Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Lược sử chữ hán
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 178206" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000"><em><strong>LỤC THƯ</strong></em> </span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Ðể ghi nhận các chữ Hán, ngay từ thời xa xưa người Trung Hoa đã phải tìm kiếm nhiều biện pháp để phân loại, sắp xếp các đơn vị văn tự. Thời Hán đã xuất hiện bộ Thuyết văn giải tự của Hứa Thận bộ sách chuyên nghiên cứu, giải thích chữ Hán dựa trên mối quan hệ gắn bó giữa 3 mặt hình thể âm đọc và ý nghĩa dưới hình thức một bộ từ điển.[ Hứa Thận,<em> tự Thúc Trọng, người đất Thiếu Lăng ( nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc) làm đến chức Thái uý tế tửu thời Ðông Hán. Bộ Thuyết văn giải tự được ông biên soạn rất công phu trong 22 năm, gồm 30 cuốn. Số chữ đưa ra trình bày, giải thích gồm 9353 chữ.].</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Thực ra, ở sách Tả Truỵên bộ lịch sử tương truyền do Tả Khâu Minh thời Xuân Thu soạn ra có đôi chỗ đã nói đến việc phân tích văn tự kèm theo những ví dụ cụ thể. Ðến thời Chiến quốc, hai chữ Lục thư cũng đã thấy xuất hiện trên văn bản và Lục thư được coi là một trong sáu môn học bắt buộc của tầng lớp quý tộc. Nhưng nội dung của Lục thư ra sao thì chưa thấy các sách vở đương thời nói đến. Hứa Thận qua Thuyết<em> văn giải tự đã trình bày tương đối cặn kẽ một hệ thống phân loại, sắp</em> xếp chữ Hán xây dựng trên nguyên tắc tạo chữ và dùng chữ được gọi chung là LỤC THƯ ( sáu loại chữ ) bao gồm: Tượng hình, Chỉ sự, Hội ý, Giả tá, Chuyển chú & Hình thanh.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>1.Tượng hình</strong> </span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong> a Ðặc điểm . </strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Trong bài tựa sách Thuyết văn giải tự, Hứa Thận đưa ra giới thuyết về chữ Tượng hình, đại ý như sau: Chữ Tượng hình là chữ vẽ theo vật thực, nét<em> chữ quanh co, uốn lượn theo hình thể của vật thực.</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Vd: Thấy mặt trời tròn, muốn biểu thị từ mặt trời, người Trung Hoa cổ đã vẽ một hình tròn hoặc gần tròn luôn luôn khép kín với 1 vạch ở chính giữa tượng trưng cho ánh sáng, về sau đổi thành hình vuông cho dễ viết.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> nhật: mặt trời, ngày</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> <strong>b .Kết cấu và cách thể hiện.</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Về mặt kết cấu, có thể chia chữ Tượng hình thành 3 loại.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> a. Loại đơn.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: trúc:tre</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> mộc: cây</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> nhân: người</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> tâm:tim</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> b.Loại ghép.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Nhiều vật thể, nếu chỉ vẽ riêng vật ấy thì dễ gây lầm lẫn. Ðể rõ nghĩa, người ta vẽ thêm một yếu tố khác nữa để phân biệt.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: thạch: đá ( viên đá + hán: sườn núi)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> mi: lông mày ( lông mày+ mục: mắt)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> chi: cành cây ( chi: cành+ mộc : cây)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> c.Loại chuyển hoá</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: hộ: cửa 1 cánh chuyển thành môn: cửa 2 cánh.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> qua: gươm giáo chuyển thành ngã: ta, tôi.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> ô: con quạ chuyển thành điểu: chim.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Trong kho văn tự Hán, những chữ thuộc loại Tượng hình không nhiều nhưng chúng đóng một vai trò khá quan trọng bởi hai nguyên nhân:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> -Loại chữ Tượng hình dùng để ghi hầu hết những từ nằm trong vốn từ cơ bản của Hán ngữ cổ đại.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> -Chữ Tượng hình là cơ sơ để tạo ra những chữ thuộc loại khác, trong đó đặc biệt là 2 loại chữ Hội ý và Hình thanh.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>2. </em>Chỉ sự</strong><em><strong> ( Còn gọi là TƯỢNG SỰ hay XỬ SỰ </strong></em><strong><em>)</em></strong> </span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> A. Nguyên tắc cấu tạo.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Chỉ sự là xét vào nét bút, thấy việc được chỉ ( Hứa Thận)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Là loại chữ khi ta nhìn các nét thấy có ngụ một ý gì. Thực tế, có nhiều sự vật, động tác, hiện tượng không sao vẽ theo lối Tượng hình được.Giả sử nếu có vẽ được thì cũng kém phần chính xác, dễ hiểu lầm hoặc quá rườm rà, phức tạp. Vì vậy loại chữ Chỉ sự ra đời để biểu thị những sự vật, hiện tượng, động tác khó vẽ ra được.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> B. Phân loại</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> 1. Chữ đơn: Chỉ có một đơn vị hình thể hoặc một ký hiệu.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: nhất: một</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> cổn ( nét sổ).</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> 2.Chữ ghép.Gồm hai đơn vị hình thể,cũng chia thành hai loại</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> a. Ký hiệu kết hợp với ký hiệu.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><em><span style="font-size: 18px"> Vd: thượng: trên.</span></em></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> hạ: dưới</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> b. Ký hiệu ghép với chữ Tượng hình</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Vd: bản: gốc cây ( dấu ở tại phần dưới chữ mộc)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> mạt: ngọn cây ( dấu ở tại phần trên chữ mộc) </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> nhận: lưỡi dao( dấu ở tại phần chỉ phía lưỡi của chữ dao: con dao)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> khai: mở( vẽ 2 tay mở then cửa+ chữ môn: cửa)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> bế: đóng( vẽ hình cái then cửa +chữ môn)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Mặc dù đã có ưu điểm là khá linh hoạt trong cách tạo chữ nhưng biện pháp Chỉ sự cũng vẫn gặp phải những bế tắc mà biệp pháp Tượng hình đã từng gặp. Rất nhiều hiện tượng, sự vật mà biện pháp Chỉ sự không thể giải thích được.Chính vì thế, trong kho văn tự Hán, chữ Chỉ sự chỉ chiếm một số lượng rất nhỏ. </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong> 3. Hội ý ( Còn gọi TƯỢNG Ý )</strong> </span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> A. Cơ sở hình thành.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Chữ Hội ý là chữ hợp các phần mà thấy được nghĩa ( Hứa Thận).</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Theo đà phát triển của xã hội những từ mang ý nghĩa nội hàm ngày càng nhiều. Các biện pháp Tượng hình, Chỉ sự đều tỏ ra bất lực. Thí dụ, làm thế nào để vẽ ra hoặc nêu ra được ý nghĩa tinh tế của từ minh có nghĩa là sáng. Ta biết, mỗi chữ có nhiều phần, mỗi phần có một nghĩa. Nếu họp các nghĩa ấy lại thì sẽ tạo ra ý nghĩa của toàn chữ. Trở lại ví dụ chữ <em>minh, với ý nghĩa mặt trời là vật sáng nhất ban ngày, mặt trăng là vật sáng</em> nhất ban đêm, người ta đã ghép hai chữ nhật: mặt trời và nguyệt: mặt trăng lại với nhau tạo thành chữ minh: sáng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> B Phương thức kết cấu.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> I. Hội ý chính lệ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> 1. Ghép 2 ( hoặc nhiều) chữ giống nhau, thường biểu thị nghĩa tăng thêm về chất hoặc lượng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: tinh: sánh choang</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> viêm: nóng</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> sâm: rậm rạp</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> 2. Ghép 2 ( hoặc nhiều) chữ khác nhau để chỉ mối liên quan.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: khán:xem ( thủ: tay và mục : mắt)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> phạt: đánh ( nhân: người và qua: gươm giáo)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> văn: nghe ( môn : cửa và nhĩ: tai)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> võ: việc võ ( chỉ: ngăn trở và qua: gươm giáo)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> 3. Ghép 2 chữ khác nhau, ngụ ý giải thích.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: liệt : yếu kém ( thiểu: ít và lực: sức)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> phân: chia ra ( bát: 8 và đao: dao)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> tiêm:nhọn ( tiểu: nhỏ và đại: lớn)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> 4. Ghép 2 chữ khác nhau, chỉ quan hệ hỗn hợp.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: hảo: tốt ( nữ: nữ giới và tử: con )</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> gia: nhà ( miên: mái nhà và thỉ: con heo).</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> II. Hội ý biến lệ: là loại chữ khi kết hợp, một trong những thành tố có thể bị giảm bớt nét.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: hiếu: lòng hiếu ( lão: già và tử: con. Phần dưới chữ lão đã được bỏ bớt nét)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> tồn: còn( tại: hiện diện và tử: con. Phần dưới chữ tại được bỏ bớt nét)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> độ: đồ để đo,thái độ ( thứ : đám đông và hựu: bàn tay. Phần dưới chữ thứ được bỏ bớt nét)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em> </em></strong> <strong><em>4</em></strong><em><strong>.</strong></em> <em><strong>G</strong></em><strong><em><strong>i</strong></em>ả tá</strong> </span></p><p></p><p></p><p><strong><span style="font-size: 18px">1.Nguyên nhân và cách cấu tạo.</span></strong></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Giả tá là loại chữ vốn không có chữ nhờ thanh mà gửi tự ( Hứa Thận)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Giả tá là vay mượn chữ này để ghi lại chữ kia trên cơ sở ÐỒNG ÂM.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Ðể ghi lại một từ trong khẩu ngữ chưa từng có từ tương ứng, người Trung Hoa cổ đã sử dụng biện pháp tạo chữ mà không thêm chữ tức là có 2 từ ( hoặc nhiều từ) mặc dù có ý nghĩa khác nhau cũng vẫn được ghi lại bằng một chữ ô vuông miễn là kết cấu ngữ âm của những từ đó & âm đọc của chữ ô vuông kia giống nhau. Giờ đây, để thể hiện những từ chưa có chữ,người Trung Hoa cổ chỉ cần tìm những từ đã có sẵn, có âm đọc tương đồng với kết cấu ngữ âm của những từ chưa có chữ để vay<u> mượn.Trên cơ sở này, hàng loạt từ mời xuất hiện đã có ngay chữ để ghi lại.Kho</u> chữ không gia tăng về mặt số lượng nhưng vẫn đáp ứng được những yêu cầu cấp bách mà sự phát triển của ngôn ngữ đề ra cho chữ viết.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><strong><span style="font-size: 18px"> 2. Ðặc điểm.</span></strong></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Cơ sở để mượn chữ rất linh hoạt không theo một nguyên tắc nào. Do đó, phạm vi ứng dụng của chữ Giả tá cũng rất rộng. Với tính chất là những ký hiệu ghi âm đơn thuần, chữ Giả tá có thể được dùng để ghi lại danh từ, động từ, tính từ, phó từ, đại từ, liên từ, số từ... tức là có thể ghi lại toàn bộ từ vựng của Hán ngữ không cần phải tính đến ý nghĩa nội hàm hoặc chức năng ngữ pháp của những từ đó rộng hẹp, nông sâu, cụ thể hay trừu tượng, đơn giản hay phức tạp.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Chữ dùng để mượn gồm đủ loại, trong đó thường thấy nhiều nhất là hai loại Tượng hình và Hội ý.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><strong><span style="font-size: 18px"> 3. Phân loại</span></strong></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> a. Thuần giả tá.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: ô: than ôi. Nghĩa gốc chỉ con quạ (vốn là loại chữ Tượng hình) sau được mượn dùng làm thán từ .</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> chi: của. Nghĩa gốc là cây nhỏ bắt đầu mọc ra khỏi đất ( vốn là chữ Tượng hình) sau được mượn dùng để chỉ sở hữu.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> vạn:10.000, muôn.Nghĩa gốc là con bò cạp ( vốn là chữ Tượng hình) sau được mượn để chỉ số lượng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> tây: phương tây.Nghĩa gốc là tổ chim (vốn là chữ Tượng hình) sau được mượn làm từ chỉ phương hướng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> kỳ: từ chỉ định (ấy, nó). Nghĩa gốc là cái sàng, cái giỏ ( vốn là chữ Tượng hình) sau được mượn làm từ chỉ định.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> tần: tên nướcthời Xuân Thu. Nghĩa gốc hình dung 2 tay cầm<em> chày giã lúa( vốn là chữ Hội ý), sau được mượn làm từ chỉ tên nước.</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> b. Chữ Giả tá với ký hiệu phân biệt.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Vd : Có thể lấy chữ hà: từ để hỏi để mượn làm chữ hà trong nghĩa hoa sen nhưng để phân biệt hai chữ đó về mặt văn tự , người ta trêm bộ thảo: cỏ cho chữ hà thành chữ hà: hoa sen.Những chữ Giả tá thêm ký hiệu khu biệt đó gọi là chữ phân biệt ( phân biệt tự). Những chữ này bao giờ cũng gồm 2 bộ phận: bộ phận chỉ nghĩa và bộ phận chỉ âm đọc. Bộ phận chỉ nghĩa đóng vai trò chủ chốt. Bộ phận chỉ âm vốn là chữ đã được vận dụng theo phép giả tá . Loại chữ phân biệt này tiền thân của chữ Hình thanh.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><strong> </strong></em> <em><strong>5</strong></em><strong><em>. Chuy</em>ển chú</strong> </span></p><p><span style="font-size: 18px">TOP</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> 1. Cách cấu tạo.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Phép Chuyển chú cho thấy sự hình thành của những cặp chữ khác nhau về hình thể và âm đọc nhưng giống nhau( hoặc gần giống nhau ) về mặt ý nghĩa.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> 2.Phân loại.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> a. Chữ cùng bộ, cùng loại.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: uyển: cái chén, chuyển chú cho vu: cái chén. Hai chữ này đều thuộc bộ mãnh: chén bát.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> tấn: hỏi, chuyển chú cho vấn :hỏi. Chữ tấn thuộc bộ ngôn: lời nói, chữ vấn thuộc bộ khẩu: miệng, không cùng bộ nhưng cùng loại chỉ hoạt động của lời nói.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> cẩn: cẩn thận, chuyển chú cho thận: cẩn thận. Chữ cẩn bộ ngôn: lời nói, chữ thận bộ tâm: tim, không cùng bộ nhưng cùng loại chỉ hoạt động tinh thần.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> b. Chữ cùng thanh hay cùng vần.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: lão: già, chuyển chú cho khảo: già ( cùng vần)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> nghịch: đón, ngược, chuyển chú cho nghênh: đón ( cùng thanh)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><strong> </strong></em><strong><em> 6. H</em>ình thanh</strong> </span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Ðây là phép thông dụng nhất trong các cách cấu tạo chữ Hán.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Chữ Hình thanh kết hợp được cả 2 xu hướng biểu ý và biểu âm trong cách cấu tạo, bao giờ cũng gồm 2 bộ phận: Bộ phận chỉ ý nghĩa của chữ gọi là HÌNH; Bộ phận chỉ âm đọc của chữ gọi là THANH.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Bộ phận chỉ ý ( hình ) thường là một chữ đơn, gốc là chữ Tượng hình. Bộ phận chỉ âm (thanh) có thể là một chữ đơn, cũng có thể là một chữ phức, gốc là chữ Chỉ sự, Hội ý...</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> 1.Phương pháp cấu tạo.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> a. Cấu tạo theo cách cấu tạo của chữ Giả tá, thêm ký hiệu chỉ ý nghĩa vào<em><u> <strong>chữ Giả tá, tạo ra hàng loạt chữ mới thuộc loại Hình thanh.</strong></u></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: Dùng nhận: lưỡi dao ( chữ Chỉ sự), được dùng kèm theo các ký hiệu chỉ ý để ghi các từ có âm nhận với các nghĩa khác nhau sau:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">nhận: lưỡi dao ( chỉ thanh)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">nhân mịch ngưu ngôn xa vi</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">nhận nhận nhận nhận nhận nhận</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">(dụng cụ đo lường) (khâu vá) ( đông đúc) (ít nói) (cái hãm xe)(dẻo dai)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Các Vd trên có liên quan với nhau về âm đọc ( tức cùng ký hiệu chỉ thanh( âm).</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> b.Cấu tạo theo phương pháp thêm bộ phận chỉ hình vào một từ nhiều<em> nghĩa.</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trong quá trình vận dụng phép hình thanh để tạo từ mới,một hiện tượng như sau đã nảy sinh: Do tính chất nhiều nghĩa của từ, có những từ được sử dụng với nhiều nghĩa có liên quan với nhau về những nét cơ bản nhưng khác nhau về mặt sắc thái, nguồn gốc hoặc phạm vi ứng dụng.Vd từ cương nghĩa gốc là mạch núi. Từ nghĩa gốc này đã nảy sinh hàng loạt nghĩa khác như chủ yếu, cứng rắn, nòng cốt, cơ bản...Trên cơ sở những nghĩa này đã hình thành một loạt từ mới, cùng một kết cấu ngữ âm với từ gốc.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">cương: mạch núi</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">mịch kim ngưu sơn đao</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">cương cương cương cương cương</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">(sợi dây chủ yếu)(sắt tinh luyện) (bò đực) (núi đồi)(cứngrắn)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> 2 .Cách thể hiện bộ phận chỉ ý (hình ) trong chữ Hình thanh.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Thường vị trí của 2 bộ phận hình và thanh là ổn định, thể hiện ra 6 kiểu sắp xếp khá phổ biến, tạo thành 3 cặp đối lập sau: </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> * Hình ( chỉ ý ) bên trái, thanh (chỉ âm) bên phải:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: nhận: đơn vị đo lường thời cổ ( khoảng 1 sải tay)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">[ nhân: người ( chỉ ý) bên trái, nhận: lưỡi dao (chỉ âm) bên phải ]</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Hình ( chỉ ý ) bên phải, thanh ( chỉ âm ) bên trái.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: cương: cứng rắn, kiên cường</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">[ đao: dao ( chỉ ý) bên phải, cương : mạch núi (chỉ âm) bên trái.]</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> * Hình (chỉ ý) bên trên. thanh ( chỉ âm) bên dưới.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: mạ: chửi mắng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">[ võng: lưới( chỉ ý) bên trên, mã: ngựa ( chỉ âm) bên dưới]</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Hình (chỉ ý) bên dưới, thanh ( chỉ âm) bên trên.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: trung: trung thành.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">[ trung: ở trong, ở giữa ( chỉ âm) bên trên, tâm:tim ( chỉ ý) bên dưới]</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> * Hình (chỉ ý) bên ngoài, thanh (chỉ âm ) bên trong.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: cố: bền vững.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">[ cổ: xưa ( chỉ âm) bên trong, vi: vòng, bao quanh (chỉ ý) bên ngoài]</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Hình (chỉ ý) bên trong, thanh (chỉ âm) bên ngoài.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: phượng: chim phượng hoàng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">[ điểu:chim (chỉ ý) bên trong, phàm: tầm thường, trần tục, hễ, đại<em> khái ( chỉ âm) bên ngoài ].</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Lúc đầu, sự sắp xếp các bộ phận hình và thanh khá tuỳ tiện.Tức là viết 2 bộ phận này bên nào cũng được. Vd chữ hòa: vừa phải, không cạnh<em> tranh nhau viết cũng được, mà viết cũng được. Nhưng từ khi chữ</em> Lệ thời Hán ra đời, vị trí các bộ phận trong từng chữ dần dần đi tới chỗ ổn định.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Trong 6 kiểu sắp xếp trên, kiểu hình (chỉ ý) bên trái, thanh ( chỉ âm) bên<em> phải là phổ biến nhất.</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> NHƯỢC ÐIỂM CỦA CHỮ HÌNH THANH</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> - Ký hiệu chỉ ý trong chữ Hình thanh không nêu rõ được ý nghĩa riêng biệt của từng chữ, chỉ nêu được ý khái quát mà thôi.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: Nhìn chữ đào: cây đào người ta có thể đoán biết ý nghĩa của nó là <strong>chỉ một loại cây dựa vào bộ phận chỉ ý ( mộc :cây ) nhưng cụ thể là</strong> cây gì thì phải dựa vào kết cấu ngữ âm của từ mà chữ đó biểu thị thì mới rõ được. Mặt khác, ký hiệu chỉ ý mộc không chỉ có nghĩa là cây,<em> loại cây mà còn có nghĩa là gỗ, làm bằng gỗ hoặc có liên quan xa gần đến</em> <em>cây, đến gỗ,đến các vật dụng làm bằng gỗ v.v...</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> - Ký hiệu chỉ ý trong chữ Hình thanh chỉ nêu được ý nghĩa ở mặt tĩnh tại, phiến diện. Một khi ý nghĩa thay đổi, tập quán sử dụng thay đổi và nhất là trải qua một thời gian dài, những ký hiệu chỉ ý đó sẽ trở thành bí hiểm, người đọc khó đoán được nghĩa nếu không đi ngược thời gian để tìm đến nghĩa gốc của chữ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: thương: tên một loại vũ khí thời cổ của con ngưỡi (mũi lao gỗ). Sau này, khi vũ khí đã được chế tạo bằng sắt thép, chữ thương vẫn được dùng để ghi từ thương: súng ống. Ký hiệu mộc cây ở đây rõ ràng chẳng có mấy ý nghĩa, nếu không nói là vô nghĩa.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Hoặc các chữ gian: gian tà</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><em><span style="font-size: 18px"> tật: ghen ghét</span></em></p><p></p><p><em><span style="font-size: 18px"> vọng: hoang đường</span></em></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">đều mang nghĩa xấu và nghĩa xấu ấy đều do ký hiệu chỉ ý nữ: nữ giới biểu thị. Nếu không biết rõ tư tưởng trọng nam khinh nữ trong xã hội phong kiến Trung Hoa thì khó mà hiểu hết được ý nghĩa của những chữ này.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> - Ðôi khi có trường hợp, cùng một âm đọc, một ý nghĩa nhưng lại có nhiều cách viết khác nhau gây khó khăn cho việc nhận thức và sử dụng văn tự.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: Chữ uyển:cái bút có những cách viết</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">hoặc có những chữ, ký hiệu chỉ ý đã biểu thị một nhận thức sai lầm trong việc phân loại sự vật nhưng vẫn không được tu chỉnh vì đã dùng quen như thế rồi.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: mai khôi vốn là tên hoa nhưng lại có ký hiệu chỉ ý là ( tức <em>ngọc).</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Mặc dù có những nhược điểm trên nhưng chữ Hình thanh vẫn là loại chữ dễ ghi nhận, dễ hệ thống hóa hơn tất cả các loại chữ khác.Tìm hiểu kỹ loại chữ Hình thanh chúng ta sẽ có thể tiếp cận, đi sâu và chiếm lĩnh kho văn tự Hán một cách dễ dàng hơn, bởi vì:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> - Chữ Hình thanh là hình thức phát triển cuối cùng của văn tự Hán. Cơ sở hình thành và phát triển của nó là tất cả các loại chữ đã có trước nó, hoặc ra đời cùng với nó và tồn tại song song với nó. Tìm hiểu chữ Hình thanh là đồng thời tìm hiểu các loại chữ Tượng hình, Chỉ sự, Hội ý, Giả tá và Chuyển chú.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> - Ngay từ thời đại Ân Thương, khoảng trên 20% tổng số chữ trong kho văn tự Hán đương thời đã là chữ Hình thanh. Từ thời Hán đến nay, chữ Hình thanh luôn luôn chiếm khoảng trên dưới 90% tổng số văn tự Hán. Do đó, tìm hiểu chữ Hình thanh cũng là tìm hiểu bộ phận chủ yếu tạo thành kho văn tự Hán qua các thời đại.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 178206, member: 288054"] [CENTER][SIZE=5][COLOR=#ff0000][I][B]LỤC THƯ[/B][/I] [/COLOR] [/SIZE][/CENTER] [SIZE=5] Ðể ghi nhận các chữ Hán, ngay từ thời xa xưa người Trung Hoa đã phải tìm kiếm nhiều biện pháp để phân loại, sắp xếp các đơn vị văn tự. Thời Hán đã xuất hiện bộ Thuyết văn giải tự của Hứa Thận bộ sách chuyên nghiên cứu, giải thích chữ Hán dựa trên mối quan hệ gắn bó giữa 3 mặt hình thể âm đọc và ý nghĩa dưới hình thức một bộ từ điển.[ Hứa Thận,[I] tự Thúc Trọng, người đất Thiếu Lăng ( nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc) làm đến chức Thái uý tế tửu thời Ðông Hán. Bộ Thuyết văn giải tự được ông biên soạn rất công phu trong 22 năm, gồm 30 cuốn. Số chữ đưa ra trình bày, giải thích gồm 9353 chữ.].[/I] Thực ra, ở sách Tả Truỵên bộ lịch sử tương truyền do Tả Khâu Minh thời Xuân Thu soạn ra có đôi chỗ đã nói đến việc phân tích văn tự kèm theo những ví dụ cụ thể. Ðến thời Chiến quốc, hai chữ Lục thư cũng đã thấy xuất hiện trên văn bản và Lục thư được coi là một trong sáu môn học bắt buộc của tầng lớp quý tộc. Nhưng nội dung của Lục thư ra sao thì chưa thấy các sách vở đương thời nói đến. Hứa Thận qua Thuyết[I] văn giải tự đã trình bày tương đối cặn kẽ một hệ thống phân loại, sắp[/I] xếp chữ Hán xây dựng trên nguyên tắc tạo chữ và dùng chữ được gọi chung là LỤC THƯ ( sáu loại chữ ) bao gồm: Tượng hình, Chỉ sự, Hội ý, Giả tá, Chuyển chú & Hình thanh. [B]1.Tượng hình[/B] [/SIZE] [SIZE=5] [B] a Ðặc điểm . [/B] Trong bài tựa sách Thuyết văn giải tự, Hứa Thận đưa ra giới thuyết về chữ Tượng hình, đại ý như sau: Chữ Tượng hình là chữ vẽ theo vật thực, nét[I] chữ quanh co, uốn lượn theo hình thể của vật thực.[/I] Vd: Thấy mặt trời tròn, muốn biểu thị từ mặt trời, người Trung Hoa cổ đã vẽ một hình tròn hoặc gần tròn luôn luôn khép kín với 1 vạch ở chính giữa tượng trưng cho ánh sáng, về sau đổi thành hình vuông cho dễ viết. nhật: mặt trời, ngày [B]b .Kết cấu và cách thể hiện.[/B] Về mặt kết cấu, có thể chia chữ Tượng hình thành 3 loại. a. Loại đơn. Vd: trúc:tre mộc: cây nhân: người tâm:tim b.Loại ghép. Nhiều vật thể, nếu chỉ vẽ riêng vật ấy thì dễ gây lầm lẫn. Ðể rõ nghĩa, người ta vẽ thêm một yếu tố khác nữa để phân biệt. Vd: thạch: đá ( viên đá + hán: sườn núi) mi: lông mày ( lông mày+ mục: mắt) chi: cành cây ( chi: cành+ mộc : cây) c.Loại chuyển hoá Vd: hộ: cửa 1 cánh chuyển thành môn: cửa 2 cánh. qua: gươm giáo chuyển thành ngã: ta, tôi. ô: con quạ chuyển thành điểu: chim. Trong kho văn tự Hán, những chữ thuộc loại Tượng hình không nhiều nhưng chúng đóng một vai trò khá quan trọng bởi hai nguyên nhân: -Loại chữ Tượng hình dùng để ghi hầu hết những từ nằm trong vốn từ cơ bản của Hán ngữ cổ đại. -Chữ Tượng hình là cơ sơ để tạo ra những chữ thuộc loại khác, trong đó đặc biệt là 2 loại chữ Hội ý và Hình thanh. [B][I]2. [/I]Chỉ sự[/B][I][B] ( Còn gọi là TƯỢNG SỰ hay XỬ SỰ [/B][/I][B][I])[/I][/B] [/SIZE] [SIZE=5] A. Nguyên tắc cấu tạo. Chỉ sự là xét vào nét bút, thấy việc được chỉ ( Hứa Thận) Là loại chữ khi ta nhìn các nét thấy có ngụ một ý gì. Thực tế, có nhiều sự vật, động tác, hiện tượng không sao vẽ theo lối Tượng hình được.Giả sử nếu có vẽ được thì cũng kém phần chính xác, dễ hiểu lầm hoặc quá rườm rà, phức tạp. Vì vậy loại chữ Chỉ sự ra đời để biểu thị những sự vật, hiện tượng, động tác khó vẽ ra được. B. Phân loại 1. Chữ đơn: Chỉ có một đơn vị hình thể hoặc một ký hiệu. Vd: nhất: một cổn ( nét sổ). 2.Chữ ghép.Gồm hai đơn vị hình thể,cũng chia thành hai loại a. Ký hiệu kết hợp với ký hiệu. [/SIZE] [I][SIZE=5] Vd: thượng: trên.[/SIZE][/I] [SIZE=5] hạ: dưới b. Ký hiệu ghép với chữ Tượng hình Vd: bản: gốc cây ( dấu ở tại phần dưới chữ mộc) mạt: ngọn cây ( dấu ở tại phần trên chữ mộc) nhận: lưỡi dao( dấu ở tại phần chỉ phía lưỡi của chữ dao: con dao) khai: mở( vẽ 2 tay mở then cửa+ chữ môn: cửa) bế: đóng( vẽ hình cái then cửa +chữ môn) Mặc dù đã có ưu điểm là khá linh hoạt trong cách tạo chữ nhưng biện pháp Chỉ sự cũng vẫn gặp phải những bế tắc mà biệp pháp Tượng hình đã từng gặp. Rất nhiều hiện tượng, sự vật mà biện pháp Chỉ sự không thể giải thích được.Chính vì thế, trong kho văn tự Hán, chữ Chỉ sự chỉ chiếm một số lượng rất nhỏ. [B] 3. Hội ý ( Còn gọi TƯỢNG Ý )[/B] [/SIZE] [SIZE=5] A. Cơ sở hình thành. Chữ Hội ý là chữ hợp các phần mà thấy được nghĩa ( Hứa Thận). Theo đà phát triển của xã hội những từ mang ý nghĩa nội hàm ngày càng nhiều. Các biện pháp Tượng hình, Chỉ sự đều tỏ ra bất lực. Thí dụ, làm thế nào để vẽ ra hoặc nêu ra được ý nghĩa tinh tế của từ minh có nghĩa là sáng. Ta biết, mỗi chữ có nhiều phần, mỗi phần có một nghĩa. Nếu họp các nghĩa ấy lại thì sẽ tạo ra ý nghĩa của toàn chữ. Trở lại ví dụ chữ [I]minh, với ý nghĩa mặt trời là vật sáng nhất ban ngày, mặt trăng là vật sáng[/I] nhất ban đêm, người ta đã ghép hai chữ nhật: mặt trời và nguyệt: mặt trăng lại với nhau tạo thành chữ minh: sáng. B Phương thức kết cấu. I. Hội ý chính lệ. 1. Ghép 2 ( hoặc nhiều) chữ giống nhau, thường biểu thị nghĩa tăng thêm về chất hoặc lượng. Vd: tinh: sánh choang viêm: nóng sâm: rậm rạp 2. Ghép 2 ( hoặc nhiều) chữ khác nhau để chỉ mối liên quan. Vd: khán:xem ( thủ: tay và mục : mắt) phạt: đánh ( nhân: người và qua: gươm giáo) văn: nghe ( môn : cửa và nhĩ: tai) võ: việc võ ( chỉ: ngăn trở và qua: gươm giáo) 3. Ghép 2 chữ khác nhau, ngụ ý giải thích. Vd: liệt : yếu kém ( thiểu: ít và lực: sức) phân: chia ra ( bát: 8 và đao: dao) tiêm:nhọn ( tiểu: nhỏ và đại: lớn) 4. Ghép 2 chữ khác nhau, chỉ quan hệ hỗn hợp. Vd: hảo: tốt ( nữ: nữ giới và tử: con ) gia: nhà ( miên: mái nhà và thỉ: con heo). II. Hội ý biến lệ: là loại chữ khi kết hợp, một trong những thành tố có thể bị giảm bớt nét. Vd: hiếu: lòng hiếu ( lão: già và tử: con. Phần dưới chữ lão đã được bỏ bớt nét) tồn: còn( tại: hiện diện và tử: con. Phần dưới chữ tại được bỏ bớt nét) độ: đồ để đo,thái độ ( thứ : đám đông và hựu: bàn tay. Phần dưới chữ thứ được bỏ bớt nét) [B][I] [/I][/B] [B][I]4[/I][/B][I][B].[/B][/I] [I][B]G[/B][/I][B][I][B]i[/B][/I]ả tá[/B] [/SIZE] [SIZE=5][/SIZE] [B][SIZE=5]1.Nguyên nhân và cách cấu tạo.[/SIZE][/B] [SIZE=5] Giả tá là loại chữ vốn không có chữ nhờ thanh mà gửi tự ( Hứa Thận) Giả tá là vay mượn chữ này để ghi lại chữ kia trên cơ sở ÐỒNG ÂM. Ðể ghi lại một từ trong khẩu ngữ chưa từng có từ tương ứng, người Trung Hoa cổ đã sử dụng biện pháp tạo chữ mà không thêm chữ tức là có 2 từ ( hoặc nhiều từ) mặc dù có ý nghĩa khác nhau cũng vẫn được ghi lại bằng một chữ ô vuông miễn là kết cấu ngữ âm của những từ đó & âm đọc của chữ ô vuông kia giống nhau. Giờ đây, để thể hiện những từ chưa có chữ,người Trung Hoa cổ chỉ cần tìm những từ đã có sẵn, có âm đọc tương đồng với kết cấu ngữ âm của những từ chưa có chữ để vay[U] mượn.Trên cơ sở này, hàng loạt từ mời xuất hiện đã có ngay chữ để ghi lại.Kho[/U] chữ không gia tăng về mặt số lượng nhưng vẫn đáp ứng được những yêu cầu cấp bách mà sự phát triển của ngôn ngữ đề ra cho chữ viết. [/SIZE] [B][SIZE=5] 2. Ðặc điểm.[/SIZE][/B] [SIZE=5] Cơ sở để mượn chữ rất linh hoạt không theo một nguyên tắc nào. Do đó, phạm vi ứng dụng của chữ Giả tá cũng rất rộng. Với tính chất là những ký hiệu ghi âm đơn thuần, chữ Giả tá có thể được dùng để ghi lại danh từ, động từ, tính từ, phó từ, đại từ, liên từ, số từ... tức là có thể ghi lại toàn bộ từ vựng của Hán ngữ không cần phải tính đến ý nghĩa nội hàm hoặc chức năng ngữ pháp của những từ đó rộng hẹp, nông sâu, cụ thể hay trừu tượng, đơn giản hay phức tạp. Chữ dùng để mượn gồm đủ loại, trong đó thường thấy nhiều nhất là hai loại Tượng hình và Hội ý. [/SIZE] [B][SIZE=5] 3. Phân loại[/SIZE][/B] [SIZE=5] a. Thuần giả tá. Vd: ô: than ôi. Nghĩa gốc chỉ con quạ (vốn là loại chữ Tượng hình) sau được mượn dùng làm thán từ . chi: của. Nghĩa gốc là cây nhỏ bắt đầu mọc ra khỏi đất ( vốn là chữ Tượng hình) sau được mượn dùng để chỉ sở hữu. vạn:10.000, muôn.Nghĩa gốc là con bò cạp ( vốn là chữ Tượng hình) sau được mượn để chỉ số lượng. tây: phương tây.Nghĩa gốc là tổ chim (vốn là chữ Tượng hình) sau được mượn làm từ chỉ phương hướng. kỳ: từ chỉ định (ấy, nó). Nghĩa gốc là cái sàng, cái giỏ ( vốn là chữ Tượng hình) sau được mượn làm từ chỉ định. tần: tên nướcthời Xuân Thu. Nghĩa gốc hình dung 2 tay cầm[I] chày giã lúa( vốn là chữ Hội ý), sau được mượn làm từ chỉ tên nước.[/I] b. Chữ Giả tá với ký hiệu phân biệt. Vd : Có thể lấy chữ hà: từ để hỏi để mượn làm chữ hà trong nghĩa hoa sen nhưng để phân biệt hai chữ đó về mặt văn tự , người ta trêm bộ thảo: cỏ cho chữ hà thành chữ hà: hoa sen.Những chữ Giả tá thêm ký hiệu khu biệt đó gọi là chữ phân biệt ( phân biệt tự). Những chữ này bao giờ cũng gồm 2 bộ phận: bộ phận chỉ nghĩa và bộ phận chỉ âm đọc. Bộ phận chỉ nghĩa đóng vai trò chủ chốt. Bộ phận chỉ âm vốn là chữ đã được vận dụng theo phép giả tá . Loại chữ phân biệt này tiền thân của chữ Hình thanh. [I][B] [/B][/I] [I][B]5[/B][/I][B][I]. Chuy[/I]ển chú[/B] TOP 1. Cách cấu tạo. Phép Chuyển chú cho thấy sự hình thành của những cặp chữ khác nhau về hình thể và âm đọc nhưng giống nhau( hoặc gần giống nhau ) về mặt ý nghĩa. 2.Phân loại. a. Chữ cùng bộ, cùng loại. Vd: uyển: cái chén, chuyển chú cho vu: cái chén. Hai chữ này đều thuộc bộ mãnh: chén bát. tấn: hỏi, chuyển chú cho vấn :hỏi. Chữ tấn thuộc bộ ngôn: lời nói, chữ vấn thuộc bộ khẩu: miệng, không cùng bộ nhưng cùng loại chỉ hoạt động của lời nói. cẩn: cẩn thận, chuyển chú cho thận: cẩn thận. Chữ cẩn bộ ngôn: lời nói, chữ thận bộ tâm: tim, không cùng bộ nhưng cùng loại chỉ hoạt động tinh thần. b. Chữ cùng thanh hay cùng vần. Vd: lão: già, chuyển chú cho khảo: già ( cùng vần) nghịch: đón, ngược, chuyển chú cho nghênh: đón ( cùng thanh) [I][B] [/B][/I][B][I] 6. H[/I]ình thanh[/B] [/SIZE] [SIZE=5] Ðây là phép thông dụng nhất trong các cách cấu tạo chữ Hán. Chữ Hình thanh kết hợp được cả 2 xu hướng biểu ý và biểu âm trong cách cấu tạo, bao giờ cũng gồm 2 bộ phận: Bộ phận chỉ ý nghĩa của chữ gọi là HÌNH; Bộ phận chỉ âm đọc của chữ gọi là THANH. Bộ phận chỉ ý ( hình ) thường là một chữ đơn, gốc là chữ Tượng hình. Bộ phận chỉ âm (thanh) có thể là một chữ đơn, cũng có thể là một chữ phức, gốc là chữ Chỉ sự, Hội ý... 1.Phương pháp cấu tạo. a. Cấu tạo theo cách cấu tạo của chữ Giả tá, thêm ký hiệu chỉ ý nghĩa vào[I][U] [B]chữ Giả tá, tạo ra hàng loạt chữ mới thuộc loại Hình thanh.[/B][/U][/I] Vd: Dùng nhận: lưỡi dao ( chữ Chỉ sự), được dùng kèm theo các ký hiệu chỉ ý để ghi các từ có âm nhận với các nghĩa khác nhau sau: nhận: lưỡi dao ( chỉ thanh) nhân mịch ngưu ngôn xa vi nhận nhận nhận nhận nhận nhận (dụng cụ đo lường) (khâu vá) ( đông đúc) (ít nói) (cái hãm xe)(dẻo dai) Các Vd trên có liên quan với nhau về âm đọc ( tức cùng ký hiệu chỉ thanh( âm). b.Cấu tạo theo phương pháp thêm bộ phận chỉ hình vào một từ nhiều[I] nghĩa.[/I] Trong quá trình vận dụng phép hình thanh để tạo từ mới,một hiện tượng như sau đã nảy sinh: Do tính chất nhiều nghĩa của từ, có những từ được sử dụng với nhiều nghĩa có liên quan với nhau về những nét cơ bản nhưng khác nhau về mặt sắc thái, nguồn gốc hoặc phạm vi ứng dụng.Vd từ cương nghĩa gốc là mạch núi. Từ nghĩa gốc này đã nảy sinh hàng loạt nghĩa khác như chủ yếu, cứng rắn, nòng cốt, cơ bản...Trên cơ sở những nghĩa này đã hình thành một loạt từ mới, cùng một kết cấu ngữ âm với từ gốc. cương: mạch núi mịch kim ngưu sơn đao cương cương cương cương cương (sợi dây chủ yếu)(sắt tinh luyện) (bò đực) (núi đồi)(cứngrắn) 2 .Cách thể hiện bộ phận chỉ ý (hình ) trong chữ Hình thanh. Thường vị trí của 2 bộ phận hình và thanh là ổn định, thể hiện ra 6 kiểu sắp xếp khá phổ biến, tạo thành 3 cặp đối lập sau: * Hình ( chỉ ý ) bên trái, thanh (chỉ âm) bên phải: Vd: nhận: đơn vị đo lường thời cổ ( khoảng 1 sải tay) [ nhân: người ( chỉ ý) bên trái, nhận: lưỡi dao (chỉ âm) bên phải ] Hình ( chỉ ý ) bên phải, thanh ( chỉ âm ) bên trái. Vd: cương: cứng rắn, kiên cường [ đao: dao ( chỉ ý) bên phải, cương : mạch núi (chỉ âm) bên trái.] * Hình (chỉ ý) bên trên. thanh ( chỉ âm) bên dưới. Vd: mạ: chửi mắng. [ võng: lưới( chỉ ý) bên trên, mã: ngựa ( chỉ âm) bên dưới] Hình (chỉ ý) bên dưới, thanh ( chỉ âm) bên trên. Vd: trung: trung thành. [ trung: ở trong, ở giữa ( chỉ âm) bên trên, tâm:tim ( chỉ ý) bên dưới] * Hình (chỉ ý) bên ngoài, thanh (chỉ âm ) bên trong. Vd: cố: bền vững. [ cổ: xưa ( chỉ âm) bên trong, vi: vòng, bao quanh (chỉ ý) bên ngoài] Hình (chỉ ý) bên trong, thanh (chỉ âm) bên ngoài. Vd: phượng: chim phượng hoàng. [ điểu:chim (chỉ ý) bên trong, phàm: tầm thường, trần tục, hễ, đại[I] khái ( chỉ âm) bên ngoài ].[/I] Lúc đầu, sự sắp xếp các bộ phận hình và thanh khá tuỳ tiện.Tức là viết 2 bộ phận này bên nào cũng được. Vd chữ hòa: vừa phải, không cạnh[I] tranh nhau viết cũng được, mà viết cũng được. Nhưng từ khi chữ[/I] Lệ thời Hán ra đời, vị trí các bộ phận trong từng chữ dần dần đi tới chỗ ổn định. Trong 6 kiểu sắp xếp trên, kiểu hình (chỉ ý) bên trái, thanh ( chỉ âm) bên[I] phải là phổ biến nhất.[/I] NHƯỢC ÐIỂM CỦA CHỮ HÌNH THANH - Ký hiệu chỉ ý trong chữ Hình thanh không nêu rõ được ý nghĩa riêng biệt của từng chữ, chỉ nêu được ý khái quát mà thôi. Vd: Nhìn chữ đào: cây đào người ta có thể đoán biết ý nghĩa của nó là [B]chỉ một loại cây dựa vào bộ phận chỉ ý ( mộc :cây ) nhưng cụ thể là[/B] cây gì thì phải dựa vào kết cấu ngữ âm của từ mà chữ đó biểu thị thì mới rõ được. Mặt khác, ký hiệu chỉ ý mộc không chỉ có nghĩa là cây,[I] loại cây mà còn có nghĩa là gỗ, làm bằng gỗ hoặc có liên quan xa gần đến[/I] [I]cây, đến gỗ,đến các vật dụng làm bằng gỗ v.v...[/I] - Ký hiệu chỉ ý trong chữ Hình thanh chỉ nêu được ý nghĩa ở mặt tĩnh tại, phiến diện. Một khi ý nghĩa thay đổi, tập quán sử dụng thay đổi và nhất là trải qua một thời gian dài, những ký hiệu chỉ ý đó sẽ trở thành bí hiểm, người đọc khó đoán được nghĩa nếu không đi ngược thời gian để tìm đến nghĩa gốc của chữ. Vd: thương: tên một loại vũ khí thời cổ của con ngưỡi (mũi lao gỗ). Sau này, khi vũ khí đã được chế tạo bằng sắt thép, chữ thương vẫn được dùng để ghi từ thương: súng ống. Ký hiệu mộc cây ở đây rõ ràng chẳng có mấy ý nghĩa, nếu không nói là vô nghĩa. Hoặc các chữ gian: gian tà [/SIZE] [I][SIZE=5] tật: ghen ghét[/SIZE][/I] [SIZE=5][/SIZE] [I][SIZE=5] vọng: hoang đường[/SIZE][/I] [SIZE=5] đều mang nghĩa xấu và nghĩa xấu ấy đều do ký hiệu chỉ ý nữ: nữ giới biểu thị. Nếu không biết rõ tư tưởng trọng nam khinh nữ trong xã hội phong kiến Trung Hoa thì khó mà hiểu hết được ý nghĩa của những chữ này. - Ðôi khi có trường hợp, cùng một âm đọc, một ý nghĩa nhưng lại có nhiều cách viết khác nhau gây khó khăn cho việc nhận thức và sử dụng văn tự. Vd: Chữ uyển:cái bút có những cách viết hoặc có những chữ, ký hiệu chỉ ý đã biểu thị một nhận thức sai lầm trong việc phân loại sự vật nhưng vẫn không được tu chỉnh vì đã dùng quen như thế rồi. Vd: mai khôi vốn là tên hoa nhưng lại có ký hiệu chỉ ý là ( tức [I]ngọc).[/I] Mặc dù có những nhược điểm trên nhưng chữ Hình thanh vẫn là loại chữ dễ ghi nhận, dễ hệ thống hóa hơn tất cả các loại chữ khác.Tìm hiểu kỹ loại chữ Hình thanh chúng ta sẽ có thể tiếp cận, đi sâu và chiếm lĩnh kho văn tự Hán một cách dễ dàng hơn, bởi vì: - Chữ Hình thanh là hình thức phát triển cuối cùng của văn tự Hán. Cơ sở hình thành và phát triển của nó là tất cả các loại chữ đã có trước nó, hoặc ra đời cùng với nó và tồn tại song song với nó. Tìm hiểu chữ Hình thanh là đồng thời tìm hiểu các loại chữ Tượng hình, Chỉ sự, Hội ý, Giả tá và Chuyển chú. - Ngay từ thời đại Ân Thương, khoảng trên 20% tổng số chữ trong kho văn tự Hán đương thời đã là chữ Hình thanh. Từ thời Hán đến nay, chữ Hình thanh luôn luôn chiếm khoảng trên dưới 90% tổng số văn tự Hán. Do đó, tìm hiểu chữ Hình thanh cũng là tìm hiểu bộ phận chủ yếu tạo thành kho văn tự Hán qua các thời đại.[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Lược sử chữ hán
Top