Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Chuyên đề Vật lý
Điện – Từ – Sóng điện từ
[Lý 11] đề kiểm tra chất lượng chương I & II
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="huongduongqn" data-source="post: 157888" data-attributes="member: 305311"><p>[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/KTCL%20lan%201%20-%20chuong%201-2%20ly%2011.pdf[/PDF]</p><p></p><p>Kiểm tra chất lượng lần 1 Huongduongqn Tương lai danh vọng ngày mai đú – Cú được hay khụng tuổi học trũ? Kiểm tra 60 phút Môn: Vật lý 11 - đề số 1 Họ và tên: ..............................................Lớp 11 ............ Điểm: .................................... I – Phần đề trắc nghiệm: Câu 1: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 2: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra. B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường. D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường. Câu 5: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 25 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 8.10-6μC B. q = 12,5.10-6μC C. q = 12,5μC D. q = 8μC Câu 6: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. Câu 7: Hai điện tích q1 = 5.10-9C, q2 = - 5.10-9C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5cm, cách q2 15cm là: A. E = 16000V/m B. E = 20000V/m C. E = 1600V/m D. E = 2000V/m Câu 8: Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 4,3.103C và - 4,3.103C B. 8,6.103C và - 8,6.103C C. 4,3C và - 4,3C D. 8,6C và - 8,6C Câu 9: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450V/m B. E = 0,225V/m C. E = 4500V/m D. E = 2250V/m Câu 10: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6cm B. r = 0,6m C. r = 6m D. r = 6cm Câu 11. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A.vuông góc với đường sức điện trưường. B.theo một quỹ đạo bất kỳ. C.ngược chiều đường sức điện trường. D.dọc theo chiều của đường sức điện trường. Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).</p><p>Kiểm tra chất lượng lần 1 Huongduongqn Tương lai danh vọng ngày mai đú – Cú được hay khụng tuổi học trũ? Kiểm tra 60 phút Môn: Vật lý 11 - đề số 1 Họ và tên: ..............................................Lớp 11 ............ Điểm: .................................... I – Phần đề trắc nghiệm: Câu 1: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 2: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra. B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường. D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường. Câu 5: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 25 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 8.10-6μC B. q = 12,5.10-6μC C. q = 12,5μC D. q = 8μC Câu 6: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. Câu 7: Hai điện tích q1 = 5.10-9C, q2 = - 5.10-9C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5cm, cách q2 15cm là: A. E = 16000V/m B. E = 20000V/m C. E = 1600V/m D. E = 2000V/m Câu 8: Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 4,3.103C và - 4,3.103C B. 8,6.103C và - 8,6.103C C. 4,3C và - 4,3C D. 8,6C và - 8,6C Câu 9: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450V/m B. E = 0,225V/m C. E = 4500V/m D. E = 2250V/m Câu 10: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6cm B. r = 0,6m C. r = 6m D. r = 6cm Câu 11. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A.vuông góc với đường sức điện trưường. B.theo một quỹ đạo bất kỳ. C.ngược chiều đường sức điện trường. D.dọc theo chiều của đường sức điện trường. Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).</p><p></p><p> </p><p>Kiểm tra chất lượng lần 1 Huongduongqn Tương lai danh vọng ngày mai đó – Có được hay không tuổi học trò? C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). Câu 13. Bộ nguồn điện có n nguồn giống nhau (E,r) được mắc nối tiếp, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn được xác định bởi. A.Eb = E , rb = nr B.Eb = nE , rb = rn C.Eb = nE , rb = r D.Eb = nE , rb = nr Câu 14. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 15. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của cường độ dòng điện? A. Ampe (A) C. Culông trên giây (C/s) B. Giây trên Culông (s/C) D.Vôn trên ôm (V/) Câu 16. Một điện tích điểm Q = 3.10-8 C gây ra một cường độ điện trường là 3.105 V/m tại một điểm cách nó một khoảng A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm Câu 17. Hãy chỉ ra biểu thức của định luật Junlenxơ A. Q = I2Rt C. Q = U2Rt2 B. Q = UI2t D. Q = U2Rt Câu 18. Một tụ điện tích được một lượng điện tích là 10.10-4 C. Khi đặt vào hai đầu bản tụ một hiệu điện thế 20V. Điện dung của tụ điện là: A. 5nF. B. 50F C. 5F D. 50nF Câu 19. Cho hiệu điện thế UAB = 200V. Một điện tích q = 10-7C dịch chuyển từ điểm A đến điểm B. Năng lượng mà điện tích thu được khi dịch chuyển là bao nhiêu? A. 2.10-5 J B. 20.10-5 J C. 2.105 J D. 20.105 J Câu 20. Trên nhãn của một bàn là điện có ghi : 220V- 1100W. Nếu dùng bàn là trên ở hiệu điện thế 220V trong 10 phút thì bàn là tiêu thụ một lượng điện năng là: A. 660J B. 6600J C. 66000J D. 660000J II. Phần tự luận (5điểm) Câu 1(2,5đ): Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi nguồn có suất điện động 2,5V, điện trở trong 0,5. Các điện trở R1 = 2, R2 = R3 = 4. a/ Xác định điện trở mạch ngoài? b/ Tính cường độ dòng điện mạch chính? Hiệu điện thế mạch ngoài? c/ Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và của bộ nguồn? Hiệu suất của bộ nguồn? d/ Tính điện năng tiêu thụ của bộ nguồn trong thời gian 10 phút? Câu 2 (2,5đ). Hai điện tích điểm q1 = -10-6Cvà q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không. a) Tính lực tương tác giữa hai điện tích. b) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N là trung điểm của AB. c) Đặt tại N một điện tích q3 = 10-6C. Tính lực điện tác dụng lên q3. R3 R1 R2 E,E,</p><p>Kiểm tra chất lượng lần 1 Huongduongqn Tương lai danh vọng ngày mai đó – Có được hay không tuổi học trũ? Kiểm tra 60 phút Môn: Vật lý 11 - đề số 2 Họ và tên: ..............................................Lớp 11 ............ Điểm: .................................... I - Phần đề trắc nghiệm: Câu 1: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N). C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N). Câu 2: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r2 = 1,6m B. r2 = 1,6cm C. r2 = 1,28m D. r2 = 1,28cm Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. Câu 4: Phát biết nào sau đây là không đúng? A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do. Câu 5: Đặt một điện tích dương, khối lượng rất nhỏ vào một điện trường đều có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. Câu 6: Hai điện tích q1 = 5.10-9C, q2 = - 5.10-9C đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 18000V/m. B. E = 36000V/m. C. E = 1,800V/m. D. E = 0V/m. Câu 7: Hai điện tích q1 = 5.10-10 (C), q2 = - 5.10-10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A. E = 1218V/m. B. E = 609V/m. C. E = 351V/m. D. E = 703V/m. Câu 8: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d Câu 9: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là: A. E = 2V/m. B. E = 40V/m. C. E = 200V/m. D. E = 400V/m. Câu 10: Một điện tích q = 1 (ỡC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là: A. U = 0,20V B. U = 0,20mV C. U = 200kV D. U = 200V Câu 11. Cho hai điện tích điểm q1 và q2 lại gần nhau thì thấy chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 12. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 4500 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 0,450 (V/m). D. E = 2250 (V/m).</p><p>Kiểm tra chất lượng lần 1 Huongduongqn Tương lai danh vọng ngày mai đó – Có được hay không tuổi học trò? Câu 13. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d Câu 14. Bộ nguồn điện có n nguồn giống nhau (E,r) được mắc song song, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn được xác định bởi A.Eb = E , rb = rn B.Eb = nE , rb = nr C.Eb = nE , rb = r D.Eb = nE , rb = nr Câu 15. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của cường độ dòng điện? A. Ampe (A) C. Giây trên Culông (s/C) B. Culông trên giây (C/s) D. Vôn trên ôm (V/) Câu 16. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng thực hiện công của nguồn điện B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng tích điện cho hai cực của nó. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 17. Hãy chỉ ra biểu thức không đúng trong các biểu thức sau. A. A = q.U C. A = P.t B. Q = UIt D. Q = U2Rt Câu 18. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.104 (μC). B. q = 5.104 (nC). C. q = 5.10-2 (μC). D. q = 5.10-4 (C). Câu 19. Cho hiệu điện thế UAB = 100V. Một điện tích q = 10-7C dịch chuyển từ điểm A đến điểm B. Năng lượng mà điện tích thu được khi dịch chuyển là bao nhiêu? A. 2.10-5 J B. 10-5 J C. 2.105 J D. 105 J Câu 20. Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là A. 3,125.1018. B. 9,375.1019. C. 7,895.1019. D. 2,632.1018. II. Phần tự luận Câu 1(2,5đ): Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi nguồn có suất điện động 7,5V, điện trở trong 0,5. Các điện trở R1 = 10, R2 = R3 = 8. a/ Xác định điện trở mạch ngoài? b/ Tính cường độ dòng điện mạch chính? Hiệu điện thế mạch ngoài? c/ Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và của bộ nguồn? Hiệu suất của bộ nguồn? d/ Tính điện năng tiêu thụ của bộ nguồn trong thời gian 10 phút? Câu 2 (2,5đ). Hai điện tích điểm q1 = -10-6Cvà q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không. a) Tính lực tương tác giữa hai điện tích. b) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 60cm và cách B 20cm. c) Đặt tại N một điện tích q3 = 10-6C. Tính lực điện tác dụng lên q3. R3 R1 R2 E,E,</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="huongduongqn, post: 157888, member: 305311"] [PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/KTCL%20lan%201%20-%20chuong%201-2%20ly%2011.pdf[/PDF] Kiểm tra chất lượng lần 1 Huongduongqn Tương lai danh vọng ngày mai đú – Cú được hay khụng tuổi học trũ? Kiểm tra 60 phút Môn: Vật lý 11 - đề số 1 Họ và tên: ..............................................Lớp 11 ............ Điểm: .................................... I – Phần đề trắc nghiệm: Câu 1: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 2: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra. B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường. D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường. Câu 5: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 25 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 8.10-6μC B. q = 12,5.10-6μC C. q = 12,5μC D. q = 8μC Câu 6: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. Câu 7: Hai điện tích q1 = 5.10-9C, q2 = - 5.10-9C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5cm, cách q2 15cm là: A. E = 16000V/m B. E = 20000V/m C. E = 1600V/m D. E = 2000V/m Câu 8: Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 4,3.103C và - 4,3.103C B. 8,6.103C và - 8,6.103C C. 4,3C và - 4,3C D. 8,6C và - 8,6C Câu 9: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450V/m B. E = 0,225V/m C. E = 4500V/m D. E = 2250V/m Câu 10: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6cm B. r = 0,6m C. r = 6m D. r = 6cm Câu 11. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A.vuông góc với đường sức điện trưường. B.theo một quỹ đạo bất kỳ. C.ngược chiều đường sức điện trường. D.dọc theo chiều của đường sức điện trường. Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). Kiểm tra chất lượng lần 1 Huongduongqn Tương lai danh vọng ngày mai đú – Cú được hay khụng tuổi học trũ? Kiểm tra 60 phút Môn: Vật lý 11 - đề số 1 Họ và tên: ..............................................Lớp 11 ............ Điểm: .................................... I – Phần đề trắc nghiệm: Câu 1: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 2: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra. B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường. D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường. Câu 5: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 25 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 8.10-6μC B. q = 12,5.10-6μC C. q = 12,5μC D. q = 8μC Câu 6: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. Câu 7: Hai điện tích q1 = 5.10-9C, q2 = - 5.10-9C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5cm, cách q2 15cm là: A. E = 16000V/m B. E = 20000V/m C. E = 1600V/m D. E = 2000V/m Câu 8: Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 4,3.103C và - 4,3.103C B. 8,6.103C và - 8,6.103C C. 4,3C và - 4,3C D. 8,6C và - 8,6C Câu 9: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450V/m B. E = 0,225V/m C. E = 4500V/m D. E = 2250V/m Câu 10: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6cm B. r = 0,6m C. r = 6m D. r = 6cm Câu 11. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A.vuông góc với đường sức điện trưường. B.theo một quỹ đạo bất kỳ. C.ngược chiều đường sức điện trường. D.dọc theo chiều của đường sức điện trường. Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). Kiểm tra chất lượng lần 1 Huongduongqn Tương lai danh vọng ngày mai đó – Có được hay không tuổi học trò? C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). Câu 13. Bộ nguồn điện có n nguồn giống nhau (E,r) được mắc nối tiếp, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn được xác định bởi. A.Eb = E , rb = nr B.Eb = nE , rb = rn C.Eb = nE , rb = r D.Eb = nE , rb = nr Câu 14. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 15. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của cường độ dòng điện? A. Ampe (A) C. Culông trên giây (C/s) B. Giây trên Culông (s/C) D.Vôn trên ôm (V/) Câu 16. Một điện tích điểm Q = 3.10-8 C gây ra một cường độ điện trường là 3.105 V/m tại một điểm cách nó một khoảng A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm Câu 17. Hãy chỉ ra biểu thức của định luật Junlenxơ A. Q = I2Rt C. Q = U2Rt2 B. Q = UI2t D. Q = U2Rt Câu 18. Một tụ điện tích được một lượng điện tích là 10.10-4 C. Khi đặt vào hai đầu bản tụ một hiệu điện thế 20V. Điện dung của tụ điện là: A. 5nF. B. 50F C. 5F D. 50nF Câu 19. Cho hiệu điện thế UAB = 200V. Một điện tích q = 10-7C dịch chuyển từ điểm A đến điểm B. Năng lượng mà điện tích thu được khi dịch chuyển là bao nhiêu? A. 2.10-5 J B. 20.10-5 J C. 2.105 J D. 20.105 J Câu 20. Trên nhãn của một bàn là điện có ghi : 220V- 1100W. Nếu dùng bàn là trên ở hiệu điện thế 220V trong 10 phút thì bàn là tiêu thụ một lượng điện năng là: A. 660J B. 6600J C. 66000J D. 660000J II. Phần tự luận (5điểm) Câu 1(2,5đ): Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi nguồn có suất điện động 2,5V, điện trở trong 0,5. Các điện trở R1 = 2, R2 = R3 = 4. a/ Xác định điện trở mạch ngoài? b/ Tính cường độ dòng điện mạch chính? Hiệu điện thế mạch ngoài? c/ Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và của bộ nguồn? Hiệu suất của bộ nguồn? d/ Tính điện năng tiêu thụ của bộ nguồn trong thời gian 10 phút? Câu 2 (2,5đ). Hai điện tích điểm q1 = -10-6Cvà q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không. a) Tính lực tương tác giữa hai điện tích. b) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N là trung điểm của AB. c) Đặt tại N một điện tích q3 = 10-6C. Tính lực điện tác dụng lên q3. R3 R1 R2 E,E, Kiểm tra chất lượng lần 1 Huongduongqn Tương lai danh vọng ngày mai đó – Có được hay không tuổi học trũ? Kiểm tra 60 phút Môn: Vật lý 11 - đề số 2 Họ và tên: ..............................................Lớp 11 ............ Điểm: .................................... I - Phần đề trắc nghiệm: Câu 1: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N). C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N). Câu 2: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r2 = 1,6m B. r2 = 1,6cm C. r2 = 1,28m D. r2 = 1,28cm Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. Câu 4: Phát biết nào sau đây là không đúng? A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do. Câu 5: Đặt một điện tích dương, khối lượng rất nhỏ vào một điện trường đều có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. Câu 6: Hai điện tích q1 = 5.10-9C, q2 = - 5.10-9C đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 18000V/m. B. E = 36000V/m. C. E = 1,800V/m. D. E = 0V/m. Câu 7: Hai điện tích q1 = 5.10-10 (C), q2 = - 5.10-10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A. E = 1218V/m. B. E = 609V/m. C. E = 351V/m. D. E = 703V/m. Câu 8: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d Câu 9: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là: A. E = 2V/m. B. E = 40V/m. C. E = 200V/m. D. E = 400V/m. Câu 10: Một điện tích q = 1 (ỡC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là: A. U = 0,20V B. U = 0,20mV C. U = 200kV D. U = 200V Câu 11. Cho hai điện tích điểm q1 và q2 lại gần nhau thì thấy chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 12. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 4500 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 0,450 (V/m). D. E = 2250 (V/m). Kiểm tra chất lượng lần 1 Huongduongqn Tương lai danh vọng ngày mai đó – Có được hay không tuổi học trò? Câu 13. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d Câu 14. Bộ nguồn điện có n nguồn giống nhau (E,r) được mắc song song, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn được xác định bởi A.Eb = E , rb = rn B.Eb = nE , rb = nr C.Eb = nE , rb = r D.Eb = nE , rb = nr Câu 15. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của cường độ dòng điện? A. Ampe (A) C. Giây trên Culông (s/C) B. Culông trên giây (C/s) D. Vôn trên ôm (V/) Câu 16. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng thực hiện công của nguồn điện B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng tích điện cho hai cực của nó. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 17. Hãy chỉ ra biểu thức không đúng trong các biểu thức sau. A. A = q.U C. A = P.t B. Q = UIt D. Q = U2Rt Câu 18. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.104 (μC). B. q = 5.104 (nC). C. q = 5.10-2 (μC). D. q = 5.10-4 (C). Câu 19. Cho hiệu điện thế UAB = 100V. Một điện tích q = 10-7C dịch chuyển từ điểm A đến điểm B. Năng lượng mà điện tích thu được khi dịch chuyển là bao nhiêu? A. 2.10-5 J B. 10-5 J C. 2.105 J D. 105 J Câu 20. Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là A. 3,125.1018. B. 9,375.1019. C. 7,895.1019. D. 2,632.1018. II. Phần tự luận Câu 1(2,5đ): Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi nguồn có suất điện động 7,5V, điện trở trong 0,5. Các điện trở R1 = 10, R2 = R3 = 8. a/ Xác định điện trở mạch ngoài? b/ Tính cường độ dòng điện mạch chính? Hiệu điện thế mạch ngoài? c/ Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và của bộ nguồn? Hiệu suất của bộ nguồn? d/ Tính điện năng tiêu thụ của bộ nguồn trong thời gian 10 phút? Câu 2 (2,5đ). Hai điện tích điểm q1 = -10-6Cvà q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không. a) Tính lực tương tác giữa hai điện tích. b) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 60cm và cách B 20cm. c) Đặt tại N một điện tích q3 = 10-6C. Tính lực điện tác dụng lên q3. R3 R1 R2 E,E, [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Chuyên đề Vật lý
Điện – Từ – Sóng điện từ
[Lý 11] đề kiểm tra chất lượng chương I & II
Top