Trả lời chủ đề

 1.

Áp dụng định luật 2 Niu-tơn: F(hợp lực) = F + Fmst + N + P = ma => a = F(hl)/m (1) (Các đại lượng để dấu vector, trừ m ra, vì m là đại lương vô hướng)

Chiếu (1) lên 2 trục Ox, Oy, sau đó phân tích các lực theo từng trục.

Ox:

_Fx = F.cos alpha

_Fmst = k.N ( Trong các sách nâng cao thì họ ghi là k)

=> F.cos alpha - k.N = ma(2) 

Oy:

N + Fy - P = 0 => N = P - Fy = m.g - F.sin alpha (3)

Từ (2) và (3), thế vào (1)

==> a = (Fx - Fmst)/m = [F.cos alpha -k.( mg - F.sin alpha)]/m


Áp dụng định luật 2 Niu-tơn cho từng vật.

-Vật 1: F(hl1) = F + Fms1 + T1 + N1 + P1 = m1.a1(1) ( Có vector, trừ m1)

Chiếu (1) lên trục Ox, Oy:

Ox: F - Fmst - T1

Oy: N1 = P1 ( Cân bằng)

=> F - Fms1 - T1 = m1.a1 (3)

-Vật 2: F(hl2) = T2 + Fms2 + N2 + P2 = m2.a2 (2) ( Có vector, trừ m2)

Chiếu giống như ở vật 1, suy ra T2 - Fms2 = m2.a2 (4)

Biện luận:

Vì sợi dây không dãn và có khối lượng không đáng kể nên: T1 = T2, a1 = a2 = a.

Lấy (3) cộng với (4) => F - Fms1 - Fms2 = (m1 + m2)a

                            => a

3.

Khi vật ở trạng thái cân bằng: F(dh) = P

Khi đó:

P1 = F(dh1) <=> m1.g = k.(l - lo) => k = m1.g/l - lo

P2 = F(dh2) <=> m2.g = k.(l1 - lo) => k = m2.g/l1 - lo

Cho 2 k bằng nhau, suy ra lo. Từ lo tính được, suy ra k.


4.

Thả lò xo:

Theo định luật 3 Niu-tơn:

F12 = -F21 (Có vector)

<=> m1.|a1| = m2.|a2|

<=> m1.|(v1 - vo1)/t| = m2.|(v2 - vo2)/t|

<=> m1|v1| = m2.|v2|

 => m1/m2 = v2/v1

Sau tương tác vật chuyển động đều:

S1 = v1.t, S2 = v2.t

=>S1/S2 = v1/v2 => m1/m2


5.

_ Đầu tiên, tính thời gian rơi.

_ Vận tốc chạm đất: vc = vo ( vc là vận tốc chạm đất)

_ Nẩy lên; v = -vo

=> F = ma = m.(v-vo)/delta t

Lực tác dụng lên trên.


6.

a.

Vật chuyển động đều khi: Fx = Fmst

Sau đó làm tương tự như bài 1.

b.

Đầu tiên tính gia tốc từ dữ kiện S, t. Sau đó làm tương tự như câu a.


7.

a.

_Áp dụng định luật 2 Niu-tơn: 

Phân tích các lực theo trục Ox, Oy.

Ox: Px  = P.sin alpha  

Oy: N - Py = 0 => N = Py = P.cos alpha

=> Px  = m.a, suy ra a.

Áp dụng công thức liên hệ: 2a.s = v^2 - vo^2 => v

b.

Khi vật chuyển động trên mặt phẳng ngang, chỉ có lực ma sát Fmst, phản lực N và trọng lực P.

Áp dụng định luật 2 Niu-tơn, tính gia tốc.

Vật dừng lại khi v=0, suy ra t.


Top