanh bằng một hỗn hợp mangan điôxit và graphit. + Cực âm : Bằng kẽm. + Dung dịch điện phân : NH4Cl. + Suất điện động : Khoảng 1,5V. + Pin Lơclăngsê khô : Dung dịch NH4Cl được trộn trong một thứ hồ đặc rồi đóng trong một vỏ pin bằng kẽm, vỏ pin này là cực âm. [B][I]2. [U]Acquy[/U][/I][/B] [I]a) Acquy chì[/I] Bản cực dương bằng chì điôxit cực âm bằng chì. Chất điện phân là dnng dịch axit sunfuric loảng. Acquy là nguồn điện có thể nạp lại để sử dụng nhiều lần dựa trên phản ứng hoá học thuận nghịch: nó tích trử năng lượng dưới dạng hoá năng khi nạp và giải phóng năng lượng ấy dưới dạng điện năng khi phát điện. Khi suất điện động của acquy giảm xuống tới 1,85V thì phải nạp điện lại. [I]b) Acquy kiềm[/I] Acquy cađimi-kền, cực dương được làm bằng Ni(OH)2, còn cực âm làm bằng Cd(OH)2 ; các cực đó dược nhúng trong dung dịch kiềm KOH hoặc NaOH. Acquy kiềm có hiệu suất nhỏ hơn acquy axit nhưng lại rất tiện lợi vì nhẹ hơn và bền hơn. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Chuyên đề Vật lý
Điện – Từ – Sóng điện từ
[Lý 11]Dòng điện không đổi
Top