Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Chuyên đề Vật lý
Cơ – Sóng cơ
[Lý 10] - Một số BT ôn HSG
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="huongduongqn" data-source="post: 153822" data-attributes="member: 305311"><p><strong>Lý 10 - Một số BT ôn HSG</strong></p><p></p><p><strong>Bài 7:</strong> Lúc 7 giờ, xe thứ (1) chuyển động thẳng đều với tốc độ 36(km/h) qua địa điểm A đuổi theo xe thứ (2) đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 5(m/s) qua địa điểm B. Biết AB = 18(km).</p><p>a. Viết phương trình chuyển động của hai xe?</p><p>b. Xe thứ (1) đuổi kịp xe thứ (2) lúc mấy giờ và ở đâu?</p><p>c. Lúc 7 giờ 30 phút xe thứ (3) chuyển động thẳng đều với tốc độ v[SUB]3 [/SUB]qua A đuổi theo hai xe (1) và (2). Tìm điều kiện của v[SUB]3[/SUB] để xe thứ (3) gặp xe thứ (2) trước khi gặp xe thứ (1)?</p><p><strong>Bài 8:</strong> Cho cơ hệ như hình vẽ[ATTACH]13119[/ATTACH]: Mặt phẳng nghiêng góc \[\alpha\] so với phương ngang; hai vật khối lượng m[SUB]1[/SUB], m[SUB]2[/SUB] có kích thước không đáng kể; gia tốc trọng trường là g; dây không giãn vắt qua ròng rọc; bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây nối và ma sát giữa dây và ròng rọc. Ban đầu giữ vật m[SUB]2[/SUB] cách đất một khoảng h.</p><p><strong>1.</strong> Bỏ qua ma sát giữa m[SUB]1[/SUB] với mặt phẳng nghiêng. Biết m[SUB]2[/SUB] > m[SUB]1[/SUB]sin\[\alpha\], buông cho hệ chuyển động tự do.</p><p>a<strong>.</strong> Tính gia tốc mỗi vật?</p><p>b. Tìm khoảng thời gian từ lúc m[SUB]2[/SUB] bắt đầu chạm đất đến lúc dây bắt đầu căng trở lại?</p><p><strong>2.</strong> Cho hệ số ma sát giữa m[SUB]1[/SUB] với mặt phẳng nghiêng là m. Tìm tỉ số \[\frac{m_{1}}{m_{2}}\] để sau khi buông hệ hai vật m[SUB]1[/SUB], m[SUB]2[/SUB] đứng yên không chuyển động? </p><p><strong>Bài 9: </strong>Một toa xe nhỏ dài 4m khối lượng m[SUB]2[/SUB] = 100kg đang chuyển động trên đường ray với vận tốc v[SUB]0[/SUB] = 7,2km/h thì một chiếc vali kích thước nhỏ khối lượng m[SUB]1[/SUB] = 5kg được đặt nhẹ vào mép trước của sàn xe. Sau khi trượt trên sàn, vali có thể nằm yên trên sàn chuyển động không? Nếu được thì nằm ở đâu? Tính vận tốc mới của toa xe và vali. Cho biết hệ số ma sát giữa va li và sàn là k = 0,1. Bỏ qua ma sát giữa toa xe và đường ray. Lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP].</p><p><strong>Bài 10: </strong>Trên một mặt nón tròn xoay với góc nghiêng \[\alpha\] có thể quay quanh trục thẳng đứng. Một vật có khối lượng m đặt trên mặt nón cách trục quay một khoảng R. Mặt nón quay đều với vận tốc góc ω. Tính giá trị nhỏ nhất của hệ số ma sát trượt (\[\mu\]) giữa vật và mặt nón để vật vẫn đứng yên trên mặt nón.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="huongduongqn, post: 153822, member: 305311"] [b]Lý 10 - Một số BT ôn HSG[/b] [B]Bài 7:[/B] Lúc 7 giờ, xe thứ (1) chuyển động thẳng đều với tốc độ 36(km/h) qua địa điểm A đuổi theo xe thứ (2) đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 5(m/s) qua địa điểm B. Biết AB = 18(km). a. Viết phương trình chuyển động của hai xe? b. Xe thứ (1) đuổi kịp xe thứ (2) lúc mấy giờ và ở đâu? c. Lúc 7 giờ 30 phút xe thứ (3) chuyển động thẳng đều với tốc độ v[SUB]3 [/SUB]qua A đuổi theo hai xe (1) và (2). Tìm điều kiện của v[SUB]3[/SUB] để xe thứ (3) gặp xe thứ (2) trước khi gặp xe thứ (1)? [B]Bài 8:[/B] Cho cơ hệ như hình vẽ[ATTACH=CONFIG]13119[/ATTACH]: Mặt phẳng nghiêng góc \[\alpha\] so với phương ngang; hai vật khối lượng m[SUB]1[/SUB], m[SUB]2[/SUB] có kích thước không đáng kể; gia tốc trọng trường là g; dây không giãn vắt qua ròng rọc; bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây nối và ma sát giữa dây và ròng rọc. Ban đầu giữ vật m[SUB]2[/SUB] cách đất một khoảng h. [B]1.[/B] Bỏ qua ma sát giữa m[SUB]1[/SUB] với mặt phẳng nghiêng. Biết m[SUB]2[/SUB] > m[SUB]1[/SUB]sin\[\alpha\], buông cho hệ chuyển động tự do. a[B].[/B] Tính gia tốc mỗi vật? b. Tìm khoảng thời gian từ lúc m[SUB]2[/SUB] bắt đầu chạm đất đến lúc dây bắt đầu căng trở lại? [B]2.[/B] Cho hệ số ma sát giữa m[SUB]1[/SUB] với mặt phẳng nghiêng là m. Tìm tỉ số \[\frac{m_{1}}{m_{2}}\] để sau khi buông hệ hai vật m[SUB]1[/SUB], m[SUB]2[/SUB] đứng yên không chuyển động? [B]Bài 9: [/B]Một toa xe nhỏ dài 4m khối lượng m[SUB]2[/SUB] = 100kg đang chuyển động trên đường ray với vận tốc v[SUB]0[/SUB] = 7,2km/h thì một chiếc vali kích thước nhỏ khối lượng m[SUB]1[/SUB] = 5kg được đặt nhẹ vào mép trước của sàn xe. Sau khi trượt trên sàn, vali có thể nằm yên trên sàn chuyển động không? Nếu được thì nằm ở đâu? Tính vận tốc mới của toa xe và vali. Cho biết hệ số ma sát giữa va li và sàn là k = 0,1. Bỏ qua ma sát giữa toa xe và đường ray. Lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. [B]Bài 10: [/B]Trên một mặt nón tròn xoay với góc nghiêng \[\alpha\] có thể quay quanh trục thẳng đứng. Một vật có khối lượng m đặt trên mặt nón cách trục quay một khoảng R. Mặt nón quay đều với vận tốc góc ω. Tính giá trị nhỏ nhất của hệ số ma sát trượt (\[\mu\]) giữa vật và mặt nón để vật vẫn đứng yên trên mặt nón. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Chuyên đề Vật lý
Cơ – Sóng cơ
[Lý 10] - Một số BT ôn HSG
Top