Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Lưu chuyển thay vì lưu trữ tri thức
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 626" data-attributes="member: 7"><p><strong>Mô hình tín nhiệm theo nấc</strong></p><p></p><p>Nhưng đừng vì thế mà vội vàng mở tung cho mọi người biết tất cả những gì bạn có. Trước khi công bố, hãy thận trọng cân nhắc nên theo dòng chảy nào, đâu là mảng kiến thức bạn chấp nhận chia sẻ. Hãy xem Mô hình tín nhiệm theo nấc tôi nêu ra đây như một gợi ý. </p><p></p><p>Thoạt đầu, bạn chỉ nên chia sẻ những kiến thức giá trị thấp để thăm dò những người sẵn lòng đáp lại “tấm thịnh tình” của bạn. Qua thời gian, khi tần suất trao đổi thông tin tăng dần, các bên đã thiết lập được nền tảng tin tưởng lẫn nhau và tìm ra đối tác chiến lược, lúc đó, chúng ta mới đề cập đến chuyện chia sẻ tri thức chuyên sâu. </p><p></p><p>Từ đây, những kiến thức có giá trị bắt đầu được chia sẻ và dòng chảy tri thức mới thực sự đem lại lợi ích cho các bên liên quan. Lúc đó, quá trình thiết kế sản phẩm và thiết lập mô hình kinh doanh mới đựơc hưởng lợi từ nhiều giải pháp chọn lọc và quy củ hơn có được qua quá trình chia sẻ tri thức. </p><p></p><p>Tham gia vào “hệ thống sáng tạo” và “mạng lưới kinh tế” có uy tín cao, các nhà quản lý cũng sẽ giảm thiểu rủi ro bằng cách tận dụng cơ hội học hỏi và sáng tạo giá trị. Bất chấp những rủi ro luôn song hành cùng quá trình chia sẻ tri thức, chúng ta phải nhìn nhận thực tế là nguy cơ xâm phạm tài sản trí tuệ giảm dần khi tốc độ đào thải kiến thức ngày một lớn. Cùng lúc, lợi ích đến từ nền tri thức đó lại tăng lên không ngừng. </p><p></p><p>Hoà mình vào dòng chảy tri thức</p><p></p><p>Sự lưu chuyển nhân lực và doanh nghiệp toàn cầu đã minh chứng rõ ràng hơn về giá trị ngày càng lớn của xu hướng lưu chuyển tri thức. Nhiều người cho rằng thế giới là phẳng bởi mọi cách biệt địa lý đã được san bằng nhờ sự kết nối của công nghệ trên quy mô toàn cầu. Nếu nhận định này đúng đắn thì chúng ta giải thích sao đây với sự gia tăng của các “trung tâm tri thức” như Thung lũng Silicon, Thẩm Quyến, Bangalore và Saint Peterburg?</p><p></p><p>Các cá nhân và doanh nghiệp tụ về những trung tâm đó đều ấp ủ mong muốn tham gia dòng chảy tri thức trừu tượng. Ngay cả trong một thế giới tưởng chừng phẳng, sự tương tác và trao đổi trực diện trong lòng dòng chảy tri thức vẫn đem lại hiệu quả hơn so với những kết nối xa xăm. </p><p></p><p>Lưu trữ hay lưu chuyển tri thức? Cách nào lợi hơn? Quan trọng hơn, xu thế nào sẽ đem lại giá trị trong tương lai? Rõ ràng, không phải mọi kho tri thức đều nhanh chóng mất đi giá trị và không phải mọi dòng chảy tri thức đều đem lại hiệu quả. Đâu là mức cân bằng tối ưu giữa hai xu thế này? Làm thế nào để tìm ra xu thế có giá trị hơn cả? Hơn hết, làm sao chúng ta có thế tiếp tục đưa ra lựa chọn trước tình hình thế giới biến chuyển không ngừng?</p><p></p><p>- Bài viết của John Hagel III, John Seely Brown và Lang Davison trên Harvard Business Publishing -</p><p></p><p>Như Nguyệt dịch - Theo Tuần Việt Nam</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 626, member: 7"] [B]Mô hình tín nhiệm theo nấc[/B] Nhưng đừng vì thế mà vội vàng mở tung cho mọi người biết tất cả những gì bạn có. Trước khi công bố, hãy thận trọng cân nhắc nên theo dòng chảy nào, đâu là mảng kiến thức bạn chấp nhận chia sẻ. Hãy xem Mô hình tín nhiệm theo nấc tôi nêu ra đây như một gợi ý. Thoạt đầu, bạn chỉ nên chia sẻ những kiến thức giá trị thấp để thăm dò những người sẵn lòng đáp lại “tấm thịnh tình” của bạn. Qua thời gian, khi tần suất trao đổi thông tin tăng dần, các bên đã thiết lập được nền tảng tin tưởng lẫn nhau và tìm ra đối tác chiến lược, lúc đó, chúng ta mới đề cập đến chuyện chia sẻ tri thức chuyên sâu. Từ đây, những kiến thức có giá trị bắt đầu được chia sẻ và dòng chảy tri thức mới thực sự đem lại lợi ích cho các bên liên quan. Lúc đó, quá trình thiết kế sản phẩm và thiết lập mô hình kinh doanh mới đựơc hưởng lợi từ nhiều giải pháp chọn lọc và quy củ hơn có được qua quá trình chia sẻ tri thức. Tham gia vào “hệ thống sáng tạo” và “mạng lưới kinh tế” có uy tín cao, các nhà quản lý cũng sẽ giảm thiểu rủi ro bằng cách tận dụng cơ hội học hỏi và sáng tạo giá trị. Bất chấp những rủi ro luôn song hành cùng quá trình chia sẻ tri thức, chúng ta phải nhìn nhận thực tế là nguy cơ xâm phạm tài sản trí tuệ giảm dần khi tốc độ đào thải kiến thức ngày một lớn. Cùng lúc, lợi ích đến từ nền tri thức đó lại tăng lên không ngừng. Hoà mình vào dòng chảy tri thức Sự lưu chuyển nhân lực và doanh nghiệp toàn cầu đã minh chứng rõ ràng hơn về giá trị ngày càng lớn của xu hướng lưu chuyển tri thức. Nhiều người cho rằng thế giới là phẳng bởi mọi cách biệt địa lý đã được san bằng nhờ sự kết nối của công nghệ trên quy mô toàn cầu. Nếu nhận định này đúng đắn thì chúng ta giải thích sao đây với sự gia tăng của các “trung tâm tri thức” như Thung lũng Silicon, Thẩm Quyến, Bangalore và Saint Peterburg? Các cá nhân và doanh nghiệp tụ về những trung tâm đó đều ấp ủ mong muốn tham gia dòng chảy tri thức trừu tượng. Ngay cả trong một thế giới tưởng chừng phẳng, sự tương tác và trao đổi trực diện trong lòng dòng chảy tri thức vẫn đem lại hiệu quả hơn so với những kết nối xa xăm. Lưu trữ hay lưu chuyển tri thức? Cách nào lợi hơn? Quan trọng hơn, xu thế nào sẽ đem lại giá trị trong tương lai? Rõ ràng, không phải mọi kho tri thức đều nhanh chóng mất đi giá trị và không phải mọi dòng chảy tri thức đều đem lại hiệu quả. Đâu là mức cân bằng tối ưu giữa hai xu thế này? Làm thế nào để tìm ra xu thế có giá trị hơn cả? Hơn hết, làm sao chúng ta có thế tiếp tục đưa ra lựa chọn trước tình hình thế giới biến chuyển không ngừng? - Bài viết của John Hagel III, John Seely Brown và Lang Davison trên Harvard Business Publishing - Như Nguyệt dịch - Theo Tuần Việt Nam [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Lưu chuyển thay vì lưu trữ tri thức
Top