Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Chuyên đề Vật lý
Điện – Từ – Sóng điện từ
[Lý 11] đề kiểm tra chất lượng chương I & II
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="huongduongqn" data-source="post: 157889" data-attributes="member: 305311"><p><strong>[Lý 11] đề kiểm tra chất lượng chương I & II (lần 2)</strong></p><p></p><p>[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/KTCL%20lan%202%20-%20chuong%201-2.doc.pdf[/PDF]</p><p> Kiểm tra chất lượng lần 1 <a href="https://diendankienthuc.net" target="_blank">https://diendankienthuc.net</a> Huongduongqn KIỂM TRA 60 PHÚT Môn vật lý lớp 11 – lần 2 Họ và tên : ....................................................................Lớp: ............... I – Trắc nghiệm Câu 1: Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau khoảng r. Cách nào sau đây sẽ làm cho độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích tăng lên nhiều nhất ? A. Chỉ tăng gấp đôi độ lớn điện tích q1. B. Chỉ tăng gấp đôi độ lớn điện tích q2 và tăng gấp đôi khoảng cách r. C. Chỉ tăng gấp đôi khoảng cách r . D. Tăng gấp đôi độ lớn cả hai điện tích q1, q2 đồng thời tăng gấp đôi khoảng cách r. Câu 2: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 6 (cm). B. r = 0,6 (cm). C. r = 0,6 (m). D. r = 6 (m). Câu 3: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A. E = 0,7031.10-3 (V/m). B. E = 1,2178.10-3 (V/m) C. E = 0,6089.10-3 (V/m). D. E = 0,3515.10-3 (V/m). Câu 4: Một điện tích q = 1 (C) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là: A. U = 0,20 (mV). B. U = 0,20 (V). C. U = 200 (V). D. U = 200 (kV). Câu 5: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1.q2 < 0. B. q1< 0 và q2 < 0. C. q1> 0 và q2 > 0. D. q1.q2 > 0. Câu 6: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: A. Q = 3.10-5 (C). B. Q = 3.10-6 (C). C. Q = 3.10-7 (C). D. Q = 3.10-8 (C). Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. B. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. Câu 9: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A. B. C. D. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là một bản tụ. B. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng. C. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với nhau. D. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ. Câu 11: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì A. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau. B. không hút mà cũng không đẩy nhau. C. hai quả cầu đẩy nhau. D. hai quả cầu hút nhau. Câu 12: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. 2,67.10-7 (C). B. 2,67.10-9 (C) C. 2,67.10-9 (C). D. 2,67.10-7 (C). Câu 13: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào: 2910.9rQErQE910.9rQE910.92910.9rQE</p><p>Kiểm tra chất lượng lần 1 <a href="https://diendankienthuc.net" target="_blank">https://diendankienthuc.net</a> Huongduongqn A. Khoảng cách giữa hai bản tụ. B. Chất điện môi giữa hai bản tụ. C. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ. D. Bản chất của hai bản tụ. Câu 14: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. theo một quỹ đạo bất kỳ. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. ngược chiều đường sức điện trường. Câu 15: Hai quả cầu nhỏ tích điện đặt cách nhau một khoảng R nào đó. Lực điện tác dụng giữa chúng là F . Nếu điện tích mỗi quả cầu tăng gấp đôi, còn khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa, thì lực tác dụng giữa chúng sẽ là : A. 2F. B. 4F. C. 16F. D. 8F. Câu 16: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là: A. E = 400 (V/m). B. E = 40 (V/m). C. E = 200 (V/m). D. E = 2 (V/m). Câu 17: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về A. khả năng thực hiện công. B. mặt tác dụng lực. C. năng lượng. D. tốc độ biến thiên của điện trường Câu 18: Công thức của định luật Culông là A. 221rqqkF B. 221rqqF C. 221.rkqqF D. 221rqqkF Câu 19: Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: A. UMN = - UNM. B. UMN =. C. UMN = . D. UMN = UNM. Câu 20: Hai điện tích điểm q1= 2.10-9C; q2= 4.10-9C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn A. 8.10-5N B. 9.10-5N C. 8.10-9N D. 9.10-6N II. TỰ LUẬN: Bài 1: Hai điện tích q1 = 6.10-8 C, q2 = - 6.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4 cm trong không khí. Xác định lực do q1 và q2 tác dụng lên điện tích q = 5.10-9 C khi: a. q đặt tại trung điểm O của AB. b. q đặt tại M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm. c. Xác định điểm tại đó có vecto cường độ điện trường bằng O. Bài 2: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau khoảng r = 6cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 4.10-5N a. Tính độ lớn mỗi điện tích. b. Tìm khoảng cách r1 giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F1 = 2,5.10-6N. Bài 3: Một hạt bụi tích điện âm có khối lượng m = 10-8 g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E = 100V/m. Tính điện tích hạt bụi. Bài 4: Cho ba điện tích có độ lớn bằng nhau và có độ lớn 10 nC. Đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC, có cạnh bằng 30 cm. Tính cường độ điện trường tại một đỉnh của tam giác. Bài 5: Cho mạch điện như hình: Nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong 24,Vr = 1. Các điện trở R1 = 1 ; R2 = 4 ; R3 = 3 ; R4 = 8.Tính hiệu điện thế UAB và UMN. Bài 6: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Biết E1=2V; E2=4V; r1 =0,25; r2=0,75; R1=0,8; R2=2; R3=3. Tính: a. cường độ dòng điện trong mạch chính. b. nhiệt lượng toả ra trên điện trở R3 trong 3 phút. c, Nếu như điện trở R2 = R2=0, 2 thì công suất mạch ngoài có giá trị lớn nhất úng với giá trị nào của điện trở R3? Bài 7: Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là E1 = 4V, r1=2 và E2 = 3V;r2 = 3 được mắc với R như hình. Tìm công thức tính UR NMU1NMU1 E 1,r1 R E2,r2 E1, r1 E2, r2 R2 R3 R1 R1 R3 R2 A N R4 E,r B M </p></blockquote><p></p>
[QUOTE="huongduongqn, post: 157889, member: 305311"] [b][Lý 11] đề kiểm tra chất lượng chương I & II (lần 2)[/b] [PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/KTCL%20lan%202%20-%20chuong%201-2.doc.pdf[/PDF] Kiểm tra chất lượng lần 1 [URL]https://diendankienthuc.net[/URL] Huongduongqn KIỂM TRA 60 PHÚT Môn vật lý lớp 11 – lần 2 Họ và tên : ....................................................................Lớp: ............... I – Trắc nghiệm Câu 1: Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau khoảng r. Cách nào sau đây sẽ làm cho độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích tăng lên nhiều nhất ? A. Chỉ tăng gấp đôi độ lớn điện tích q1. B. Chỉ tăng gấp đôi độ lớn điện tích q2 và tăng gấp đôi khoảng cách r. C. Chỉ tăng gấp đôi khoảng cách r . D. Tăng gấp đôi độ lớn cả hai điện tích q1, q2 đồng thời tăng gấp đôi khoảng cách r. Câu 2: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 6 (cm). B. r = 0,6 (cm). C. r = 0,6 (m). D. r = 6 (m). Câu 3: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A. E = 0,7031.10-3 (V/m). B. E = 1,2178.10-3 (V/m) C. E = 0,6089.10-3 (V/m). D. E = 0,3515.10-3 (V/m). Câu 4: Một điện tích q = 1 (C) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là: A. U = 0,20 (mV). B. U = 0,20 (V). C. U = 200 (V). D. U = 200 (kV). Câu 5: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1.q2 < 0. B. q1< 0 và q2 < 0. C. q1> 0 và q2 > 0. D. q1.q2 > 0. Câu 6: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: A. Q = 3.10-5 (C). B. Q = 3.10-6 (C). C. Q = 3.10-7 (C). D. Q = 3.10-8 (C). Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. B. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. Câu 9: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A. B. C. D. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là một bản tụ. B. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng. C. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với nhau. D. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ. Câu 11: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì A. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau. B. không hút mà cũng không đẩy nhau. C. hai quả cầu đẩy nhau. D. hai quả cầu hút nhau. Câu 12: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. 2,67.10-7 (C). B. 2,67.10-9 (C) C. 2,67.10-9 (C). D. 2,67.10-7 (C). Câu 13: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào: 2910.9rQErQE910.9rQE910.92910.9rQE Kiểm tra chất lượng lần 1 [URL]https://diendankienthuc.net[/URL] Huongduongqn A. Khoảng cách giữa hai bản tụ. B. Chất điện môi giữa hai bản tụ. C. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ. D. Bản chất của hai bản tụ. Câu 14: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. theo một quỹ đạo bất kỳ. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. ngược chiều đường sức điện trường. Câu 15: Hai quả cầu nhỏ tích điện đặt cách nhau một khoảng R nào đó. Lực điện tác dụng giữa chúng là F . Nếu điện tích mỗi quả cầu tăng gấp đôi, còn khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa, thì lực tác dụng giữa chúng sẽ là : A. 2F. B. 4F. C. 16F. D. 8F. Câu 16: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là: A. E = 400 (V/m). B. E = 40 (V/m). C. E = 200 (V/m). D. E = 2 (V/m). Câu 17: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về A. khả năng thực hiện công. B. mặt tác dụng lực. C. năng lượng. D. tốc độ biến thiên của điện trường Câu 18: Công thức của định luật Culông là A. 221rqqkF B. 221rqqF C. 221.rkqqF D. 221rqqkF Câu 19: Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: A. UMN = - UNM. B. UMN =. C. UMN = . D. UMN = UNM. Câu 20: Hai điện tích điểm q1= 2.10-9C; q2= 4.10-9C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn A. 8.10-5N B. 9.10-5N C. 8.10-9N D. 9.10-6N II. TỰ LUẬN: Bài 1: Hai điện tích q1 = 6.10-8 C, q2 = - 6.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4 cm trong không khí. Xác định lực do q1 và q2 tác dụng lên điện tích q = 5.10-9 C khi: a. q đặt tại trung điểm O của AB. b. q đặt tại M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm. c. Xác định điểm tại đó có vecto cường độ điện trường bằng O. Bài 2: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau khoảng r = 6cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 4.10-5N a. Tính độ lớn mỗi điện tích. b. Tìm khoảng cách r1 giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F1 = 2,5.10-6N. Bài 3: Một hạt bụi tích điện âm có khối lượng m = 10-8 g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E = 100V/m. Tính điện tích hạt bụi. Bài 4: Cho ba điện tích có độ lớn bằng nhau và có độ lớn 10 nC. Đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC, có cạnh bằng 30 cm. Tính cường độ điện trường tại một đỉnh của tam giác. Bài 5: Cho mạch điện như hình: Nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong 24,Vr = 1. Các điện trở R1 = 1 ; R2 = 4 ; R3 = 3 ; R4 = 8.Tính hiệu điện thế UAB và UMN. Bài 6: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Biết E1=2V; E2=4V; r1 =0,25; r2=0,75; R1=0,8; R2=2; R3=3. Tính: a. cường độ dòng điện trong mạch chính. b. nhiệt lượng toả ra trên điện trở R3 trong 3 phút. c, Nếu như điện trở R2 = R2=0, 2 thì công suất mạch ngoài có giá trị lớn nhất úng với giá trị nào của điện trở R3? Bài 7: Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là E1 = 4V, r1=2 và E2 = 3V;r2 = 3 được mắc với R như hình. Tìm công thức tính UR NMU1NMU1 E 1,r1 R E2,r2 E1, r1 E2, r2 R2 R3 R1 R1 R3 R2 A N R4 E,r B M [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Chuyên đề Vật lý
Điện – Từ – Sóng điện từ
[Lý 11] đề kiểm tra chất lượng chương I & II
Top