Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Lược sử chữ hán
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 178166" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000"><strong> LƯỢC SỬ CHỮ HÁN</strong> </span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000">[ATTACH=full]2018[/ATTACH] </span></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong> 1. Theo hứa thận</strong></span></p><p style="text-align: center"></p><p><span style="font-size: 18px">Trong bài tựa sách Thuyết văn giải tự, Hứa Thận có nói đến lai lịch xa xưa của chữ Hán:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Sử quan Thương Hiệt đời Hoàng Ðế nhìn dấu chân chim muông, trước hết đặt ra Thư khế Ðến đời Ngũ đế, Tam vương lại đổi thành thể khác; được phong làm vua ở đất Thái sơn gồm 72 đời, không có đời nào văn tự giống nhau Ðến thái sử Trụ ( Chu Tuyên vương) viết 15 thiên Ðại triện, so với cổ văn đã có chỗ khác </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Về sau chư hầu dùng sức mạnh màï trị dân, không ở dưới vua nhà Chu, chia làm 7 nước.Ngôn ngữ khác thanh, văn tự khác hình.Ðến khi vua Thuỷ Hoàng nhà Tần gồm thâu thiên hạ, quan thừa tướng Lý Tư bèn tâu xin làm cho đồng nhất, bỏ những gì không hợp với văn Tần.Tư viết Thương Hiệt<em> thiên quan Thái sử Hồ Mẫu Sinh viết Bác học thiên đều lấy đại triện của</em> Sử Trụ đổi đi chút ít, người đời gọi là Tiểu triện Lúc bấy giờ Tần đốt kinh sách, dấy việc binh đao, quan quân chức vụ nhiều, trước có chữ Lệ để cho giản tiện, cổ văn do đó mà mất hẳn. Nhà Hán lên, có chữ Thảo.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Theo Hứa Thận trong đoạn văn trên thì Thư khế là chữ Hán lúc phôi thai, Cổ văn là chữ Hán trước đời Chu, Ðại triện là chữ Hán đời Chu,Tiểu triện là chữ Hán đời Tần, đời Tần cũng có chữ Lệ. Riêng chữ Thảo thì đời Hán mới có. Cũng theo đoạn văn trên, Thương Hiệt là người đầu tuên tạo ra chữ viết, là sử quan của Hoàng Ðế.Nhưng vào thời Hoàng Ðế chưa có chữ viết, làm sao có sử quan ( quan chép sử). Cũng theo Hứa Thận thì với thời gian chữ viết dị hình . Ðiều này , có nhiều tác giả giải thích : sở dĩ có tình trạng trên là do sự thay đổi của nét bút và do tính cách địa phương.Thực ra, từ khi được sáng tạo cho đến khi thành định thể vào đời Hán, hầu hết chữ Hán đều có những thành phần cấu tạo không thay đổi. Ðiều mà Hứa Thận gọi là khác hình chẳng qua chỉ là sự thay đổi của nét bút. Do đó, mặc dù mang những tên khác nhau như Triện, Lệ, Chân, Hành,<em> Thảo thì các chữ ấy chung qui cũng chỉ là một.</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Sau đây là các thể Triện, Lệ, Chân, Hành ,Thảo của một số chữ:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Triện Lệ Chân Hành Thảo Nghĩa</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong> 2. Theo LÉON WIEGER:</strong> </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Trong cuốn Caractères Chinois ( Chữ Hán) ,Wieger đã cắt nghĩa sự biến thiên của chữ Hán qua các thời kỳ bằng dụng cụ và chất liệu dùng để viết. Theo ông:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Vào đời Chu, người Trung Hoa viết chữ trên những thẻ tre , thẻ gỗ với một loại bút phía trên có bình chứa mực hay đúng hơn, chứa một thứ sơn đen. Trong ống tre làm thành thân cây bút, có một mảnh tim để điều hoà dòng mực, muốn không cho mực chảy xuống, người ta chỉ cần bịt phần trên của ống tre. Một cây bút theo kiểu ấy thì phải đặt thẳng góc với thẻ tre hay thẻ thẻ gỗ. Và với cây bút như thế, người ta có thể đẩy được mọi chiều, trước cũng như sau, luôn luôn vạch thành những đường có cùng một cỡ, thẳng hay cong tuỳ ý. Do đó mà chữ Triện có nét bút tròn và đều.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Vào đời Tần, sau khi sách của Lý Tư ra đời (tức Thương Hiệt sách, sách để thống nhất văn tự), Trình Diểu chế ra cây bút gỗ, đầu bút có buộc xơ vải để viết trên tơ lụa.Trên tơ lụa mềm mại, cái khí cụ thô sơ ấy chỉ vạch thành những nét dày, không được đẹp, hình tròn biến thành hình vuông, nét cong gấp thành thẳng góc. Nhưng nhờ đó người ta viết mau hơn nhiều và các văn kiện cũng bớt cồng kềnh. Chữ Lệ do đó trở thành thứ chữ thông dụng trong đời Tần.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Cũng vào đời Tần, trong khi đánh dẹp Hung nô, đại tướng Mông Ðiềm nhà Tần đã sáng chế và làm hoàn hảo cây bút lông, mực và giấy.Trên loại giấy hút mực, ngòi bút lông mềm mại, vì không viết ngược được, đã biến một số vạch trong chữ Triện và chữ Lệ thành những nét tự ý gây ra những biến thể ngày càng xa cách chữ Triện. Ðó là chữ Khải và chữ <strong><em>Chân.</em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Ngòi bút lông lại có thể viết nhanh , người ta bèn gom hai , ba nét hay nhiều nét trong một chữ thành lại một nét hoặc nối các chữ lại với nhau thành thể liên bút tự.Ðó là chữ Thảo.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong> 3. Theo khảo cổ học</strong> </span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Các nhà nghiên cứu cho rằng chữ Hán phát triển qua 3 giai đoạn:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">1.Giai đoạn vẽ hình:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Dấu vết chữ Hán xưa nhất ngày nay tìm được là chữ Giáp cốt đời nhà Ân. Ðó là những mảnh mai rùa(giáp) và xương thú ( cốt) tình cờ đào được vào cuối thế kỷ XIX (1899) ở vùng Ân Khư - đô thành cũ của nhà Ân. Chỗ đào được là cánh đồng An Dương, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Nội dung chủ yếu của các Giáp cốt văn là các bốc từ (quẻ bói, lời giải thích quẻ bói và sự ứng nghiệm), cũng có khi là các mẩu ký sự ngắn gọn.( Bốc từ <em>còn gọi là trinh bốc cốt là những chữ người xưa viết lên xương thú để hỏi ý kiến tổ tiên hay thần thánh. Sau đó mẩu xương được hơ trên lửa: một vết rạn hiện ra trên mặt xương. Ông thầy bói xem vết rạn rồi cho gia chủ biết lời phán bảo của thần linh về câu hỏi đã ghi)ï</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Thời kỳ này, hình dạng của chữ còn rất gần với các vật thật</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Td: nguyệt: mặt trăng</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> cung: cái cung</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> mộc:cây.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">2. Giai đoạn vạch thành đường:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Ðến đời Chu ( từ thế kỷ XI 771 trước CN) xuất hiện chữ Chung đỉnh là chữ được khắc trên những cái chuông (chung) & những cái vạc (đỉnh) bằng đồng. vì thế chữ Chung đỉnh cũng gọi là chữ Kim.Tuy vẫn còn gần với chữ Giáp cốt nhưng chữ Kim đã chú ý đến vẻ đẹp của chữ và dễ khắc hơn, không đòi hỏi phải giống hẳn các vật thật.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vd: Chữ Giáp cốt</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Chữ Chung đỉnh</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Chữ ngày nay</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> nhật hỏa thủy</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Cuối đời Chu, người ta đã biết dùng đầu tre nhọn chấm vào sơn để vạch lên thẻ tre thẻ gỗ. Chữ thời kỳ này gồm những nét vạch thẳng hoặc xiên, những góc nhọn hoặc lượn vòng khá cân đối gọi là chữ Ðại triện.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Ðến đời Tần (221 207 trước CN) ra đời lối chữ Tiểu triện mà đặc điểm là chữ viết thống nhất hơn, thành đường nét đơn giản hơn nhiều.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">3.Giai đoạn viết thành nét.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Ngay từ cuối thời Chiến quốc và cả trong đời Tần còn lưu hành rộng rãi trong dân gian, binh lính và quan lại cấp thấp một lối chữ viết ngắn gọn, đơn giản gọi là chữ Lệ. Chữ Lệ dùng que tre có buộc đầu xơ vải viết trên lụa.Vối chữ Lệ, văn tự Hán đã bước vào một giai đoạn mới trong quá trình ổn định thể chữ, hoàn toàn ra khỏi tình trạng hình vẽ và được cấu trúc bằng một số thành phần cố định gọi là NÉT.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Cuối đời Hán (TK II sau CN) chữ Khải ra đời với đặc điểm là ngang bằng sổ thẳng. Người ta chia chữ Khải làm 2 loại:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> . Loại viết chân phương gọi là chữ Chân ( Chân thư).</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> . Loại viết nhanh gọi là chữ Hành ( Hành thư), trong đó bao gồm cả chữ Thảo là loại chữ viết rất nhanh (Thảo thư) </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Chữ Khải dùng bút lông chấm mực tàu viết trên giấy.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> - Gần đây, chữ Hán được giản hoá bằng cách giảm nét, dùng chữ ít nét thay cho chữ đồng âm nhiều nét hơn gọi là chữ Giản thể.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Sau đây là tóm tắt quá trình phát triển của chữ Hán qua các giai đoạn:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Chữ Giáp cốt</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Chữ Ðại triện</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Chữ Tiểu triện</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Chữ Lệ</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Chữ Khải</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> mẫu bộc ngư quy kê mã</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> (mẹ) (đầy tớ) ( đánh cá) (r uà) (gà) (ngựa)</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 178166, member: 288054"] [CENTER][SIZE=5][COLOR=#ff0000][B] LƯỢC SỬ CHỮ HÁN[/B] [ATTACH=full]2018._xfImport[/ATTACH] [/COLOR][/SIZE][/CENTER] [SIZE=5][B] 1. Theo hứa thận[/B][/SIZE] [CENTER][SIZE=5][/SIZE][/CENTER] [SIZE=5]Trong bài tựa sách Thuyết văn giải tự, Hứa Thận có nói đến lai lịch xa xưa của chữ Hán: Sử quan Thương Hiệt đời Hoàng Ðế nhìn dấu chân chim muông, trước hết đặt ra Thư khế Ðến đời Ngũ đế, Tam vương lại đổi thành thể khác; được phong làm vua ở đất Thái sơn gồm 72 đời, không có đời nào văn tự giống nhau Ðến thái sử Trụ ( Chu Tuyên vương) viết 15 thiên Ðại triện, so với cổ văn đã có chỗ khác Về sau chư hầu dùng sức mạnh màï trị dân, không ở dưới vua nhà Chu, chia làm 7 nước.Ngôn ngữ khác thanh, văn tự khác hình.Ðến khi vua Thuỷ Hoàng nhà Tần gồm thâu thiên hạ, quan thừa tướng Lý Tư bèn tâu xin làm cho đồng nhất, bỏ những gì không hợp với văn Tần.Tư viết Thương Hiệt[I] thiên quan Thái sử Hồ Mẫu Sinh viết Bác học thiên đều lấy đại triện của[/I] Sử Trụ đổi đi chút ít, người đời gọi là Tiểu triện Lúc bấy giờ Tần đốt kinh sách, dấy việc binh đao, quan quân chức vụ nhiều, trước có chữ Lệ để cho giản tiện, cổ văn do đó mà mất hẳn. Nhà Hán lên, có chữ Thảo. Theo Hứa Thận trong đoạn văn trên thì Thư khế là chữ Hán lúc phôi thai, Cổ văn là chữ Hán trước đời Chu, Ðại triện là chữ Hán đời Chu,Tiểu triện là chữ Hán đời Tần, đời Tần cũng có chữ Lệ. Riêng chữ Thảo thì đời Hán mới có. Cũng theo đoạn văn trên, Thương Hiệt là người đầu tuên tạo ra chữ viết, là sử quan của Hoàng Ðế.Nhưng vào thời Hoàng Ðế chưa có chữ viết, làm sao có sử quan ( quan chép sử). Cũng theo Hứa Thận thì với thời gian chữ viết dị hình . Ðiều này , có nhiều tác giả giải thích : sở dĩ có tình trạng trên là do sự thay đổi của nét bút và do tính cách địa phương.Thực ra, từ khi được sáng tạo cho đến khi thành định thể vào đời Hán, hầu hết chữ Hán đều có những thành phần cấu tạo không thay đổi. Ðiều mà Hứa Thận gọi là khác hình chẳng qua chỉ là sự thay đổi của nét bút. Do đó, mặc dù mang những tên khác nhau như Triện, Lệ, Chân, Hành,[I] Thảo thì các chữ ấy chung qui cũng chỉ là một.[/I] Sau đây là các thể Triện, Lệ, Chân, Hành ,Thảo của một số chữ: Triện Lệ Chân Hành Thảo Nghĩa [B] 2. Theo LÉON WIEGER:[/B] Trong cuốn Caractères Chinois ( Chữ Hán) ,Wieger đã cắt nghĩa sự biến thiên của chữ Hán qua các thời kỳ bằng dụng cụ và chất liệu dùng để viết. Theo ông: Vào đời Chu, người Trung Hoa viết chữ trên những thẻ tre , thẻ gỗ với một loại bút phía trên có bình chứa mực hay đúng hơn, chứa một thứ sơn đen. Trong ống tre làm thành thân cây bút, có một mảnh tim để điều hoà dòng mực, muốn không cho mực chảy xuống, người ta chỉ cần bịt phần trên của ống tre. Một cây bút theo kiểu ấy thì phải đặt thẳng góc với thẻ tre hay thẻ thẻ gỗ. Và với cây bút như thế, người ta có thể đẩy được mọi chiều, trước cũng như sau, luôn luôn vạch thành những đường có cùng một cỡ, thẳng hay cong tuỳ ý. Do đó mà chữ Triện có nét bút tròn và đều. Vào đời Tần, sau khi sách của Lý Tư ra đời (tức Thương Hiệt sách, sách để thống nhất văn tự), Trình Diểu chế ra cây bút gỗ, đầu bút có buộc xơ vải để viết trên tơ lụa.Trên tơ lụa mềm mại, cái khí cụ thô sơ ấy chỉ vạch thành những nét dày, không được đẹp, hình tròn biến thành hình vuông, nét cong gấp thành thẳng góc. Nhưng nhờ đó người ta viết mau hơn nhiều và các văn kiện cũng bớt cồng kềnh. Chữ Lệ do đó trở thành thứ chữ thông dụng trong đời Tần. Cũng vào đời Tần, trong khi đánh dẹp Hung nô, đại tướng Mông Ðiềm nhà Tần đã sáng chế và làm hoàn hảo cây bút lông, mực và giấy.Trên loại giấy hút mực, ngòi bút lông mềm mại, vì không viết ngược được, đã biến một số vạch trong chữ Triện và chữ Lệ thành những nét tự ý gây ra những biến thể ngày càng xa cách chữ Triện. Ðó là chữ Khải và chữ [B][I]Chân.[/I][/B] Ngòi bút lông lại có thể viết nhanh , người ta bèn gom hai , ba nét hay nhiều nét trong một chữ thành lại một nét hoặc nối các chữ lại với nhau thành thể liên bút tự.Ðó là chữ Thảo. [B] 3. Theo khảo cổ học[/B] [/SIZE] [SIZE=5] Các nhà nghiên cứu cho rằng chữ Hán phát triển qua 3 giai đoạn: 1.Giai đoạn vẽ hình: - Dấu vết chữ Hán xưa nhất ngày nay tìm được là chữ Giáp cốt đời nhà Ân. Ðó là những mảnh mai rùa(giáp) và xương thú ( cốt) tình cờ đào được vào cuối thế kỷ XIX (1899) ở vùng Ân Khư - đô thành cũ của nhà Ân. Chỗ đào được là cánh đồng An Dương, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Nội dung chủ yếu của các Giáp cốt văn là các bốc từ (quẻ bói, lời giải thích quẻ bói và sự ứng nghiệm), cũng có khi là các mẩu ký sự ngắn gọn.( Bốc từ [I]còn gọi là trinh bốc cốt là những chữ người xưa viết lên xương thú để hỏi ý kiến tổ tiên hay thần thánh. Sau đó mẩu xương được hơ trên lửa: một vết rạn hiện ra trên mặt xương. Ông thầy bói xem vết rạn rồi cho gia chủ biết lời phán bảo của thần linh về câu hỏi đã ghi)ï[/I] - Thời kỳ này, hình dạng của chữ còn rất gần với các vật thật Td: nguyệt: mặt trăng cung: cái cung mộc:cây. 2. Giai đoạn vạch thành đường: - Ðến đời Chu ( từ thế kỷ XI 771 trước CN) xuất hiện chữ Chung đỉnh là chữ được khắc trên những cái chuông (chung) & những cái vạc (đỉnh) bằng đồng. vì thế chữ Chung đỉnh cũng gọi là chữ Kim.Tuy vẫn còn gần với chữ Giáp cốt nhưng chữ Kim đã chú ý đến vẻ đẹp của chữ và dễ khắc hơn, không đòi hỏi phải giống hẳn các vật thật. Vd: Chữ Giáp cốt Chữ Chung đỉnh Chữ ngày nay nhật hỏa thủy - Cuối đời Chu, người ta đã biết dùng đầu tre nhọn chấm vào sơn để vạch lên thẻ tre thẻ gỗ. Chữ thời kỳ này gồm những nét vạch thẳng hoặc xiên, những góc nhọn hoặc lượn vòng khá cân đối gọi là chữ Ðại triện. - Ðến đời Tần (221 207 trước CN) ra đời lối chữ Tiểu triện mà đặc điểm là chữ viết thống nhất hơn, thành đường nét đơn giản hơn nhiều. 3.Giai đoạn viết thành nét. - Ngay từ cuối thời Chiến quốc và cả trong đời Tần còn lưu hành rộng rãi trong dân gian, binh lính và quan lại cấp thấp một lối chữ viết ngắn gọn, đơn giản gọi là chữ Lệ. Chữ Lệ dùng que tre có buộc đầu xơ vải viết trên lụa.Vối chữ Lệ, văn tự Hán đã bước vào một giai đoạn mới trong quá trình ổn định thể chữ, hoàn toàn ra khỏi tình trạng hình vẽ và được cấu trúc bằng một số thành phần cố định gọi là NÉT. - Cuối đời Hán (TK II sau CN) chữ Khải ra đời với đặc điểm là ngang bằng sổ thẳng. Người ta chia chữ Khải làm 2 loại: . Loại viết chân phương gọi là chữ Chân ( Chân thư). . Loại viết nhanh gọi là chữ Hành ( Hành thư), trong đó bao gồm cả chữ Thảo là loại chữ viết rất nhanh (Thảo thư) Chữ Khải dùng bút lông chấm mực tàu viết trên giấy. - Gần đây, chữ Hán được giản hoá bằng cách giảm nét, dùng chữ ít nét thay cho chữ đồng âm nhiều nét hơn gọi là chữ Giản thể. Sau đây là tóm tắt quá trình phát triển của chữ Hán qua các giai đoạn: Chữ Giáp cốt Chữ Ðại triện Chữ Tiểu triện Chữ Lệ Chữ Khải mẫu bộc ngư quy kê mã (mẹ) (đầy tớ) ( đánh cá) (r uà) (gà) (ngựa)[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Lược sử chữ hán
Top