Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
Thế giới Cổ Đại ( Nguyên thủy - Thế kỷ V )
Lưỡng Hà cổ đại
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 179881" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"><strong><span style="color: rgb(209, 72, 65)">Toán học, thiên văn, y học</span></strong></span></p><p><strong><em>a) Toán học:</em></strong> thành tựu <em>toán học</em> đầu tiên của cư dân Lưỡng Hà cần nói đến là phép đếm độc đáo của họ. Từ thời Xume, cư dân Lưỡng Hà lấy số 5 làm cơ sở của phép đếm. Việc đó bắt nguồn từ cách đếm số ngón tay của một bàn tay. Muốn đếm số lớn hơn 5 thì gọi là 5+1, 5+2. Về sau người ta lại lấy 60 làm cơ sở, có lẽ vì 60 = 5 x 12, có thể 5 là 5 ngón tay còn 12 là 12 tháng. Đồng thời phép đếm thập tiến vị (lấy 10 làm cơ sở) cũng đã được sử dụng. Cách đếm của cư dân Lưỡng Hà cổ đại còn giữ lại đến ngày nay trong cách tính độ (một vòng tròn có 360°, 1° có 60 phút, 1 phút có 60 giây) và cách tính phút giây thời gian.</p><p></p><p>Về số học, người Lưỡng Hà cổ đại đã biết cách làm 4 phép tính, họ còn biết lập các bảng cộng trừ nhân chia để giúp các nhân viên hành chính tính toán được nhanh. Họ còn biết phân số, lũy thừa, căn số bậc 2 và căn số bậc 3; đồng thời còn biết lập bảng căn số. Họ cũng đã biết giải phương trình có 3 ẩn số.</p><p></p><p>Về hình học, xuất phát từ yêu cầu đo đạc ruộng đất, người Lưỡng Hà cổ đại đã biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình tròn, nhưng khi tính diện tích và chu vi hình tròn họ chỉ mới biết số π = 3. Họ cũng đã biết tính thể tích hình chóp cụt. Ngoài ra, trước Pitago rất lâu, họ đã biết quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông.</p><p></p><p>Ngày nay đã phát hiện được một số tác phẩm toán học chép trên 44 tấm đất sét. Có thể coi đây là một bảng tổng hợp các kiến thức toán học của cư dân Lưỡng Hà cổ đại.</p><p></p><p><strong><em>b) Về thiên văn học:</em></strong> Người Lưỡng Hà cổ đại cũng đạt được những thành tựu quan trọng. Các tăng lữ thường ngồi trên các tháp cao để quan sát thiên văn. Trong một năm, bầu trời Lưỡng Hà thường trong sáng được 8 tháng đã giúp cho các nhà thiên văn với mắt thường cũng có thể quan sát các tinh tú.</p><p></p><p>Qua một thời gian dài tích lũy kinh nghiệm, người Lưỡng Hà cho rằng trong vũ trụ có 7 hành tinh là mặt trời, mặt trăng và 5 hành tinh khác. Họ cũng đã xác định được đường hoàng đạo và chia hoàng đạo làm 12 cung, mỗi cung có một chòm sao tương ứng. Họ còn biết được chu kỳ của một số hành tinh, ví dụ: Mặt trăng cứ hơn 18 năm lại quay về vị trí đối diện với mặt trời; sao kim cứ 8 năm lại quay về vị trí cũ; sao Thủy: 46 năm, sao Thổ: 59 năm, sao Hỏa: 79 năm; sao Mộc: 83 năm. Do vậy, họ đã tính được khoảng thời gian giữa hai lần nhật thực, nguyệt thực. Ngoài ra, trong tài liệu để lại còn ghi chép về sao chổi, sao băng, thời gian và địa điểm của động đất và bão.</p><p></p><p>Dựa vào sự quan sát thiên văn, từ thời Xume, người Lưỡng Hà đã đặt ra Âm lịch. Âm lịch của người Xume chia một năm làm 12 tháng, trong đó có 6 tháng đủ và 6 tháng thiếu. Tháng đủ có 30 ngày, tháng thiếu có 29 ngày, như vậy một năm có 354 ngày, so với năm mặt trời còn thiếu hơn 11 ngày. Để khắc phục nhược điểm đó, họ đã biết thêm tháng nhuận. Thời Hammurabi, tháng nhuận do vua quy định, về sau mới có chu kỳ cố định. Đến thời Tân Babilon, cứ 8 năm thì nhuận 3 lần, sau đổi thành 27 năm nhuận 10 lần.</p><p></p><p>Cũng vào thời Tân Babilon, mỗi tháng được chia thành 4 tuần, mỗi tuần có 7 ngày, tương ứng với 7 hành tinh và mỗi ngày có 1 vị thần làm chủ: Thần Mặt Trời quản ngày chủ nhật, thần Mặt Trăng quản ngày thứ hai, thần Sao hỏa quản ngày thứ ba, thần Sao Thủy quản ngày thứ tư, thần Sao Mộc quản ngày thứ năm, thần Sao Kim quản ngày thứ sáu, thần Sao Thổ quản ngày thứ bảy. Cách dùng tên mặt trời mặt trăng và các hành tinh để gọi các ngày trong tuần vẫn được dùng ở phương Tây cho đến ngày nay.</p><p></p><p>Ngày của người Lưỡng Hà bắt đầu từ lúc mặt trời lặn. Mỗi ngày chia làm 12 giờ, mỗi giờ có 30 phút. Như vậy, mỗi phút của người Lưỡng Hà cổ đại bằng bốn phút ngày nay.</p><p></p><p>Lịch của người Babilon cổ đại tuy là âm lịch nhưng rõ ràng là đã tương đối chính xác.</p><p></p><p><img src="https://vi.kipkis.com/images/5/57/Kipkis.com-Lich-su-van-minh-the-gioi-Lich-Babilon-co-dai.jpeg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><strong><em>c) Về y học:</em></strong> Người Lưỡng Hà cổ đại cũng đã có những hiểu biết đáng kể. Trong các tài liệu y học để lại đến ngày nay đã thấy nói đến các bệnh ở đầu, khí quản hô hấp, mạch máu, tim, thận, dạ dày, tai, mắt, phong thấp, ngoài da, bệnh phụ nữ... Hiện tượng của bệnh trúng gió được ghi lại như sau: “... mồm bệnh nhân méo xệch, mắt nhắm nghiền, môi mím chặt, không nói được”.</p><p></p><p>Còn bệnh ở huyệt thái dương thì ghi rằng: “Khi một người, huyệt thái dương nhiễm bệnh thì tai ù, mắt nảy đom đóm, vỏ não phía sau rất đau,... tim thổn thức, chân bủn rủn”.</p><p></p><p>Trong quá trình chữa bệnh, các thầy thuốc đã được chuyên môn hóa. Họ được chia thành các khoa như khoa Nội, khoa Ngoại, khoa Mắt... Phương pháp chữa bệnh gồm có cho uống thuốc, xoa bóp, băng bó, tẩy rửa, kể cả giải phẫu.</p><p></p><p>Dược liệu gồm có nước, dầu, các loại thuốc được chế biến từ thực vật, động vật, khoáng vật.</p><p></p><p>Tuy vậy, nền y học của Lưỡng Hà cổ đại chưa thoát khỏi những quan niệm về mê tín. Ví dụ họ cho rằng nguyên nhân của bệnh tật ngoài việc không điều hòa trong cơ thể còn do ma quỷ. Vì vậy, để chữa bệnh người ta phải cầu thần linh, dùng bùa chú, và dùng những thứ như lưỡi chuột, mắt gà, đuôi chó... Hơn nữa, các thầy thuốc không được chữa bệnh vào các ngày 7, 14, 21, 28, 29, vì những ngày ấy theo quan niệm của người Lưỡng Hà cổ đại là những ngày xấu.</p><p></p><p>Tóm lại, khu vực Lưỡng Hà đã bước vào xã hội văn minh rất sớm và đã đạt được những thành tựu rực rỡ về văn hóa. Những thành tựu văn hóa ấy, nhất là về các mặt như chữ viết, văn học, toán học, thiên văn đã có ảnh hưởng quan trọng đối với văn minh khu vực và thế giới.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 179881, member: 288054"] [CENTER][SIZE=5][B][COLOR=rgb(209, 72, 65)]Toán học, thiên văn, y học[/COLOR][/B][/SIZE][/CENTER] [B][I]a) Toán học:[/I][/B] thành tựu [I]toán học[/I] đầu tiên của cư dân Lưỡng Hà cần nói đến là phép đếm độc đáo của họ. Từ thời Xume, cư dân Lưỡng Hà lấy số 5 làm cơ sở của phép đếm. Việc đó bắt nguồn từ cách đếm số ngón tay của một bàn tay. Muốn đếm số lớn hơn 5 thì gọi là 5+1, 5+2. Về sau người ta lại lấy 60 làm cơ sở, có lẽ vì 60 = 5 x 12, có thể 5 là 5 ngón tay còn 12 là 12 tháng. Đồng thời phép đếm thập tiến vị (lấy 10 làm cơ sở) cũng đã được sử dụng. Cách đếm của cư dân Lưỡng Hà cổ đại còn giữ lại đến ngày nay trong cách tính độ (một vòng tròn có 360°, 1° có 60 phút, 1 phút có 60 giây) và cách tính phút giây thời gian. Về số học, người Lưỡng Hà cổ đại đã biết cách làm 4 phép tính, họ còn biết lập các bảng cộng trừ nhân chia để giúp các nhân viên hành chính tính toán được nhanh. Họ còn biết phân số, lũy thừa, căn số bậc 2 và căn số bậc 3; đồng thời còn biết lập bảng căn số. Họ cũng đã biết giải phương trình có 3 ẩn số. Về hình học, xuất phát từ yêu cầu đo đạc ruộng đất, người Lưỡng Hà cổ đại đã biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình tròn, nhưng khi tính diện tích và chu vi hình tròn họ chỉ mới biết số π = 3. Họ cũng đã biết tính thể tích hình chóp cụt. Ngoài ra, trước Pitago rất lâu, họ đã biết quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Ngày nay đã phát hiện được một số tác phẩm toán học chép trên 44 tấm đất sét. Có thể coi đây là một bảng tổng hợp các kiến thức toán học của cư dân Lưỡng Hà cổ đại. [B][I]b) Về thiên văn học:[/I][/B] Người Lưỡng Hà cổ đại cũng đạt được những thành tựu quan trọng. Các tăng lữ thường ngồi trên các tháp cao để quan sát thiên văn. Trong một năm, bầu trời Lưỡng Hà thường trong sáng được 8 tháng đã giúp cho các nhà thiên văn với mắt thường cũng có thể quan sát các tinh tú. Qua một thời gian dài tích lũy kinh nghiệm, người Lưỡng Hà cho rằng trong vũ trụ có 7 hành tinh là mặt trời, mặt trăng và 5 hành tinh khác. Họ cũng đã xác định được đường hoàng đạo và chia hoàng đạo làm 12 cung, mỗi cung có một chòm sao tương ứng. Họ còn biết được chu kỳ của một số hành tinh, ví dụ: Mặt trăng cứ hơn 18 năm lại quay về vị trí đối diện với mặt trời; sao kim cứ 8 năm lại quay về vị trí cũ; sao Thủy: 46 năm, sao Thổ: 59 năm, sao Hỏa: 79 năm; sao Mộc: 83 năm. Do vậy, họ đã tính được khoảng thời gian giữa hai lần nhật thực, nguyệt thực. Ngoài ra, trong tài liệu để lại còn ghi chép về sao chổi, sao băng, thời gian và địa điểm của động đất và bão. Dựa vào sự quan sát thiên văn, từ thời Xume, người Lưỡng Hà đã đặt ra Âm lịch. Âm lịch của người Xume chia một năm làm 12 tháng, trong đó có 6 tháng đủ và 6 tháng thiếu. Tháng đủ có 30 ngày, tháng thiếu có 29 ngày, như vậy một năm có 354 ngày, so với năm mặt trời còn thiếu hơn 11 ngày. Để khắc phục nhược điểm đó, họ đã biết thêm tháng nhuận. Thời Hammurabi, tháng nhuận do vua quy định, về sau mới có chu kỳ cố định. Đến thời Tân Babilon, cứ 8 năm thì nhuận 3 lần, sau đổi thành 27 năm nhuận 10 lần. Cũng vào thời Tân Babilon, mỗi tháng được chia thành 4 tuần, mỗi tuần có 7 ngày, tương ứng với 7 hành tinh và mỗi ngày có 1 vị thần làm chủ: Thần Mặt Trời quản ngày chủ nhật, thần Mặt Trăng quản ngày thứ hai, thần Sao hỏa quản ngày thứ ba, thần Sao Thủy quản ngày thứ tư, thần Sao Mộc quản ngày thứ năm, thần Sao Kim quản ngày thứ sáu, thần Sao Thổ quản ngày thứ bảy. Cách dùng tên mặt trời mặt trăng và các hành tinh để gọi các ngày trong tuần vẫn được dùng ở phương Tây cho đến ngày nay. Ngày của người Lưỡng Hà bắt đầu từ lúc mặt trời lặn. Mỗi ngày chia làm 12 giờ, mỗi giờ có 30 phút. Như vậy, mỗi phút của người Lưỡng Hà cổ đại bằng bốn phút ngày nay. Lịch của người Babilon cổ đại tuy là âm lịch nhưng rõ ràng là đã tương đối chính xác. [IMG]https://vi.kipkis.com/images/5/57/Kipkis.com-Lich-su-van-minh-the-gioi-Lich-Babilon-co-dai.jpeg[/IMG] [B][I]c) Về y học:[/I][/B] Người Lưỡng Hà cổ đại cũng đã có những hiểu biết đáng kể. Trong các tài liệu y học để lại đến ngày nay đã thấy nói đến các bệnh ở đầu, khí quản hô hấp, mạch máu, tim, thận, dạ dày, tai, mắt, phong thấp, ngoài da, bệnh phụ nữ... Hiện tượng của bệnh trúng gió được ghi lại như sau: “... mồm bệnh nhân méo xệch, mắt nhắm nghiền, môi mím chặt, không nói được”. Còn bệnh ở huyệt thái dương thì ghi rằng: “Khi một người, huyệt thái dương nhiễm bệnh thì tai ù, mắt nảy đom đóm, vỏ não phía sau rất đau,... tim thổn thức, chân bủn rủn”. Trong quá trình chữa bệnh, các thầy thuốc đã được chuyên môn hóa. Họ được chia thành các khoa như khoa Nội, khoa Ngoại, khoa Mắt... Phương pháp chữa bệnh gồm có cho uống thuốc, xoa bóp, băng bó, tẩy rửa, kể cả giải phẫu. Dược liệu gồm có nước, dầu, các loại thuốc được chế biến từ thực vật, động vật, khoáng vật. Tuy vậy, nền y học của Lưỡng Hà cổ đại chưa thoát khỏi những quan niệm về mê tín. Ví dụ họ cho rằng nguyên nhân của bệnh tật ngoài việc không điều hòa trong cơ thể còn do ma quỷ. Vì vậy, để chữa bệnh người ta phải cầu thần linh, dùng bùa chú, và dùng những thứ như lưỡi chuột, mắt gà, đuôi chó... Hơn nữa, các thầy thuốc không được chữa bệnh vào các ngày 7, 14, 21, 28, 29, vì những ngày ấy theo quan niệm của người Lưỡng Hà cổ đại là những ngày xấu. Tóm lại, khu vực Lưỡng Hà đã bước vào xã hội văn minh rất sớm và đã đạt được những thành tựu rực rỡ về văn hóa. Những thành tựu văn hóa ấy, nhất là về các mặt như chữ viết, văn học, toán học, thiên văn đã có ảnh hưởng quan trọng đối với văn minh khu vực và thế giới. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
Thế giới Cổ Đại ( Nguyên thủy - Thế kỷ V )
Lưỡng Hà cổ đại
Top