Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Luật pháp dưới Triều Minh Mạng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vosong" data-source="post: 68398" data-attributes="member: 92"><p><strong><p style="text-align: center">LUẬT PHÁP DƯỚI THỜI MINH MẠNG</p><p></strong></p><p>Minh Mạng là vị vua thứ hai của Triều Nguyễn - triều đại cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Sau vua Gia Long (Nguyễn Ánh), Minh Mạng trị vì từ năm 1820 đến năm 1841, là vị vua anh minh nhất của nhà Nguyễn. Pháp luật dưới thời Minh Mạng hà khắc, phản ánh phần nào tình hình đất nước ta bấy giờ.</p><p></p><p>Kinh thành nhiều lần có nạn trộm. Việc đến tai Minh Mạng, nhà vua sắc rằng quan dân hễ ai bắt được tên trộm thì hậu thưởng. Sắc vừa mới ban ra, gắp ngay có người bắt được kẻ sắp ngày. Ông bảo bầy tôi rằng:</p><p></p><p>- Ăn cắp tuy là tội nhẹ, nhưng giữa ban ngày mà dám ăn cắp ở chốn Đại Đô là rất khinh miệt pháp luật. Bọn vô lại khinh phạm hiến chương như thế, tha thì rút cục cũng không chừa, cũng vô ích”</p><p></p><p>Bèn sai chém để răn. Ông lại hạ lệnh cho Quảng Đức (tức tỉnh Thừa Thiên hiện nay) từ nay về sau hễ đâu có trộm xẩy ra, lân bang phải kíp đến ứng cứu, bắt giải lên quan, làm trái thì có tội.</p><p></p><p>Về sau, có quan Tư vụ Nội vụ Nguyễn Đức Tuyên ăn bớt nhựa thông công quỹ, Minh Mạng ra lệnh chặt tay để răn dân chúng vì tội tham nhũng.</p><p></p><p>Để cho thần dân tránh cờ bạc, hút xách, Minh Mạng dụ rằng:</p><p></p><p>- Thuốc phiện là thứ thuộc độc từ nước ngoài đem lại, những phường du côn lêu lổng lúc mới hút cho là phong lưu, rồi chuyển thành thói quen, thường thường nghiện mà không thể bỏ được. Quan thì bỏ cả chức vụ, dân thì bỏ cả sản nghiệp, thậm chí gầy mòn thành tật, tổn thương cơ thể, sinh mệnh, nên bàn để nghiêm cấm đi</p><p></p><p>Bấy giờ, đình thần bèn tâu:</p><p></p><p>- Không kể quan hay dân, ai dám hút thuốc phiện và cất dấu mà nấu nướng, buôn bán thì xử tội đồ (1). Ai bắt được mà tố cáo thì thưởng 20 lạng bạc. Cha anh không ngăn cấm con em, xóm giềng biết mà không tổ giác đều bị xử trượng (2). Lời nghị tâu lên Minh Mạng sửa là qua chức có phạm thì phải cách chức, còn các điều khác thì theo lời bàn mà thi hành.</p><p></p><p></p><p>(Theo Đại Nam thực lục)</p><p></p><p>(1) Tội đồ: Bắt làm nô lệ</p><p></p><p>(2) Tội trượng: Trượng là sợi mây to, kẻ bị xử trượng, chịu đánh từ 60 đến 100 roi.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vosong, post: 68398, member: 92"] [B][CENTER]LUẬT PHÁP DƯỚI THỜI MINH MẠNG[/CENTER][/B] Minh Mạng là vị vua thứ hai của Triều Nguyễn - triều đại cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Sau vua Gia Long (Nguyễn Ánh), Minh Mạng trị vì từ năm 1820 đến năm 1841, là vị vua anh minh nhất của nhà Nguyễn. Pháp luật dưới thời Minh Mạng hà khắc, phản ánh phần nào tình hình đất nước ta bấy giờ. Kinh thành nhiều lần có nạn trộm. Việc đến tai Minh Mạng, nhà vua sắc rằng quan dân hễ ai bắt được tên trộm thì hậu thưởng. Sắc vừa mới ban ra, gắp ngay có người bắt được kẻ sắp ngày. Ông bảo bầy tôi rằng: - Ăn cắp tuy là tội nhẹ, nhưng giữa ban ngày mà dám ăn cắp ở chốn Đại Đô là rất khinh miệt pháp luật. Bọn vô lại khinh phạm hiến chương như thế, tha thì rút cục cũng không chừa, cũng vô ích” Bèn sai chém để răn. Ông lại hạ lệnh cho Quảng Đức (tức tỉnh Thừa Thiên hiện nay) từ nay về sau hễ đâu có trộm xẩy ra, lân bang phải kíp đến ứng cứu, bắt giải lên quan, làm trái thì có tội. Về sau, có quan Tư vụ Nội vụ Nguyễn Đức Tuyên ăn bớt nhựa thông công quỹ, Minh Mạng ra lệnh chặt tay để răn dân chúng vì tội tham nhũng. Để cho thần dân tránh cờ bạc, hút xách, Minh Mạng dụ rằng: - Thuốc phiện là thứ thuộc độc từ nước ngoài đem lại, những phường du côn lêu lổng lúc mới hút cho là phong lưu, rồi chuyển thành thói quen, thường thường nghiện mà không thể bỏ được. Quan thì bỏ cả chức vụ, dân thì bỏ cả sản nghiệp, thậm chí gầy mòn thành tật, tổn thương cơ thể, sinh mệnh, nên bàn để nghiêm cấm đi Bấy giờ, đình thần bèn tâu: - Không kể quan hay dân, ai dám hút thuốc phiện và cất dấu mà nấu nướng, buôn bán thì xử tội đồ (1). Ai bắt được mà tố cáo thì thưởng 20 lạng bạc. Cha anh không ngăn cấm con em, xóm giềng biết mà không tổ giác đều bị xử trượng (2). Lời nghị tâu lên Minh Mạng sửa là qua chức có phạm thì phải cách chức, còn các điều khác thì theo lời bàn mà thi hành. (Theo Đại Nam thực lục) (1) Tội đồ: Bắt làm nô lệ (2) Tội trượng: Trượng là sợi mây to, kẻ bị xử trượng, chịu đánh từ 60 đến 100 roi. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Luật pháp dưới Triều Minh Mạng
Top