Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
Luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận văn học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hai Trieu Kr" data-source="post: 196132" data-attributes="member: 317869"><p><strong>Nghị luận văn học là một dạng bài quan trọng nằm trong đề thi tốt nghiệp THPT môn ngữ văn. Dạng bài này sẽ liên quan tới các tác phẩm văn học trong chương trình ngữ văn lớp 12. Việc phân tích chi tiết trong tác phẩm và vấn đề cảm nhận từ độc giả như thế nào là cần lưu ý. Đối với thơ, cần chú ý ngữ nghĩa và từ ngữ, câu cú cách ngắt nhịp... Đối với văn xuôi, cần chú ý các chi tiết tiêu biểu, đặc sắc của bài văn. Sau đây là những đề luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận văn học.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong><span style="font-size: 22px">Đề 1: </span></strong></p><p></p><p>Trong bài thơ Việt Bắc, Tố Hữu đã để người ở lại cất tiếng hỏi người ra đi:</p><p></p><p>– Mình đi, có nhớ những ngày</p><p>Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù</p><p>Mình về, có nhớ chiến khu</p><p>Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?</p><p>Mình về, rừng núi nhớ ai</p><p>Trám bùi để rụng, măng mai để già.</p><p>Mình đi, có nhớ những nhà</p><p>Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son</p><p>Mình về, còn nhớ núi non</p><p>Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh</p><p>Mình đi, mình có nhớ mình</p><p>Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?</p><p>(Theo Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.110)</p><p>Cảm nhận của anh/chị về những tâm sự của người ở lại trong đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về tình cảm gắn bó của người ở lại và người ra đi trong đoạn thơ.</p><p></p><p><strong><em>Lời giải: </em></strong></p><p></p><p>a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận</p><p>Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề; Kết bài khái quát được vấn đề (0.25)</p><p>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận</p><p>Những tâm sự của người ở lại trong đoạn thơ (0.5)</p><p>c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm</p><p>Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:</p><p>* Giới thiệu khái quát về tác giả Tố Hữu, tác phẩm Việt Bắc và đoạn thơ (0.5)</p><p>* Cảm nhận</p><p>– Tâm sự của người ở lại:</p><p>+ Nhắc nhớ kỉ niệm:</p><p>/ Khung cảnh đặc trưng của núi rừng Việt Bắc với khí hậu khắc nghiệt và vẻ bồng bềnh, mờ ảo. Nơi đây tự hào với nhiều sản vật miền rừng, những địa danh lịch sử gắn với các sự kiện trọng đại…</p><p>/ Cuộc sống kháng chiến gian khổ, thiếu thốn mà hào hùng. Trong những năm</p><p>tháng đáng nhớ ấy, cán bộ và nhân dân luôn luôn nung nấu ý chí quyết tâm đánh</p><p>giặc; đồng bào Việt Bắc vẫn sâu nặng nghĩa tình, vẹn nguyên tấm lòng son sắt thủy chung với cách mạng, kháng chiến.</p><p>+ Giãi bày tâm trạng, tình cảm và nhắn nhủ: nhớ tha thiết, nỗi lòng trống trải khi chia xa là biểu hiện của tình cảm gắn bó sâu sắc; khéo léo nhắn nhủ về lẽ sống uống nước nhớ nguồn, ân nghĩa thủy chung…</p><p>– Nghệ thuật: Thể thơ lục bát với giọng điệu trữ tình, tha thiết, đầy thương mến; hệ thống những câu hỏi để gợi nhắc và bộc lộ; sử dụng tài tình, linh hoạt, sáng tạo đại từ mình; hình ảnh thơ chân thực, gần gũi mà giàu sức biểu cảm; nghệ thuật tiểu đối, các biện pháp tu từ giàu giá trị nghệ thuật… Đoạn thơ đậm đà tính dân tộc (2.5)</p><p>d. Chính tả, ngữ pháp</p><p>Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt (0.25)</p><p>e. Sáng tạo</p><p>Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ (0.5)</p><p>Nhận xét về tình cảm gắn bó của kẻ ở người đi (0.5)</p><p>Những tình cảm nhớ thương da diết, sự trân trọng nồng nàn người cán bộ Cách mạng hay cũng chính là nhà thơ Tố Hữu dành cho đồng bào Việt Bắc thân thương đã từng một thời gắn bó, sẻ chia gian khổ đã được nhà thơ thể hiện rất khéo léo và tinh tế trong từng câu thơ, hình ảnh của đoạn thơ. Việt Bắc chính là cái nôi nuôi dưỡng cách mạng, là nguồn động viên lớn lao cho các anh trong thời kỳ làm cách mạng. Tình cảm giữa người cán bộ cách mạng và đồng bào Việt Bắc thật đáng quý, đó không chỉ là tình quân dân mà còn là tình cảm gắn bó thân thương, đáng trân trọng.</p><p></p><p><strong><span style="font-size: 22px">Đề 2: </span></strong></p><p></p><p>“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi</p><p>Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể</p><p>Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn</p><p>Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc</p><p>Tóc mẹ thì bới sau đầu</p><p>Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn</p><p>Cái kèo, cái cột thành tên</p><p>Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng</p><p>Đất Nước có từ ngày đó…”</p><p>Cảm nhận hình tượng Đất Nước trong đoạn thơ trên, từ đó làm rõ tư tưởng</p><p>mới mẻ, riêng biệt của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước.</p><p></p><p><strong><em>Lời giải:</em></strong></p><p></p><p>Yêu cầu về nội dung:</p><p>– Đất nước có từ rất xa xưa, thật dung dị, đời thường:</p><p>+ Đất Nước hiện lên qua câu chuyện cổ tích mẹ kể – có từ rất xa xưa.</p><p>+ Đất Nước gắn liền với miếng trầu bà ăn – gắn với thuần phong mĩ tục.</p><p>Tục ăn trầu.</p><p>+ Đất nước gắn với những dãy tre làng – gắn với truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm.</p><p>+ Đất Nước gắn với “bới” tóc của mẹ – thói quen hàng ngày của những người phụ nữ VN ngày xưa.</p><p>+ Đất Nước gắn với gừng cay, muối mặn – những gia vị hàng ngày rất quen thuộc nhưng cũng là lối sống tình nghĩa thủy chung của con người.</p><p>+ Đất Nước hiện hình trong những sự vật gần gũi: cái kèo, cái cột. Phong tục đặt tên.</p><p>+ Đất nước gắn với truyền thống lao động cần cù: hạt gạo một nắng hai sương. Truyền thống trồng lúa nước, văn minh lúa nước.</p><p>– So sánh để làm nổi bật sự khác biệt trong cách cảm nhận về Đất Nước:</p><p>– Sự độc đáo trong nghệ thuật thể hiện:</p><p>Một đoạn thơ ngắn nhưng gợi dậy biết bao nét văn hóa và văn học dân gian</p><p>quen thuộc.</p><p>Tóm lại, đoạn thơ là một định nghĩa theo cách riêng của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước: không siêu hình trừu tượng mà gắn bó thân thuộc với mỗi người, Đất Nước của nhân dân. Lời thơ giàu chất liệu văn hoá dân gian, tạo một không gian nghệ thuật vừa gần gũi thân quen, vừa bay bổng, sâu xa.</p><p>Ý đề phụ:</p><p>Đánh giá về tư tưởng của Nguyễn Khoa Điềm về Đất nước:</p><p>– Tư tưởng của Khoa Điềm về Đất nước đó là : Đất nước của Nhân dân, của ca dao thần thoại, của đời thường. Qua đó, tác giả thể hiện tình yêu, niềm tự hào về Đất Nước, Nhân dân, thức tỉnh mọi người ý thức trách nhiệm xây dựng, bảo vệ Đất Nước. Trong đoạn thơ, sự triển khai cảm hứng của tác giả quy về điểm cốt lõi, đó là: Đất Nước của Nhân dân.</p><p>– Thành công nghệ thuật của đoạn thơ này chính là là sự vận dụng những yếu tố dân gian kết hợp với cách diễn đạt và tư duy hiện đại, tạo ra màu sắc thẩm mĩ vừa quen thuộc lại vừa mới mẻ. Chất liệu văn hóa, văn học dân gian được sử dụng tối đa đã tạo nên không khí, giọng điệu, không gian nghệ thuật riêng : vừa có sự bình dị, gần gũi, hiện thực, lại vừa bay bổng, mơ mộng của ca dao, truyền thuyết nhưng lại mới mẻ qua cách cảm nhận và cách diễn đạt bằng hình thức thơ tự do. Chất dân gian đã thấm sâu vào tư tưởng và cảm xúc của tác giả, tạo nên đặc điểm nghệ thuật độc đáo của</p><p>thơ NKĐ.</p><p>Qua đoạn trích Đất Nước, chúng ta phần nào nhận thấy đặc điểm của phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm là sự kết hợp giữa chính luận với trữ tình, giữa suy tưởng với cảm xúc, bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả trong cái nhìn, trong thái độ trân trọng, yêu quý đối với mỗi hình ảnh, chi tiết về Đất Nước gắn liền với Nhân dân được miêu tả và đề cập đến trong đoạn trích.</p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hai Trieu Kr, post: 196132, member: 317869"] [B]Nghị luận văn học là một dạng bài quan trọng nằm trong đề thi tốt nghiệp THPT môn ngữ văn. Dạng bài này sẽ liên quan tới các tác phẩm văn học trong chương trình ngữ văn lớp 12. Việc phân tích chi tiết trong tác phẩm và vấn đề cảm nhận từ độc giả như thế nào là cần lưu ý. Đối với thơ, cần chú ý ngữ nghĩa và từ ngữ, câu cú cách ngắt nhịp... Đối với văn xuôi, cần chú ý các chi tiết tiêu biểu, đặc sắc của bài văn. Sau đây là những đề luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận văn học. [SIZE=6]Đề 1: [/SIZE][/B] Trong bài thơ Việt Bắc, Tố Hữu đã để người ở lại cất tiếng hỏi người ra đi: – Mình đi, có nhớ những ngày Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng, măng mai để già. Mình đi, có nhớ những nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son Mình về, còn nhớ núi non Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh Mình đi, mình có nhớ mình Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa? (Theo Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.110) Cảm nhận của anh/chị về những tâm sự của người ở lại trong đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về tình cảm gắn bó của người ở lại và người ra đi trong đoạn thơ. [B][I]Lời giải: [/I][/B] a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề; Kết bài khái quát được vấn đề (0.25) b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Những tâm sự của người ở lại trong đoạn thơ (0.5) c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: * Giới thiệu khái quát về tác giả Tố Hữu, tác phẩm Việt Bắc và đoạn thơ (0.5) * Cảm nhận – Tâm sự của người ở lại: + Nhắc nhớ kỉ niệm: / Khung cảnh đặc trưng của núi rừng Việt Bắc với khí hậu khắc nghiệt và vẻ bồng bềnh, mờ ảo. Nơi đây tự hào với nhiều sản vật miền rừng, những địa danh lịch sử gắn với các sự kiện trọng đại… / Cuộc sống kháng chiến gian khổ, thiếu thốn mà hào hùng. Trong những năm tháng đáng nhớ ấy, cán bộ và nhân dân luôn luôn nung nấu ý chí quyết tâm đánh giặc; đồng bào Việt Bắc vẫn sâu nặng nghĩa tình, vẹn nguyên tấm lòng son sắt thủy chung với cách mạng, kháng chiến. + Giãi bày tâm trạng, tình cảm và nhắn nhủ: nhớ tha thiết, nỗi lòng trống trải khi chia xa là biểu hiện của tình cảm gắn bó sâu sắc; khéo léo nhắn nhủ về lẽ sống uống nước nhớ nguồn, ân nghĩa thủy chung… – Nghệ thuật: Thể thơ lục bát với giọng điệu trữ tình, tha thiết, đầy thương mến; hệ thống những câu hỏi để gợi nhắc và bộc lộ; sử dụng tài tình, linh hoạt, sáng tạo đại từ mình; hình ảnh thơ chân thực, gần gũi mà giàu sức biểu cảm; nghệ thuật tiểu đối, các biện pháp tu từ giàu giá trị nghệ thuật… Đoạn thơ đậm đà tính dân tộc (2.5) d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt (0.25) e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ (0.5) Nhận xét về tình cảm gắn bó của kẻ ở người đi (0.5) Những tình cảm nhớ thương da diết, sự trân trọng nồng nàn người cán bộ Cách mạng hay cũng chính là nhà thơ Tố Hữu dành cho đồng bào Việt Bắc thân thương đã từng một thời gắn bó, sẻ chia gian khổ đã được nhà thơ thể hiện rất khéo léo và tinh tế trong từng câu thơ, hình ảnh của đoạn thơ. Việt Bắc chính là cái nôi nuôi dưỡng cách mạng, là nguồn động viên lớn lao cho các anh trong thời kỳ làm cách mạng. Tình cảm giữa người cán bộ cách mạng và đồng bào Việt Bắc thật đáng quý, đó không chỉ là tình quân dân mà còn là tình cảm gắn bó thân thương, đáng trân trọng. [B][SIZE=6]Đề 2: [/SIZE][/B] “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó…” Cảm nhận hình tượng Đất Nước trong đoạn thơ trên, từ đó làm rõ tư tưởng mới mẻ, riêng biệt của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước. [B][I]Lời giải:[/I][/B] Yêu cầu về nội dung: – Đất nước có từ rất xa xưa, thật dung dị, đời thường: + Đất Nước hiện lên qua câu chuyện cổ tích mẹ kể – có từ rất xa xưa. + Đất Nước gắn liền với miếng trầu bà ăn – gắn với thuần phong mĩ tục. Tục ăn trầu. + Đất nước gắn với những dãy tre làng – gắn với truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm. + Đất Nước gắn với “bới” tóc của mẹ – thói quen hàng ngày của những người phụ nữ VN ngày xưa. + Đất Nước gắn với gừng cay, muối mặn – những gia vị hàng ngày rất quen thuộc nhưng cũng là lối sống tình nghĩa thủy chung của con người. + Đất Nước hiện hình trong những sự vật gần gũi: cái kèo, cái cột. Phong tục đặt tên. + Đất nước gắn với truyền thống lao động cần cù: hạt gạo một nắng hai sương. Truyền thống trồng lúa nước, văn minh lúa nước. – So sánh để làm nổi bật sự khác biệt trong cách cảm nhận về Đất Nước: – Sự độc đáo trong nghệ thuật thể hiện: Một đoạn thơ ngắn nhưng gợi dậy biết bao nét văn hóa và văn học dân gian quen thuộc. Tóm lại, đoạn thơ là một định nghĩa theo cách riêng của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước: không siêu hình trừu tượng mà gắn bó thân thuộc với mỗi người, Đất Nước của nhân dân. Lời thơ giàu chất liệu văn hoá dân gian, tạo một không gian nghệ thuật vừa gần gũi thân quen, vừa bay bổng, sâu xa. Ý đề phụ: Đánh giá về tư tưởng của Nguyễn Khoa Điềm về Đất nước: – Tư tưởng của Khoa Điềm về Đất nước đó là : Đất nước của Nhân dân, của ca dao thần thoại, của đời thường. Qua đó, tác giả thể hiện tình yêu, niềm tự hào về Đất Nước, Nhân dân, thức tỉnh mọi người ý thức trách nhiệm xây dựng, bảo vệ Đất Nước. Trong đoạn thơ, sự triển khai cảm hứng của tác giả quy về điểm cốt lõi, đó là: Đất Nước của Nhân dân. – Thành công nghệ thuật của đoạn thơ này chính là là sự vận dụng những yếu tố dân gian kết hợp với cách diễn đạt và tư duy hiện đại, tạo ra màu sắc thẩm mĩ vừa quen thuộc lại vừa mới mẻ. Chất liệu văn hóa, văn học dân gian được sử dụng tối đa đã tạo nên không khí, giọng điệu, không gian nghệ thuật riêng : vừa có sự bình dị, gần gũi, hiện thực, lại vừa bay bổng, mơ mộng của ca dao, truyền thuyết nhưng lại mới mẻ qua cách cảm nhận và cách diễn đạt bằng hình thức thơ tự do. Chất dân gian đã thấm sâu vào tư tưởng và cảm xúc của tác giả, tạo nên đặc điểm nghệ thuật độc đáo của thơ NKĐ. Qua đoạn trích Đất Nước, chúng ta phần nào nhận thấy đặc điểm của phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm là sự kết hợp giữa chính luận với trữ tình, giữa suy tưởng với cảm xúc, bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả trong cái nhìn, trong thái độ trân trọng, yêu quý đối với mỗi hình ảnh, chi tiết về Đất Nước gắn liền với Nhân dân được miêu tả và đề cập đến trong đoạn trích. Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
Luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận văn học
Top