Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Chuyên đề Vật lý
Cơ – Sóng cơ
[Lý 10] - Một số BT ôn HSG
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="huongduongqn" data-source="post: 153820" data-attributes="member: 305311"><p><strong>Bài 1: </strong>Chiếc nêm có khối lượng m[SUB]1[/SUB] = 5 kg, có góc nghiêng <img src="https://codecogs.izyba.com/png.latex?\150dpi%20\alpha%20=%2030^{0}" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> có thể chuyển động tịnh tiến không ma sát trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Một vật khối lượng m[SUB]2[/SUB] = 1 kg, đặt trên nêm được kéo bằng một sợi dây vắt qua ròng rọc cố định gắn chặt với nêm. (hình bên)[ATTACH]13086[/ATTACH]</p><p>a/ Lực kéo F phải có độ lớn bằng bao nhiêu để vật m[SUB]2[/SUB] chuyển động lên trên theo mặt nêm. b/ Khi F = 10N, gia tốc của vật và nêm bằng bao nhiêu ? Bỏ qua ma sát, khối lượng dây và khối lượng ròng rọc. Lấy g = 10 m/s[SUP]2[/SUP].</p><p><strong>Bài 2</strong> Cho một lò xo có độ cứng k = 40N/m, một đầu gắn với mặt sàn nằm ngang tại điểm C, đầu kia gắn với đĩa B. Thả một vật A có khối lượng bằng khối lượng của đĩa B và bằng m = 400g rơi dọc trục lò xo từ độ cao h = 0,8m so với đĩa B. Sau va chạm vật A dính chặt vào B và cùng chuyển động theo phương thẳng đứng (hình vẽ).[ATTACH]13088[/ATTACH]</p><p>1) Xác định vận tốc cực đại của A sau va chạm giữa A và B?</p><p>2) Tìm lực cực đại tác dụng lên C?</p><p></p><p><strong>Bài 3: </strong>Một vật nhỏ m được treo vào trần một chiếc ôtô bằng một dây mảnh nhẹ không đàn hồi. Xe ôtô đang chuyển động nhanh dần đều xuống một dốc nghiêng một góc α = 30[SUP]0[/SUP] so với phương ngang, xe có gia tốc a sao cho dây treo vật vuông góc với sàn của xe (hình vẽ).</p><p>1) Xác định gia tốc a của xe? Lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP].</p><p>2) Vật đang treo cách sàn ôtô h = 2m, đốt nhẹ dây treo.</p><p>a) Vật sẽ [ATTACH]13090[/ATTACH]rơi theo phương nào? Xác định thời gian rơi của </p><p>vật và vận tốc của vật đối với xe khi vật chạm sàn xe?</p><p>b) Biết điểm treo cách mép cuối của xe một khoảng l = 3m, phía sau xe hở. Hỏi phải đốt dây khi xe có vận tốc tối thiểu bằng bao nhiêu để vật rơi ra ngoài xeài </p><p><strong>Bài 4: </strong>Trên mặt phẳng nằm ngang có một nêm M có dạng hình tam giác ABC hình bên, mặt nghiêng của nêm AB, góc nghiêng α. Trên nêm đặt vật m. Coi hệ số ma sát nghỉ giữa m và M bằng hệ số ma sát trượt giữa chúng là <img src="https://codecogs.izyba.com/png.latex?\150dpi%20\mu" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> .</p><p><strong>1. </strong>Khi nêm được cố định trên mặt phẳng ngang, vật m đặt trong khoảng AB. Tác dụng lên vật m một lực <img src="https://codecogs.izyba.com/png.latex?\150dpi%20\vec{F}" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />theo phương song song với AB và có chiều từ A đến B.</p><p>a. Hỏi F có độ lớn như thế nào thì vật m[SUB]1[/SUB] sẽ không bị trượt trên nêm.</p><p>[ATTACH]13091[/ATTACH]</p><p>b. Khi F có độ lớn là 10N, <img src="https://codecogs.izyba.com/png.latex?\150dpi%20\alpha" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />= 30[SUP]0, [/SUP]<img src="https://codecogs.izyba.com/png.latex?\150dpi%20\mu" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> = 0,1, m = 1kg, . Tính gia tốc của vật m so với nêm. Lấy g = 10 m/s[SUP]2[/SUP].</p><p><strong>2.</strong> Hỏi phải truyền cho nêm M một gia tốc không đổi theo phương nằm ngang như thế nào để vật m trượt lên trên mặt phẳng AB của nêm. Biết ban đầu vật m nằm yên tại chân mặt phẳng AB của nêm</p><p>[ATTACH]13108[/ATTACH]<strong>Bài 5: </strong>Một bờ vực mặt cắt đứng có dạng một phần parabol (hình vẽ). Từ điểm A trên sườn bờ vực, ở </p><p>độ cao h = 20m so với đáy vực và cách điểm B đối diện trên bờ bên kia (cùng độ cao, cùng nằm trong mặt phẳng cắt) một khoảng <em>l</em> = 50m, bắn một quả đạn pháo xiên lên với vận tốc v[SUB]0[/SUB] = 20m/s, theo hướng hợp với phương nằm ngang góc α = 60[SUP]0[/SUP]. Bỏ qua lực cản của không khí và lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. Hãy xác định khoảng cách từ điểm rơi của vật đến vị trí ném vật.</p><p><strong>Bài 6: </strong> Hai vật nhỏ được ném đồng thời từ cùng một điểm: vật (1) được ném thẳng lên, và vật (2) ném ở góc a=60[SUP]0[/SUP] so với phương ngang. Vận tốc ban đầu của mỗi vật có độ lớn là v[SUB]0[/SUB]= 25 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Tìm khoảng cách giữa hai vật sau thời gian 1,7s kể từ lúc ném?</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="huongduongqn, post: 153820, member: 305311"] [B]Bài 1: [/B]Chiếc nêm có khối lượng m[SUB]1[/SUB] = 5 kg, có góc nghiêng [IMG]https://codecogs.izyba.com/png.latex?\150dpi%20\alpha%20=%2030^{0}[/IMG] có thể chuyển động tịnh tiến không ma sát trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Một vật khối lượng m[SUB]2[/SUB] = 1 kg, đặt trên nêm được kéo bằng một sợi dây vắt qua ròng rọc cố định gắn chặt với nêm. (hình bên)[ATTACH=CONFIG]13086[/ATTACH] a/ Lực kéo F phải có độ lớn bằng bao nhiêu để vật m[SUB]2[/SUB] chuyển động lên trên theo mặt nêm. b/ Khi F = 10N, gia tốc của vật và nêm bằng bao nhiêu ? Bỏ qua ma sát, khối lượng dây và khối lượng ròng rọc. Lấy g = 10 m/s[SUP]2[/SUP]. [B]Bài 2[/B] Cho một lò xo có độ cứng k = 40N/m, một đầu gắn với mặt sàn nằm ngang tại điểm C, đầu kia gắn với đĩa B. Thả một vật A có khối lượng bằng khối lượng của đĩa B và bằng m = 400g rơi dọc trục lò xo từ độ cao h = 0,8m so với đĩa B. Sau va chạm vật A dính chặt vào B và cùng chuyển động theo phương thẳng đứng (hình vẽ).[ATTACH=CONFIG]13088[/ATTACH] 1) Xác định vận tốc cực đại của A sau va chạm giữa A và B? 2) Tìm lực cực đại tác dụng lên C? [B]Bài 3: [/B]Một vật nhỏ m được treo vào trần một chiếc ôtô bằng một dây mảnh nhẹ không đàn hồi. Xe ôtô đang chuyển động nhanh dần đều xuống một dốc nghiêng một góc α = 30[SUP]0[/SUP] so với phương ngang, xe có gia tốc a sao cho dây treo vật vuông góc với sàn của xe (hình vẽ). 1) Xác định gia tốc a của xe? Lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. 2) Vật đang treo cách sàn ôtô h = 2m, đốt nhẹ dây treo. a) Vật sẽ [ATTACH=CONFIG]13090[/ATTACH]rơi theo phương nào? Xác định thời gian rơi của vật và vận tốc của vật đối với xe khi vật chạm sàn xe? b) Biết điểm treo cách mép cuối của xe một khoảng l = 3m, phía sau xe hở. Hỏi phải đốt dây khi xe có vận tốc tối thiểu bằng bao nhiêu để vật rơi ra ngoài xeài [B]Bài 4: [/B]Trên mặt phẳng nằm ngang có một nêm M có dạng hình tam giác ABC hình bên, mặt nghiêng của nêm AB, góc nghiêng α. Trên nêm đặt vật m. Coi hệ số ma sát nghỉ giữa m và M bằng hệ số ma sát trượt giữa chúng là [IMG]https://codecogs.izyba.com/png.latex?\150dpi%20\mu[/IMG] . [B]1. [/B]Khi nêm được cố định trên mặt phẳng ngang, vật m đặt trong khoảng AB. Tác dụng lên vật m một lực [IMG]https://codecogs.izyba.com/png.latex?\150dpi%20\vec{F}[/IMG]theo phương song song với AB và có chiều từ A đến B. a. Hỏi F có độ lớn như thế nào thì vật m[SUB]1[/SUB] sẽ không bị trượt trên nêm. [ATTACH=CONFIG]13091[/ATTACH] b. Khi F có độ lớn là 10N, [IMG]https://codecogs.izyba.com/png.latex?\150dpi%20\alpha[/IMG]= 30[SUP]0, [/SUP][IMG]https://codecogs.izyba.com/png.latex?\150dpi%20\mu[/IMG] = 0,1, m = 1kg, . Tính gia tốc của vật m so với nêm. Lấy g = 10 m/s[SUP]2[/SUP]. [B]2.[/B] Hỏi phải truyền cho nêm M một gia tốc không đổi theo phương nằm ngang như thế nào để vật m trượt lên trên mặt phẳng AB của nêm. Biết ban đầu vật m nằm yên tại chân mặt phẳng AB của nêm [ATTACH=CONFIG]13108[/ATTACH][B]Bài 5: [/B]Một bờ vực mặt cắt đứng có dạng một phần parabol (hình vẽ). Từ điểm A trên sườn bờ vực, ở độ cao h = 20m so với đáy vực và cách điểm B đối diện trên bờ bên kia (cùng độ cao, cùng nằm trong mặt phẳng cắt) một khoảng [I]l[/I] = 50m, bắn một quả đạn pháo xiên lên với vận tốc v[SUB]0[/SUB] = 20m/s, theo hướng hợp với phương nằm ngang góc α = 60[SUP]0[/SUP]. Bỏ qua lực cản của không khí và lấy g = 10m/s[SUP]2[/SUP]. Hãy xác định khoảng cách từ điểm rơi của vật đến vị trí ném vật. [B]Bài 6: [/B] Hai vật nhỏ được ném đồng thời từ cùng một điểm: vật (1) được ném thẳng lên, và vật (2) ném ở góc a=60[SUP]0[/SUP] so với phương ngang. Vận tốc ban đầu của mỗi vật có độ lớn là v[SUB]0[/SUB]= 25 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Tìm khoảng cách giữa hai vật sau thời gian 1,7s kể từ lúc ném? [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Chuyên đề Vật lý
Cơ – Sóng cơ
[Lý 10] - Một số BT ôn HSG
Top