Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
Luật doanh nghiệp 2005
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nhim91" data-source="post: 92078" data-attributes="member: 63624"><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>LUẬT DOANH NGHIỆP CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 60/2005/QH11 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2005 </strong></span></span></p><p><em><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; </strong></span></span></em></p><p><em><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Luật này quy định về doanh nghiệp. </strong></span></span></em></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>CHƯƠNG INHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Điều 1. Phạm vi điều chỉnh </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Luật này quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân thuộc mọi thành phần kinh tế (sau đây gọi chung là doanh nghiệp); quy định về nhóm công ty. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Điều 2. Đối tượng áp dụng </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>1. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>2. Tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của các doanh nghiệp. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Điều 3. Áp dụng Luật doanh nghiệp, điều ước quốc tế và các luật có liên quan </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>1. Việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế áp dụng theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>2. Trường hợp đặc thù liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp được quy định tại Luật khác thì áp dụng theo quy định của Luật đó. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>3. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng theo quy định của điều ước quốc tế. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Điều 4. Giải thích từ ngữ </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>1. Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>2. Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>3. Hồ sơ hợp lệ là hồ sơ có đầy đủ giấy tờ theo quy định của Luật này, có nội dung được kê khai đầy đủ theo quy định của pháp luật. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>4. Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty. Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam , ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>5. Phần vốn góp là tỷ lệ vốn mà chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu chung của công ty góp vào vốn điều lệ. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>6. Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>7. Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>8. Vốn có quyền biểu quyết là phần vốn góp hoặc cổ phần, theo đó người sở hữu có quyền biểu quyết về những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>9. Cổ tức là khoản lợi nhuận ròng được trả cho mỗi cổ phần bằng tiền mặt hoặc bằng tài sản khác từ nguồn lợi nhuận còn lại của công ty sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài chính. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>10. Thành viên sáng lập là người góp vốn, tham gia xây dựng, thông qua và ký tên vào bản Điều lệ đầu tiên của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>11. Cổ đông là người sở hữu ít nhất một cổ phần đã phát hành của công ty cổ phần. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Cổ đông sáng lập là cổ đông tham gia xây dựng, thông qua và ký tên vào bản Điều lệ đầu tiên của công ty cổ phần. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>12. Thành viên hợp danh là thành viên chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty hợp danh. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>13. Người quản lý doanh nghiệp là chủ sở hữu, giám đốc doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và các chức danh quản lý khác do Điều lệ công ty quy định. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>14. Người đại diện theo uỷ quyền là cá nhân được thành viên, cổ đông là tổ chức của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần uỷ quyền bằng văn bản thực hiện các quyền của mình tại công ty theo quy định của Luật này. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>15. Một công ty được coi là công ty mẹ của công ty khác nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>a) Sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông đã phát hành của công ty đó; </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>b) Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của công ty đó; </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>c) Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty đó. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>16. Tổ chức lại doanh nghiệp là việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc chuyển đổi doanh nghiệp. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>17. Người có liên quan là tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với doanh nghiệp trong các trường hợp sau đây: </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>a) Công ty mẹ, người quản lý công ty mẹ và người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý đó đối với công ty con; </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>b) Công ty con đối với công ty mẹ; </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>c) Người hoặc nhóm người có khả năng chi phối việc ra quyết định, hoạt động của doanh nghiệp đó thông qua các cơ quan quản lý doanh nghiệp; </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>d) Người quản lý doanh nghiệp; </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>đ) Vợ, chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của người quản lý doanh nghiệp hoặc của thành viên, cổ đông sở hữu phần vốn góp hay cổ phần chi phối; </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>e) Cá nhân được uỷ quyền đại diện cho những người quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản này; </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>g) Doanh nghiệp trong đó những người quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và h khoản này có sở hữu đến mức chi phối việc ra quyết định của các cơ quan quản lý ở doanh nghiệp đó; </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>h) Nhóm người thoả thuận cùng phối hợp để thâu tóm phần vốn góp, cổ phần hoặc lợi ích ở công ty hoặc để chi phối việc ra quyết định của công ty. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>18. Phần vốn góp sở hữu nhà nước là phần vốn góp được đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và nguồn vốn khác của Nhà nước do một cơ quan nhà nước hoặc tổ chức kinh tế làm đại diện chủ sở hữu. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Cổ phần sở hữu nhà nước là cổ phần được thanh toán bằng vốn ngân sách nhà nước và nguồn vốn khác của Nhà nước do một cơ quan nhà nước hoặc tổ chức kinh tế làm đại diện chủ sở hữu. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>19. Giá thị trường của phần vốn góp hoặc cổ phần là giá giao dịch trên thị trường chứng khoán hoặc giá do một tổ chức định giá chuyên nghiệp xác định. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>20. Quốc tịch của doanh nghiệp là quốc tịch của nước, vùng lãnh thổ nơi doanh nghiệp thành lập, đăng ký kinh doanh. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>21. Địa chỉ thường trú là địa chỉ đăng ký trụ sở chính đối với tổ chức; địa chỉ đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc địa chỉ nơi làm việc hoặc địa chỉ khác của cá nhân mà người đó đăng ký với doanh nghiệp để làm địa chỉ liên hệ. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>22. Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Điều 5. Bảo đảm của Nhà nước đối với doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>1. Nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của các loại hình doanh nghiệp được quy định trong Luật này; bảo đảm sự bình đẳng trước pháp luật của các doanh nghiệp không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế; thừa nhận tính sinh lợi hợp pháp của hoạt động kinh doanh. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>2. Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>3. Tài sản và vốn đầu tư hợp pháp của doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp không bị quốc hữu hoá, không bị tịch thu bằng biện pháp hành chính. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản của doanh nghiệp thì doanh nghiệp được thanh toán hoặc bồi thường theo giá thị trường tại thời điểm công bố trưng mua hoặc trưng dụng. Việc thanh toán hoặc bồi thường phải bảo đảm lợi ích của doanh nghiệp và không phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp. </strong></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Điều 6. Tổ chức chính trị và tổ chức chính trị - xã hội trong doanh nghiệp </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>1. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội trong doanh nghiệp hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật và theo Điều lệ của tổ chức mình phù hợp với quy định của pháp luật. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>2. Doanh nghiệp có nghĩa vụ tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi để người lao động thành lập và tham gia hoạt động trong các tổ chức quy định tại khoản 1 Điều này. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Điều 7. Ngành, nghề và điều kiện kinh doanh </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>1. Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền kinh doanh các ngành, nghề mà pháp luật không cấm. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>2. Đối với ngành, nghề mà pháp luật về đầu tư và pháp luật có liên quan quy định phải có điều kiện thì doanh nghiệp chỉ được kinh doanh ngành, nghề đó khi có đủ điều kiện theo quy định. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Điều kiện kinh doanh là yêu cầu mà doanh nghiệp phải có hoặc phải thực hiện khi kinh doanh ngành, nghề cụ thể, được thể hiện bằng giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu cầu về vốn pháp định hoặc yêu cầu khác. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>3. Cấm hoạt động kinh doanh gây phương hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam và sức khoẻ của nhân dân, làm huỷ hoại tài nguyên, phá huỷ môi trường. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề kinh doanh bị cấm. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>4. Chính phủ định kỳ rà soát, đánh giá lại toàn bộ hoặc một phần các điều kiện kinh doanh; bãi bỏ hoặc kiến nghị bãi bỏ các điều kiện không còn phù hợp; sửa đổi hoặc kiến nghị sửa đổi các điều kiện bất hợp lý; ban hành hoặc kiến nghị ban hành điều kiện kinh doanh mới theo yêu cầu quản lý nhà nước. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>5. Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp không được quy định về ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Điều 8. Quyền của doanh nghiệp </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>1. Tự chủ kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư; chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh; được Nhà nước khuyến khích, ưu đãi và tạo điều kiện thuận lợi tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>2. Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>3. Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>4. Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>5. Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>6. Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>7. Tự chủ quyết định các công việc kinh doanh và quan hệ nội bộ. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>8. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>9. Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>10. Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>11. Trực tiếp hoặc thông qua người đại diện theo uỷ quyền tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>12. Các quyền khác theo quy định của pháp luật. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Điều 9. Nghĩa vụ của doanh nghiệp </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>1. Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật khi kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>2. Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>3. Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>4. Bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động; thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>5. Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá, dịch vụ theo tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc công bố. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>6. Thực hiện chế độ thống kê theo quy định của pháp luật về thống kê; định kỳ báo cáo đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp, tình hình tài chính của doanh nghiệp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo mẫu quy định; khi phát hiện các thông tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác, chưa đầy đủ thì phải kịp thời sửa đổi, bổ sung các thông tin đó. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>7. Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>8. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Điều 10. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp có sản xuất, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ công ích </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>1. Các quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều 8, Điều 9 và các quy định khác có liên quan của Luật này. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>2. Được hạch toán và bù đắp chi phí theo giá thực hiện thầu hoặc thu phí sử dụng dịch vụ theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>3. Được bảo đảm thời hạn sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ thích hợp để thu hồi vốn đầu tư và có lãi hợp lý. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>4. Sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ đủ số lượng, đúng chất lượng và thời hạn đã cam kết theo giá hoặc phí do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>5. Bảo đảm các điều kiện công bằng và thuận lợi như nhau cho mọi đối tượng khách hàng. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>6. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và khách hàng về số lượng, chất lượng, điều kiện cung ứng và giá, phí sản phẩm, dịch vụ cung ứng. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>7. Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Điều 11. Các hành vi bị cấm </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>1. Cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho người không đủ điều kiện hoặc từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho người đủ điều kiện theo quy định của Luật này; gây chậm trễ, phiền hà, cản trở, sách nhiễu người yêu cầu đăng ký kinh doanh và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>2. Hoạt động kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp mà không đăng ký kinh doanh hoặc tiếp tục kinh doanh khi đã bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>3. Kê khai không trung thực, không chính xác nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh; kê khai không trung thực, không chính xác, không kịp thời những thay đổi trong nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>4. Kê khai khống vốn đăng ký, không góp đủ và đúng hạn số vốn như đã đăng ký; cố ý định giá tài sản góp vốn không đúng giá trị thực tế. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>5. Hoạt động trái pháp luật, lừa đảo; kinh doanh các ngành, nghề cấm kinh doanh. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>6. Kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>7. Ngăn cản chủ sở hữu, thành viên, cổ đông của doanh nghiệp thực hiện các quyền theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>8. Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Điều 12. Chế độ lưu giữ tài liệu của doanh nghiệp </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>1. Tuỳ theo loại hình, doanh nghiệp phải lưu giữ các tài liệu sau đây: </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>a) Điều lệ công ty; sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; quy chế quản lý nội bộ của công ty; sổ đăng ký thành viên hoặc sổ đăng ký cổ đông; </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>b) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; giấy chứng nhận đăng ký chất lượng sản phẩm; các giấy phép và giấy chứng nhận khác; </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>c) Tài liệu, giấy tờ xác nhận quyền sở hữu tài sản của công ty; </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>d) Biên bản họp Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị; các quyết định của doanh nghiệp; </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>đ) Bản cáo bạch để phát hành chứng khoán; </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>e) Báo cáo của Ban kiểm soát, kết luận của cơ quan thanh tra, kết luận của tổ chức kiểm toán độc lập; </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>g) Sổ kế toán, chứng từ kế toán, báo cáo tài chính hằng năm; </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>h) Các tài liệu khác theo quy định của pháp luật. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>2. Doanh nghiệp phải lưu giữ các tài liệu quy định tại khoản 1 Điều này tại trụ sở chính; thời hạn lưu giữ thực hiện theo quy định của pháp luật. </strong></span></span></p><p> </p><p><strong><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><còn nữa></span></span></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nhim91, post: 92078, member: 63624"] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]LUẬT DOANH NGHIỆP CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 60/2005/QH11 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2005 [/B][/SIZE][/FONT] [I][FONT=Arial] [SIZE=4][B]Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; [/B][/SIZE][/FONT][/I] [I][FONT=Arial] [SIZE=4][B]Luật này quy định về doanh nghiệp. [/B][/SIZE][/FONT][/I] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]CHƯƠNG INHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Điều 1. Phạm vi điều chỉnh [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Luật này quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân thuộc mọi thành phần kinh tế (sau đây gọi chung là doanh nghiệp); quy định về nhóm công ty. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Điều 2. Đối tượng áp dụng [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]1. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]2. Tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của các doanh nghiệp. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Điều 3. Áp dụng Luật doanh nghiệp, điều ước quốc tế và các luật có liên quan [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]1. Việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế áp dụng theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]2. Trường hợp đặc thù liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp được quy định tại Luật khác thì áp dụng theo quy định của Luật đó. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]3. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng theo quy định của điều ước quốc tế. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Điều 4. Giải thích từ ngữ [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]1. Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]2. Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]3. Hồ sơ hợp lệ là hồ sơ có đầy đủ giấy tờ theo quy định của Luật này, có nội dung được kê khai đầy đủ theo quy định của pháp luật. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]4. Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty. Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam , ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]5. Phần vốn góp là tỷ lệ vốn mà chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu chung của công ty góp vào vốn điều lệ. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]6. Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]7. Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]8. Vốn có quyền biểu quyết là phần vốn góp hoặc cổ phần, theo đó người sở hữu có quyền biểu quyết về những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]9. Cổ tức là khoản lợi nhuận ròng được trả cho mỗi cổ phần bằng tiền mặt hoặc bằng tài sản khác từ nguồn lợi nhuận còn lại của công ty sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài chính. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]10. Thành viên sáng lập là người góp vốn, tham gia xây dựng, thông qua và ký tên vào bản Điều lệ đầu tiên của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]11. Cổ đông là người sở hữu ít nhất một cổ phần đã phát hành của công ty cổ phần. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Cổ đông sáng lập là cổ đông tham gia xây dựng, thông qua và ký tên vào bản Điều lệ đầu tiên của công ty cổ phần. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]12. Thành viên hợp danh là thành viên chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty hợp danh. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]13. Người quản lý doanh nghiệp là chủ sở hữu, giám đốc doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và các chức danh quản lý khác do Điều lệ công ty quy định. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]14. Người đại diện theo uỷ quyền là cá nhân được thành viên, cổ đông là tổ chức của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần uỷ quyền bằng văn bản thực hiện các quyền của mình tại công ty theo quy định của Luật này. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]15. Một công ty được coi là công ty mẹ của công ty khác nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]a) Sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông đã phát hành của công ty đó; [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]b) Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của công ty đó; [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]c) Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty đó. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]16. Tổ chức lại doanh nghiệp là việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc chuyển đổi doanh nghiệp. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]17. Người có liên quan là tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với doanh nghiệp trong các trường hợp sau đây: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]a) Công ty mẹ, người quản lý công ty mẹ và người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý đó đối với công ty con; [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]b) Công ty con đối với công ty mẹ; [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]c) Người hoặc nhóm người có khả năng chi phối việc ra quyết định, hoạt động của doanh nghiệp đó thông qua các cơ quan quản lý doanh nghiệp; [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]d) Người quản lý doanh nghiệp; [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]đ) Vợ, chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của người quản lý doanh nghiệp hoặc của thành viên, cổ đông sở hữu phần vốn góp hay cổ phần chi phối; [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]e) Cá nhân được uỷ quyền đại diện cho những người quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản này; [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]g) Doanh nghiệp trong đó những người quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và h khoản này có sở hữu đến mức chi phối việc ra quyết định của các cơ quan quản lý ở doanh nghiệp đó; [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]h) Nhóm người thoả thuận cùng phối hợp để thâu tóm phần vốn góp, cổ phần hoặc lợi ích ở công ty hoặc để chi phối việc ra quyết định của công ty. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]18. Phần vốn góp sở hữu nhà nước là phần vốn góp được đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và nguồn vốn khác của Nhà nước do một cơ quan nhà nước hoặc tổ chức kinh tế làm đại diện chủ sở hữu. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Cổ phần sở hữu nhà nước là cổ phần được thanh toán bằng vốn ngân sách nhà nước và nguồn vốn khác của Nhà nước do một cơ quan nhà nước hoặc tổ chức kinh tế làm đại diện chủ sở hữu. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]19. Giá thị trường của phần vốn góp hoặc cổ phần là giá giao dịch trên thị trường chứng khoán hoặc giá do một tổ chức định giá chuyên nghiệp xác định. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]20. Quốc tịch của doanh nghiệp là quốc tịch của nước, vùng lãnh thổ nơi doanh nghiệp thành lập, đăng ký kinh doanh. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]21. Địa chỉ thường trú là địa chỉ đăng ký trụ sở chính đối với tổ chức; địa chỉ đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc địa chỉ nơi làm việc hoặc địa chỉ khác của cá nhân mà người đó đăng ký với doanh nghiệp để làm địa chỉ liên hệ. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]22. Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Điều 5. Bảo đảm của Nhà nước đối với doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]1. Nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của các loại hình doanh nghiệp được quy định trong Luật này; bảo đảm sự bình đẳng trước pháp luật của các doanh nghiệp không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế; thừa nhận tính sinh lợi hợp pháp của hoạt động kinh doanh. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]2. Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]3. Tài sản và vốn đầu tư hợp pháp của doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp không bị quốc hữu hoá, không bị tịch thu bằng biện pháp hành chính. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản của doanh nghiệp thì doanh nghiệp được thanh toán hoặc bồi thường theo giá thị trường tại thời điểm công bố trưng mua hoặc trưng dụng. Việc thanh toán hoặc bồi thường phải bảo đảm lợi ích của doanh nghiệp và không phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp. [/B][/SIZE][/FONT] [B][FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT][/B] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Điều 6. Tổ chức chính trị và tổ chức chính trị - xã hội trong doanh nghiệp [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]1. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội trong doanh nghiệp hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật và theo Điều lệ của tổ chức mình phù hợp với quy định của pháp luật. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]2. Doanh nghiệp có nghĩa vụ tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi để người lao động thành lập và tham gia hoạt động trong các tổ chức quy định tại khoản 1 Điều này. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Điều 7. Ngành, nghề và điều kiện kinh doanh [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]1. Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền kinh doanh các ngành, nghề mà pháp luật không cấm. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]2. Đối với ngành, nghề mà pháp luật về đầu tư và pháp luật có liên quan quy định phải có điều kiện thì doanh nghiệp chỉ được kinh doanh ngành, nghề đó khi có đủ điều kiện theo quy định. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Điều kiện kinh doanh là yêu cầu mà doanh nghiệp phải có hoặc phải thực hiện khi kinh doanh ngành, nghề cụ thể, được thể hiện bằng giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu cầu về vốn pháp định hoặc yêu cầu khác. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]3. Cấm hoạt động kinh doanh gây phương hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam và sức khoẻ của nhân dân, làm huỷ hoại tài nguyên, phá huỷ môi trường. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề kinh doanh bị cấm. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]4. Chính phủ định kỳ rà soát, đánh giá lại toàn bộ hoặc một phần các điều kiện kinh doanh; bãi bỏ hoặc kiến nghị bãi bỏ các điều kiện không còn phù hợp; sửa đổi hoặc kiến nghị sửa đổi các điều kiện bất hợp lý; ban hành hoặc kiến nghị ban hành điều kiện kinh doanh mới theo yêu cầu quản lý nhà nước. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]5. Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp không được quy định về ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Điều 8. Quyền của doanh nghiệp [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]1. Tự chủ kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư; chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh; được Nhà nước khuyến khích, ưu đãi và tạo điều kiện thuận lợi tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]2. Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]3. Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]4. Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]5. Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]6. Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]7. Tự chủ quyết định các công việc kinh doanh và quan hệ nội bộ. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]8. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]9. Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]10. Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]11. Trực tiếp hoặc thông qua người đại diện theo uỷ quyền tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]12. Các quyền khác theo quy định của pháp luật. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Điều 9. Nghĩa vụ của doanh nghiệp [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]1. Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật khi kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]2. Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]3. Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]4. Bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động; thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]5. Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá, dịch vụ theo tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc công bố. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]6. Thực hiện chế độ thống kê theo quy định của pháp luật về thống kê; định kỳ báo cáo đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp, tình hình tài chính của doanh nghiệp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo mẫu quy định; khi phát hiện các thông tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác, chưa đầy đủ thì phải kịp thời sửa đổi, bổ sung các thông tin đó. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]7. Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]8. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Điều 10. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp có sản xuất, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ công ích [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]1. Các quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều 8, Điều 9 và các quy định khác có liên quan của Luật này. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]2. Được hạch toán và bù đắp chi phí theo giá thực hiện thầu hoặc thu phí sử dụng dịch vụ theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]3. Được bảo đảm thời hạn sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ thích hợp để thu hồi vốn đầu tư và có lãi hợp lý. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]4. Sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ đủ số lượng, đúng chất lượng và thời hạn đã cam kết theo giá hoặc phí do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]5. Bảo đảm các điều kiện công bằng và thuận lợi như nhau cho mọi đối tượng khách hàng. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]6. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và khách hàng về số lượng, chất lượng, điều kiện cung ứng và giá, phí sản phẩm, dịch vụ cung ứng. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]7. Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Điều 11. Các hành vi bị cấm [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]1. Cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho người không đủ điều kiện hoặc từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho người đủ điều kiện theo quy định của Luật này; gây chậm trễ, phiền hà, cản trở, sách nhiễu người yêu cầu đăng ký kinh doanh và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]2. Hoạt động kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp mà không đăng ký kinh doanh hoặc tiếp tục kinh doanh khi đã bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]3. Kê khai không trung thực, không chính xác nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh; kê khai không trung thực, không chính xác, không kịp thời những thay đổi trong nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]4. Kê khai khống vốn đăng ký, không góp đủ và đúng hạn số vốn như đã đăng ký; cố ý định giá tài sản góp vốn không đúng giá trị thực tế. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]5. Hoạt động trái pháp luật, lừa đảo; kinh doanh các ngành, nghề cấm kinh doanh. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]6. Kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]7. Ngăn cản chủ sở hữu, thành viên, cổ đông của doanh nghiệp thực hiện các quyền theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]8. Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Điều 12. Chế độ lưu giữ tài liệu của doanh nghiệp [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]1. Tuỳ theo loại hình, doanh nghiệp phải lưu giữ các tài liệu sau đây: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]a) Điều lệ công ty; sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; quy chế quản lý nội bộ của công ty; sổ đăng ký thành viên hoặc sổ đăng ký cổ đông; [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]b) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; giấy chứng nhận đăng ký chất lượng sản phẩm; các giấy phép và giấy chứng nhận khác; [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]c) Tài liệu, giấy tờ xác nhận quyền sở hữu tài sản của công ty; [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]d) Biên bản họp Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị; các quyết định của doanh nghiệp; [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]đ) Bản cáo bạch để phát hành chứng khoán; [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]e) Báo cáo của Ban kiểm soát, kết luận của cơ quan thanh tra, kết luận của tổ chức kiểm toán độc lập; [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]g) Sổ kế toán, chứng từ kế toán, báo cáo tài chính hằng năm; [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]h) Các tài liệu khác theo quy định của pháp luật. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]2. Doanh nghiệp phải lưu giữ các tài liệu quy định tại khoản 1 Điều này tại trụ sở chính; thời hạn lưu giữ thực hiện theo quy định của pháp luật. [/B][/SIZE][/FONT] [B][FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT][/B] [B][FONT=Arial] [SIZE=4]<còn nữa>[/SIZE][/FONT][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
Luật doanh nghiệp 2005
Top