Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
Luật các công cụ chuyển nhượng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nhim91" data-source="post: 92784" data-attributes="member: 63624"><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Mục VII </span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">TRUY ĐÒI DO HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ KHÔNG ĐƯỢC CHẤP NHẬN </span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">HOẶC KHÔNG ĐƯỢC THANH TOÁN</span></span></p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 48. Quyền truy đòi </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Người thụ hưởng có quyền truy đòi số tiền quy định tại Điều 52 của Luật này đối với những người sau đây: </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">a) Người ký phát, người bảo lãnh, người chuyển nhượng trước mình trong trường hợp hối phiếu đòi nợ bị từ chối chấp nhận một phần hoặc toàn bộ theo quy định của Luật này;</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">b) Người ký phát, người chuyển nhượng, người bảo lãnh, khi hối phiếu đòi nợ đến hạn thanh toán mà không được thanh toán theo nội dung của hối phiếu đòi nợ; </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">c) Người ký phát, người chuyển nhượng, người bảo lãnh trong trường hợp người bị ký phát bị tuyên bố phá sản, giải thể, chết hoặc mất tích, kể cả trường hợp hối phiếu đòi nợ đã được chấp nhận hoặc chưa được chấp nhận;</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">d) Người chuyển nhượng, người bảo lãnh trong trường hợp hối phiếu đòi nợ chưa đến hạn thanh toán nhưng người ký phát bị tuyên bố phá sản, giải thể, chết hoặc mất tích và hối phiếu đòi nợ chưa được chấp nhận.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Người chuyển nhượng đã trả tiền cho người thụ hưởng được quyền truy đòi đối với người ký phát hoặc người chuyển nhượng trước mình.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 49. Văn bản thông báo truy đòi</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Trong trường hợp hối phiếu đòi nợ bị từ chối chấp nhận hoặc bị từ chối thanh toán, người thụ hưởng phải thông báo bằng văn bản cho người ký phát, người chuyển nhượng cho mình, người bảo lãnh cho những người này về việc từ chối đó.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 50. Thời hạn thông báo</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Người thụ hưởng phải thông báo cho người ký phát, người chuyển nhượng cho mình, người bảo lãnh cho những người này về việc hối phiếu đòi nợ bị từ chối chấp nhận hoặc bị từ chối thanh toán trong thời hạn bốn ngày làm việc, kể từ ngày bị từ chối.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Trong thời hạn bốn ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo, mỗi người chuyển nhượng phải thông báo bằng văn bản cho người chuyển nhượng cho mình về việc hối phiếu đòi nợ bị từ chối, kèm theo tên và địa chỉ của người đã thông báo cho mình. Việc thông báo này được thực hiện cho đến khi người ký phát nhận được thông báo về việc hối phiếu đòi nợ bị từ chối chấp nhận hoặc bị từ chối thanh toán.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">3. Trong thời hạn thông báo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, nếu việc thông báo không thực hiện được do sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan gây ra thì thời gian diễn ra sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan không tính vào thời hạn thông báo.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 51. Trách nhiệm của những người có liên quan</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Người ký phát, người chuyển nhượng chịu trách nhiệm liên đới thanh toán cho người thụ hưởng toàn bộ số tiền ghi trên hối phiếu đòi nợ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Người chấp nhận, người bảo lãnh chịu trách nhiệm liên đới thanh toán cho người thụ hưởng số tiền đã cam kết chấp nhận hoặc cam kết bảo lãnh.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 52. Số tiền được thanh toán</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Người thụ hưởng có quyền yêu cầu thanh toán các khoản tiền sau đây:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Số tiền không được chấp nhận hoặc không được thanh toán;</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Chi phí truy đòi, các chi phí hợp lý có liên quan khác;</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">3. Tiền lãi trên số tiền chậm trả kể từ ngày hối phiếu đòi nợ đến hạn thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.</span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Chương III</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>HỐI PHIẾU NHẬN NỢ</strong></span></span></p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 53. Nội dung của hối phiếu nhận nợ</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Hối phiếu nhận nợ có các nội dung sau đây:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">a) Cụm từ "Hối phiếu nhận nợ" được ghi trên mặt trước của hối phiếu nhận nợ;</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">b) Cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định;</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">c) Thời hạn thanh toán;</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">d) Địa điểm thanh toán; </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">đ) Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân của người thụ hưởng được người phát hành chỉ định hoặc yêu cầu thanh toán hối phiếu nhận nợ theo lệnh của người thụ hưởng hoặc yêu cầu thanh toán hối phiếu cho người cầm giữ;</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">e) Địa điểm và ngày ký phát hành;</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">g) Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân, địa chỉ và chữ ký của người phát hành.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Hối phiếu nhận nợ không có giá trị nếu thiếu một trong các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, trừ các trường hợp sau đây:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">a) Trường hợp địa điểm thanh toán không được ghi trên hối phiếu nhận nợ thì địa điểm thanh toán là địa chỉ của người phát hành.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">b) Trường hợp địa điểm phát hành không được ghi trên hối phiếu nhận nợ thì địa điểm phát hành là địa chỉ của người phát hành.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">3. Khi số tiền trên hối phiếu nhận nợ được ghi bằng số khác với số tiền ghi bằng chữ thì số tiền ghi bằng chữ có giá trị thanh toán. Trong trường hợp số tiền trên hối phiếu nhận nợ được ghi hai lần trở lên bằng chữ hoặc bằng số và có sự khác nhau thì số tiền có giá trị nhỏ nhất được ghi bằng chữ có giá trị thanh toán.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">4. Trong trường hợp hối phiếu nhận nợ không có đủ chỗ để viết, hối phiếu nhận nợ đó có thể có thêm tờ phụ đính kèm. Tờ phụ đính kèm được sử dụng để ghi nội dung bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu. Người đầu tiên lập tờ phụ phải gắn liền tờ phụ với hối phiếu nhận nợ và ký tên trên chỗ giáp lai giữa tờ phụ và hối phiếu nhận nợ.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 54. Nghĩa vụ của người phát hành</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Người phát hành có nghĩa vụ thanh toán số tiền ghi trên hối phiếu nhận nợ cho người thụ hưởng khi đến hạn thanh toán và có các nghĩa vụ khác như người chấp nhận hối phiếu đòi nợ theo quy định của Luật này.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 55. Nghĩa vụ của người chuyển nhượng lần đầu hối phiếu nhận nợ</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Người chuyển nhượng lần đầu hối phiếu nhận nợ có nghĩa vụ như người ký phát hối phiếu đòi nợ theo quy định tại Điều 17 của Luật này.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 56. Hoàn thành thanh toán hối phiếu nhận nợ </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Việc thanh toán hối phiếu nhận nợ được coi là hoàn thành trong các trường hợp sau đây: </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Khi người phát hành trở thành người thụ hưởng của hối phiếu nhận nợ vào ngày đến hạn thanh toán hoặc sau ngày đó;</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Người phát hành đã thanh toán toàn bộ số tiền ghi trên hối phiếu nhận nợ cho người thụ hưởng; </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">3. Người thụ hưởng huỷ bỏ hối phiếu nhận nợ.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 57. Bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, thanh toán, truy đòi hối phiếu nhận nợ </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Các quy định từ Điều 24 đến Điều 52 của Luật này về bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, thanh toán, truy đòi hối phiếu đòi nợ cũng được áp dụng tương tự đối với hối phiếu nhận nợ.</span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Chương IV</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>SÉC</strong></span></span></p> </p><p></p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Mục I</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">CÁC NỘI DUNG CỦA SÉC VÀ KÝ PHÁT SÉC</span></span></p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 58. Các nội dung của séc</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Mặt trước séc có các nội dung sau đây:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">a) Từ "Séc" được in phía trên séc;</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">b) Số tiền xác định;</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">c) Tên của ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán là người bị ký phát;</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">d) Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân của người thụ hưởng được người ký phát chỉ định hoặc yêu cầu thanh toán séc theo lệnh của người thụ hưởng hoặc yêu cầu thanh toán séc cho người cầm giữ;</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">đ) Địa điểm thanh toán;</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">e) Ngày ký phát;</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">g) Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân và chữ ký của người ký phát.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Séc thiếu một trong các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này thì không có giá trị, trừ trường hợp địa điểm thanh toán không ghi trên séc thì séc được thanh toán tại địa điểm kinh doanh của người bị ký phát.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">3. Ngoài các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, tổ chức cung ứng séc có thể đưa thêm những nội dung khác mà không làm phát sinh thêm nghĩa vụ pháp lý của các bên như số hiệu tài khoản mà người ký phát được sử dụng để ký phát séc, địa chỉ của người ký phát, địa chỉ của người bị ký phát và các nội dung khác.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">4. Trường hợp séc được thanh toán qua Trung tâm thanh toán bù trừ séc thì trên séc phải có thêm các nội dung theo quy định của Trung tâm thanh toán bù trừ séc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">5. Mặt sau của séc được sử dụng để ghi các nội dung chuyển nhượng séc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">6. Số tiền ghi bằng số trên séc phải bằng với số tiền ghi bằng chữ trên séc. Nếu số tiền ghi bằng số khác với số tiền ghi bằng chữ thì séc không có giá trị thanh toán. </span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 59. Kích thước séc và việc bố trí vị trí các nội dung trên séc</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Kích thước séc và việc bố trí vị trí các nội dung trên séc do tổ chức cung ứng séc thiết kế và thực hiện, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Trung tâm thanh toán bù trừ séc quy định về kích thước séc, nội dung và vị trí các nội dung trên séc đối với séc thanh toán qua Trung tâm thanh toán bù trừ séc.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 60. Ký phát séc </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Séc được ký phát để ra lệnh cho người bị ký phát thanh toán: </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">a) Cho một người xác định và không cho phép chuyển nhượng séc bằng cách ghi rõ tên của người thụ hưởng và kèm theo một trong các cụm từ "không chuyển nhượng", "không trả theo lệnh"; </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">b) Cho một người xác định và cho phép chuyển nhượng séc bằng cách ghi rõ tên của người thụ hưởng và không có cụm từ không cho phép chuyển nhượng quy định tại điểm a Khoản này;</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">c) Cho người cầm giữ séc, bằng cách ghi cụm từ "trả cho người cầm giữ séc" hoặc không ghi tên người thụ hưởng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Séc có thể được ký phát ra lệnh cho người bị ký phát thanh toán số tiền ghi trên séc cho chính người ký phát.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">3. Séc không được ký phát để ra lệnh cho chính người ký phát thực hiện thanh toán séc, trừ trường hợp ký phát để trả tiền từ đơn vị này sang đơn vị khác của người ký phát.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">4. Người ký phát séc là tổ chức, cá nhân có tài khoản tại ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 61. Séc trả tiền vào tài khoản và séc trả tiền mặt</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Người ký phát séc hoặc người chuyển nhượng séc có thể không cho phép thanh toán séc bằng tiền mặt bằng cách ghi trên séc cụm từ ''trả vào tài khoản''. Trong trường hợp này, người bị ký phát chỉ được chuyển số tiền ghi trên séc đó vào tài khoản của người thụ hưởng mà không được phép trả bằng tiền mặt, kể cả trường hợp cụm từ "trả vào tài khoản" bị gạch bỏ. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Trường hợp séc không ghi cụm từ ''trả vào tài khoản'' thì người bị ký phát thanh toán séc cho người thụ hưởng bằng tiền mặt.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 62. Séc gạch chéo không ghi tên và séc gạch chéo có ghi tên</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Người ký phát hoặc người chuyển nhượng séc có thể quy định séc chỉ được thanh toán cho một ngân hàng hoặc cho người thụ hưởng có tài khoản tại ngân hàng bị ký phát bằng cách vạch lên trên séc hai gạch chéo song song.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Người ký phát hoặc người chuyển nhượng séc có thể quy định séc chỉ được thanh toán cho một ngân hàng cụ thể hoặc cho người thụ hưởng có tài khoản tại ngân hàng đó bằng cách vạch lên trên séc hai gạch chéo song song và ghi tên của ngân hàng đó giữa hai gạch chéo này. Séc có tên hai ngân hàng giữa hai gạch chéo sẽ không có giá trị thanh toán, trừ trường hợp một trong hai ngân hàng có tên giữa hai gạch chéo là ngân hàng thu hộ. </span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Mục II </span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">CUNG ỨNG SÉC</span></span></p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 63. Cung ứng séc trắng</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cung ứng séc trắng cho các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác có tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Các ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác cung ứng séc trắng cho tổ chức, cá nhân sử dụng tài khoản để ký phát séc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">3. Tổ chức cung ứng séc quy định điều kiện, thủ tục đối với việc bảo quản, sử dụng séc do mình cung ứng.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 64. In, giao nhận và bảo quản séc trắng</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Tổ chức cung ứng séc tổ chức việc in séc trắng để cung ứng cho người sử dụng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Trước khi séc trắng được in và cung ứng để sử dụng, các tổ chức cung ứng séc phải đăng ký mẫu séc trắng tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">3. Việc in, giao nhận, bảo quản và sử dụng séc trắng thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về in, giao nhận, bảo quản và sử dụng ấn chỉ có giá.</span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Mục III </span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">CHUYỂN NHƯỢNG, NHỜ THU SÉC</span></span></p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 65. Chuyển nhượng séc </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Việc chuyển nhượng séc được áp dụng theo quy định về chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ tại Mục IV Chương II của Luật này, trừ trường hợp chuyển giao để nhờ thu séc cho tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán theo quy định tại Điều 66 của Luật này.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 66. Chuyển giao séc để nhờ thu séc</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Người thụ hưởng séc có thể chuyển giao séc để nhờ thu thông qua việc ký chuyển nhượng và chuyển giao séc cho người thu hộ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Người thu hộ chỉ có quyền thay mặt cho người chuyển giao để xuất trình séc, nhận số tiền ghi trên séc, chuyển giao séc cho người thu hộ khác nhờ thu séc; truy đòi số tiền ghi trên séc đối với người ký phát và người chuyển giao séc nếu người thu hộ đã thanh toán trước số tiền ghi trên séc cho người thụ hưởng và séc được nhờ thu bị người bị ký phát từ chối thanh toán. </span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Mục IV</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">BẢO ĐẢM THANH TOÁN SÉC</span></span></p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 67. Bảo chi séc</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Trường hợp séc có đầy đủ các nội dung theo quy định tại Điều 58 của Luật này và người ký phát có đủ tiền để thanh toán séc khi yêu cầu bảo chi séc thì người bị ký phát có nghĩa vụ bảo chi séc bằng cách ghi cụm từ ''bảo chi'' và ký tên trên séc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Người bị ký phát có nghĩa vụ giữ lại số tiền đủ để thanh toán cho séc đã bảo chi khi séc đó được xuất trình trong thời hạn xuất trình.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 68. Bảo lãnh séc</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Việc bảo lãnh séc được thực hiện theo các quy định về bảo lãnh hối phiếu đòi nợ quy định từ Điều 24 đến Điều 26 của Luật này.</span></span></p><p> </p><p> </p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Mục V</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">XUẤT TRÌNH VÀ THANH TOÁN SÉC</span></span></p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 69. Thời hạn xuất trình yêu cầu thanh toán séc và địa điểm xuất trình</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Thời hạn xuất trình yêu cầu thanh toán séc là ba mươi ngày, kể từ ngày ký phát.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Người thụ hưởng được xuất trình yêu cầu thanh toán séc muộn hơn, nếu việc chậm xuất trình do sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan gây ra. Thời gian diễn ra sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan không tính vào thời hạn xuất trình yêu cầu thanh toán.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">3. Trong thời hạn xuất trình yêu cầu thanh toán, séc phải được xuất trình để thanh toán tại địa điểm thanh toán quy định tại điểm đ khoản 1 và khoản 2 Điều 58 của Luật này hoặc tại Trung tâm thanh toán bù trừ séc nếu được thanh toán qua Trung tâm này.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">4. Việc xuất trình séc để thanh toán được coi là hợp lệ khi séc được người thụ hưởng hoặc người đại diện hợp pháp của người thụ hưởng xuất trình tại địa điểm thanh toán quy định tại khoản 3 Điều này. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">5. Người thụ hưởng có thể xuất trình séc để thanh toán theo hình thức thư bảo đảm qua mạng bưu chính công cộng. Việc xác định thời điểm xuất trình séc để thanh toán được tính theo ngày trên dấu bưu điện nơi gửi.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 70. Xuất trình séc tại Trung tâm thanh toán bù trừ séc</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác xuất trình yêu cầu thanh toán séc tại Trung tâm thanh toán bù trừ séc theo quy định của Trung tâm này.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 71. Thực hiện thanh toán </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Khi séc được xuất trình để thanh toán theo thời hạn và địa điểm xuất trình quy định tại Điều 69 của Luật này thì người bị ký phát có trách nhiệm thanh toán trong ngày xuất trình hoặc ngày làm việc tiếp theo nếu người ký phát có đủ tiền trên tài khoản để thanh toán.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Người bị ký phát không tuân thủ quy định tại khoản 1 Điều này phải bồi thường thiệt hại cho người thụ hưởng, tối đa bằng tiền lãi của số tiền ghi trên séc tính từ ngày séc được xuất trình để thanh toán theo mức lãi suất phạt chậm trả séc do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định áp dụng tại thời điểm xuất trình séc</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">3. Trường hợp séc được xuất trình để thanh toán trước ngày ghi là ngày ký phát trên séc thì việc thanh toán chỉ được thực hiện kể từ ngày ký phát ghi trên séc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">4. Séc được xuất trình sau thời hạn xuất trình để thanh toán nhưng chưa quá sáu tháng kể từ ngày ký phát thì người bị ký phát vẫn có thể thanh toán nếu người bị ký phát không nhận được thông báo đình chỉ thanh toán đối với séc đó và người ký phát có đủ tiền trên tài khoản để thanh toán.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">5. Trường hợp khoản tiền mà người ký phát được sử dụng để ký phát séc không đủ để thanh toán toàn bộ số tiền ghi trên séc theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, nếu người thụ hưởng yêu cầu được thanh toán một phần số tiền ghi trên séc thì người bị ký phát có nghĩa vụ thanh toán theo yêu cầu của người thụ hưởng trong phạm vi khoản tiền mà người ký phát hiện có và được sử dụng để thanh toán séc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">6. Khi thanh toán một phần số tiền ghi trên séc, người bị ký phát phải ghi rõ số tiền đã được thanh toán trên séc và trả lại séc cho người thụ hưởng hoặc người được người thụ hưởng ủy quyền. Người thụ hưởng hoặc người được người thụ hưởng ủy quyền phải lập văn bản biên nhận về việc thanh toán đó và giao cho người bị ký phát.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">7. Văn bản biên nhận trong trường hợp này được coi là văn bản chứng minh việc người bị ký phát đã thanh toán một phần số tiền ghi trên séc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">8. Trường hợp séc được xuất trình để thanh toán sau khi người ký phát bị tuyên bố phá sản, giải thể, chết, mất tích hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì séc vẫn có hiệu lực thanh toán theo quy định tại Điều này.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">9. Việc thanh toán séc theo quy định tại khoản 4 Điều này chấm dứt sau sáu tháng, kể từ ngày ký phát ghi trên séc.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 72. Thanh toán séc đã được chuyển nhượng</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Khi thanh toán séc đã được chuyển nhượng bằng ký chuyển nhượng, người bị ký phát phải kiểm tra để bảo đảm tính liên tục của dãy chữ ký chuyển nhượng.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 73. Đình chỉ thanh toán séc </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Người ký phát có quyền yêu cầu đình chỉ thanh toán séc mà mình đã ký phát bằng việc thông báo bằng văn bản cho người bị ký phát yêu cầu đình chỉ thanh toán séc khi séc này được xuất trình yêu cầu thanh toán. Thông báo đình chỉ thanh toán chỉ có hiệu lực sau thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật này.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Người ký phát có nghĩa vụ thanh toán số tiền ghi trên séc sau khi séc bị người bị ký phát từ chối thanh toán theo thông báo đình chỉ thanh toán của mình.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 74. Từ chối thanh toán séc </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Séc được coi là bị từ chối thanh toán nếu sau thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 71 của Luật này, người thụ hưởng chưa nhận được đủ số tiền ghi trên séc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Khi từ chối thanh toán séc, người bị ký phát, Trung tâm thanh toán bù trừ séc phải lập giấy xác nhận từ chối thanh toán, ghi rõ số séc, số tiền từ chối, lý do từ chối, ngày tháng xuất trình, tên, địa chỉ của người ký phát séc, ký tên và giao cho người xuất trình séc.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 75. Truy đòi séc do không được thanh toán</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Việc truy đòi séc do không được thanh toán được áp dụng tương tự theo các quy định từ Điều 48 đến Điều 52 của Luật này.</span></span></p><p><strong><span style="font-family: 'Arial'"></span></strong></p><p> <strong><span style="font-family: 'Arial'"></span></strong></p><p> </p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Chương V </span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>KHỞI KIỆN, THANH TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM</strong></span></span></p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 76. Khởi kiện của người thụ hưởng </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Sau khi gửi thông báo về việc công cụ chuyển nhượng bị từ chối chấp nhận hoặc bị từ chối thanh toán toàn bộ hoặc một phần số tiền ghi trên công cụ chuyển nhượng, người thụ hưởng có quyền khởi kiện tại Toà án đối với một, một số hoặc tất cả những người có liên quan để yêu cầu thanh toán số tiền quy định tại Điều 52 của Luật này. Hồ sơ khởi kiện phải có đơn kiện, công cụ chuyển nhượng bị từ chối chấp nhận hoặc bị từ chối thanh toán, thông báo về việc công cụ chuyển nhượng bị từ chối chấp nhận hoặc bị từ chối thanh toán. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Người thụ hưởng không xuất trình công cụ chuyển nhượng để thanh toán trong thời hạn quy định tại Điều 43 và Điều 69 của Luật này hoặc không gửi thông báo về việc bị từ chối chấp nhận hoặc từ chối thanh toán trong thời hạn quy định tại Điều 50 của Luật này thì mất quyền khởi kiện đối với những người có liên quan, trừ người phát hành, người chấp nhận hoặc người ký phát, người bảo lãnh cho người bị ký phát trong trường hợp hối phiếu đòi nợ chưa được chấp nhận.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 77. Khởi kiện của người có liên quan</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Người có liên quan bị khởi kiện theo quy định tại Điều 76 của Luật này được quyền khởi kiện người chuyển nhượng trước mình, người chấp nhận, người phát hành, người ký phát hoặc người bảo lãnh cho những người này về số tiền quy định tại Điều 52 của Luật này, kể từ ngày người có liên quan này hoàn thành nghĩa vụ thanh toán công cụ chuyển nhượng.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 78. Thời hiệu khởi kiện</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Người thụ hưởng có quyền khởi kiện người ký phát, người phát hành, người bảo lãnh, người chuyển nhượng, người chấp nhận yêu cầu thanh toán số tiền quy định tại Điều 52 của Luật này trong thời hạn ba năm, kể từ ngày công cụ chuyển nhượng bị từ chối chấp nhận hoặc bị từ chối thanh toán.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Người có liên quan bị khởi kiện theo quy định tại Điều 76 của Luật này có quyền khởi kiện người ký phát, người phát hành, người chuyển nhượng trước mình, người bảo lãnh, người chấp nhận về số tiền quy định tại Điều 52 của Luật này trong thời hạn hai năm, kể từ ngày người có liên quan này hoàn thành nghĩa vụ thanh toán công cụ chuyển nhượng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">3. Trường hợp người thụ hưởng không xuất trình công cụ chuyển nhượng để thanh toán đúng hạn theo quy định tại Điều 43 và Điều 69 của Luật này hoặc không gửi thông báo về việc công cụ chuyển nhượng bị từ chối chấp nhận hoặc bị từ chối thanh toán trong thời hạn quy định tại Điều 50 của Luật này thì chỉ có quyền khởi kiện người chấp nhận, người phát hành, người ký phát, người bảo lãnh cho người bị ký phát trong thời hạn hai năm, kể từ ngày ký phát công cụ chuyển nhượng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">4. Trong thời hiệu khởi kiện quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này, nếu xẩy ra sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan ảnh hưởng tới việc thực hiện quyền khởi kiện của người thụ hưởng và người có liên quan thì thời gian diễn ra sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan không tính vào thời hiệu khởi kiện.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 79. Giải quyết tranh chấp</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Tranh chấp về công cụ chuyển nhượng có thể được giải quyết tại Toà án hoặc Trọng tài thương mại.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về công cụ chuyển nhượng. Toà án nhân dân giải quyết tranh chấp về công cụ chuyển nhượng một cách độc lập với các giao dịch cơ sở phát hành công cụ chuyển nhượng và chỉ dựa trên hồ sơ khởi kiện quy định tại khoản 1 Điều 76 của Luật này. Trình tự và thủ tục giải quyết tranh chấp về công cụ chuyển nhượng tại Toà án được thực hiện theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">3. Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về công cụ chuyển nhượng, nếu trước hoặc sau khi xẩy ra tranh chấp các bên có thoả thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. Thoả thuận trọng tài và trình tự, thủ tục tố tụng trọng tài thực hiện theo quy định của pháp luật về trọng tài. </span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 80. Thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về công cụ chuyển nhượng </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về công cụ chuyển nhượng trong các giao dịch công cụ chuyển nhượng có liên quan đến hoạt động ngân hàng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm trực tiếp hoặc phối hợp thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về công cụ chuyển nhượng trong phạm vi quản lý của mình. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">3. Chính phủ quy định cụ thể việc phối hợp thanh tra theo Điều này. </span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 81. Xử lý vi phạm </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Cá nhân vi phạm các quy định của Luật này thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Tổ chức vi phạm các quy định của Luật này thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.</span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Chương VI</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH</strong></span></span></p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 82. Hiệu lực thi hành</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Pháp lệnh thương phiếu ngày 24 tháng 12 năm 1999 và các văn bản quy phạm pháp luật khác về thương phiếu và séc hết hiệu lực từ ngày Luật này có hiệu lực. </span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều 83. Hướng dẫn thi hành</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật này.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><em><span style="font-family: 'Arial'">Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 </span></em></span></p><p style="text-align: right"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>CHỦ TỊCH QUỐC HỘI</strong></span></span></p><p></p><p style="text-align: center"><p style="text-align: right"> </p> </p> <p style="text-align: right"></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nhim91, post: 92784, member: 63624"] [CENTER][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4]Mục VII TRUY ĐÒI DO HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ KHÔNG ĐƯỢC CHẤP NHẬN HOẶC KHÔNG ĐƯỢC THANH TOÁN[/SIZE][/FONT][/CENTER][/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 48. Quyền truy đòi [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Người thụ hưởng có quyền truy đòi số tiền quy định tại Điều 52 của Luật này đối với những người sau đây: [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]a) Người ký phát, người bảo lãnh, người chuyển nhượng trước mình trong trường hợp hối phiếu đòi nợ bị từ chối chấp nhận một phần hoặc toàn bộ theo quy định của Luật này;[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]b) Người ký phát, người chuyển nhượng, người bảo lãnh, khi hối phiếu đòi nợ đến hạn thanh toán mà không được thanh toán theo nội dung của hối phiếu đòi nợ; [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]c) Người ký phát, người chuyển nhượng, người bảo lãnh trong trường hợp người bị ký phát bị tuyên bố phá sản, giải thể, chết hoặc mất tích, kể cả trường hợp hối phiếu đòi nợ đã được chấp nhận hoặc chưa được chấp nhận;[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]d) Người chuyển nhượng, người bảo lãnh trong trường hợp hối phiếu đòi nợ chưa đến hạn thanh toán nhưng người ký phát bị tuyên bố phá sản, giải thể, chết hoặc mất tích và hối phiếu đòi nợ chưa được chấp nhận.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Người chuyển nhượng đã trả tiền cho người thụ hưởng được quyền truy đòi đối với người ký phát hoặc người chuyển nhượng trước mình.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 49. Văn bản thông báo truy đòi[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Trong trường hợp hối phiếu đòi nợ bị từ chối chấp nhận hoặc bị từ chối thanh toán, người thụ hưởng phải thông báo bằng văn bản cho người ký phát, người chuyển nhượng cho mình, người bảo lãnh cho những người này về việc từ chối đó.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 50. Thời hạn thông báo[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Người thụ hưởng phải thông báo cho người ký phát, người chuyển nhượng cho mình, người bảo lãnh cho những người này về việc hối phiếu đòi nợ bị từ chối chấp nhận hoặc bị từ chối thanh toán trong thời hạn bốn ngày làm việc, kể từ ngày bị từ chối.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Trong thời hạn bốn ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo, mỗi người chuyển nhượng phải thông báo bằng văn bản cho người chuyển nhượng cho mình về việc hối phiếu đòi nợ bị từ chối, kèm theo tên và địa chỉ của người đã thông báo cho mình. Việc thông báo này được thực hiện cho đến khi người ký phát nhận được thông báo về việc hối phiếu đòi nợ bị từ chối chấp nhận hoặc bị từ chối thanh toán.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]3. Trong thời hạn thông báo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, nếu việc thông báo không thực hiện được do sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan gây ra thì thời gian diễn ra sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan không tính vào thời hạn thông báo.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 51. Trách nhiệm của những người có liên quan[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Người ký phát, người chuyển nhượng chịu trách nhiệm liên đới thanh toán cho người thụ hưởng toàn bộ số tiền ghi trên hối phiếu đòi nợ.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Người chấp nhận, người bảo lãnh chịu trách nhiệm liên đới thanh toán cho người thụ hưởng số tiền đã cam kết chấp nhận hoặc cam kết bảo lãnh.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 52. Số tiền được thanh toán[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Người thụ hưởng có quyền yêu cầu thanh toán các khoản tiền sau đây:[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Số tiền không được chấp nhận hoặc không được thanh toán;[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Chi phí truy đòi, các chi phí hợp lý có liên quan khác;[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]3. Tiền lãi trên số tiền chậm trả kể từ ngày hối phiếu đòi nợ đến hạn thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4]Chương III [B]HỐI PHIẾU NHẬN NỢ[/B][/SIZE][/FONT][/CENTER][/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 53. Nội dung của hối phiếu nhận nợ[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Hối phiếu nhận nợ có các nội dung sau đây:[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]a) Cụm từ "Hối phiếu nhận nợ" được ghi trên mặt trước của hối phiếu nhận nợ;[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]b) Cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định;[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]c) Thời hạn thanh toán;[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]d) Địa điểm thanh toán; [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]đ) Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân của người thụ hưởng được người phát hành chỉ định hoặc yêu cầu thanh toán hối phiếu nhận nợ theo lệnh của người thụ hưởng hoặc yêu cầu thanh toán hối phiếu cho người cầm giữ;[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]e) Địa điểm và ngày ký phát hành;[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]g) Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân, địa chỉ và chữ ký của người phát hành.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Hối phiếu nhận nợ không có giá trị nếu thiếu một trong các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, trừ các trường hợp sau đây:[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]a) Trường hợp địa điểm thanh toán không được ghi trên hối phiếu nhận nợ thì địa điểm thanh toán là địa chỉ của người phát hành.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]b) Trường hợp địa điểm phát hành không được ghi trên hối phiếu nhận nợ thì địa điểm phát hành là địa chỉ của người phát hành.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]3. Khi số tiền trên hối phiếu nhận nợ được ghi bằng số khác với số tiền ghi bằng chữ thì số tiền ghi bằng chữ có giá trị thanh toán. Trong trường hợp số tiền trên hối phiếu nhận nợ được ghi hai lần trở lên bằng chữ hoặc bằng số và có sự khác nhau thì số tiền có giá trị nhỏ nhất được ghi bằng chữ có giá trị thanh toán.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]4. Trong trường hợp hối phiếu nhận nợ không có đủ chỗ để viết, hối phiếu nhận nợ đó có thể có thêm tờ phụ đính kèm. Tờ phụ đính kèm được sử dụng để ghi nội dung bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu. Người đầu tiên lập tờ phụ phải gắn liền tờ phụ với hối phiếu nhận nợ và ký tên trên chỗ giáp lai giữa tờ phụ và hối phiếu nhận nợ.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 54. Nghĩa vụ của người phát hành[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Người phát hành có nghĩa vụ thanh toán số tiền ghi trên hối phiếu nhận nợ cho người thụ hưởng khi đến hạn thanh toán và có các nghĩa vụ khác như người chấp nhận hối phiếu đòi nợ theo quy định của Luật này.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 55. Nghĩa vụ của người chuyển nhượng lần đầu hối phiếu nhận nợ[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Người chuyển nhượng lần đầu hối phiếu nhận nợ có nghĩa vụ như người ký phát hối phiếu đòi nợ theo quy định tại Điều 17 của Luật này.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 56. Hoàn thành thanh toán hối phiếu nhận nợ [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Việc thanh toán hối phiếu nhận nợ được coi là hoàn thành trong các trường hợp sau đây: [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Khi người phát hành trở thành người thụ hưởng của hối phiếu nhận nợ vào ngày đến hạn thanh toán hoặc sau ngày đó;[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Người phát hành đã thanh toán toàn bộ số tiền ghi trên hối phiếu nhận nợ cho người thụ hưởng; [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]3. Người thụ hưởng huỷ bỏ hối phiếu nhận nợ.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 57. Bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, thanh toán, truy đòi hối phiếu nhận nợ [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Các quy định từ Điều 24 đến Điều 52 của Luật này về bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, thanh toán, truy đòi hối phiếu đòi nợ cũng được áp dụng tương tự đối với hối phiếu nhận nợ.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4]Chương IV [B]SÉC[/B][/SIZE][/FONT][/CENTER][/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4]Mục I CÁC NỘI DUNG CỦA SÉC VÀ KÝ PHÁT SÉC[/SIZE][/FONT][/CENTER][/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 58. Các nội dung của séc[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Mặt trước séc có các nội dung sau đây:[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]a) Từ "Séc" được in phía trên séc;[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]b) Số tiền xác định;[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]c) Tên của ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán là người bị ký phát;[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]d) Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân của người thụ hưởng được người ký phát chỉ định hoặc yêu cầu thanh toán séc theo lệnh của người thụ hưởng hoặc yêu cầu thanh toán séc cho người cầm giữ;[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]đ) Địa điểm thanh toán;[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]e) Ngày ký phát;[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]g) Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân và chữ ký của người ký phát.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Séc thiếu một trong các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này thì không có giá trị, trừ trường hợp địa điểm thanh toán không ghi trên séc thì séc được thanh toán tại địa điểm kinh doanh của người bị ký phát.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]3. Ngoài các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, tổ chức cung ứng séc có thể đưa thêm những nội dung khác mà không làm phát sinh thêm nghĩa vụ pháp lý của các bên như số hiệu tài khoản mà người ký phát được sử dụng để ký phát séc, địa chỉ của người ký phát, địa chỉ của người bị ký phát và các nội dung khác.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]4. Trường hợp séc được thanh toán qua Trung tâm thanh toán bù trừ séc thì trên séc phải có thêm các nội dung theo quy định của Trung tâm thanh toán bù trừ séc.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]5. Mặt sau của séc được sử dụng để ghi các nội dung chuyển nhượng séc.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]6. Số tiền ghi bằng số trên séc phải bằng với số tiền ghi bằng chữ trên séc. Nếu số tiền ghi bằng số khác với số tiền ghi bằng chữ thì séc không có giá trị thanh toán. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 59. Kích thước séc và việc bố trí vị trí các nội dung trên séc[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Kích thước séc và việc bố trí vị trí các nội dung trên séc do tổ chức cung ứng séc thiết kế và thực hiện, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Trung tâm thanh toán bù trừ séc quy định về kích thước séc, nội dung và vị trí các nội dung trên séc đối với séc thanh toán qua Trung tâm thanh toán bù trừ séc.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 60. Ký phát séc [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Séc được ký phát để ra lệnh cho người bị ký phát thanh toán: [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]a) Cho một người xác định và không cho phép chuyển nhượng séc bằng cách ghi rõ tên của người thụ hưởng và kèm theo một trong các cụm từ "không chuyển nhượng", "không trả theo lệnh"; [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]b) Cho một người xác định và cho phép chuyển nhượng séc bằng cách ghi rõ tên của người thụ hưởng và không có cụm từ không cho phép chuyển nhượng quy định tại điểm a Khoản này;[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]c) Cho người cầm giữ séc, bằng cách ghi cụm từ "trả cho người cầm giữ séc" hoặc không ghi tên người thụ hưởng.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Séc có thể được ký phát ra lệnh cho người bị ký phát thanh toán số tiền ghi trên séc cho chính người ký phát.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]3. Séc không được ký phát để ra lệnh cho chính người ký phát thực hiện thanh toán séc, trừ trường hợp ký phát để trả tiền từ đơn vị này sang đơn vị khác của người ký phát.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]4. Người ký phát séc là tổ chức, cá nhân có tài khoản tại ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 61. Séc trả tiền vào tài khoản và séc trả tiền mặt[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Người ký phát séc hoặc người chuyển nhượng séc có thể không cho phép thanh toán séc bằng tiền mặt bằng cách ghi trên séc cụm từ ''trả vào tài khoản''. Trong trường hợp này, người bị ký phát chỉ được chuyển số tiền ghi trên séc đó vào tài khoản của người thụ hưởng mà không được phép trả bằng tiền mặt, kể cả trường hợp cụm từ "trả vào tài khoản" bị gạch bỏ. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Trường hợp séc không ghi cụm từ ''trả vào tài khoản'' thì người bị ký phát thanh toán séc cho người thụ hưởng bằng tiền mặt.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 62. Séc gạch chéo không ghi tên và séc gạch chéo có ghi tên[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Người ký phát hoặc người chuyển nhượng séc có thể quy định séc chỉ được thanh toán cho một ngân hàng hoặc cho người thụ hưởng có tài khoản tại ngân hàng bị ký phát bằng cách vạch lên trên séc hai gạch chéo song song.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Người ký phát hoặc người chuyển nhượng séc có thể quy định séc chỉ được thanh toán cho một ngân hàng cụ thể hoặc cho người thụ hưởng có tài khoản tại ngân hàng đó bằng cách vạch lên trên séc hai gạch chéo song song và ghi tên của ngân hàng đó giữa hai gạch chéo này. Séc có tên hai ngân hàng giữa hai gạch chéo sẽ không có giá trị thanh toán, trừ trường hợp một trong hai ngân hàng có tên giữa hai gạch chéo là ngân hàng thu hộ. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4]Mục II CUNG ỨNG SÉC[/SIZE][/FONT][/CENTER][/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 63. Cung ứng séc trắng[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cung ứng séc trắng cho các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác có tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Các ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác cung ứng séc trắng cho tổ chức, cá nhân sử dụng tài khoản để ký phát séc.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]3. Tổ chức cung ứng séc quy định điều kiện, thủ tục đối với việc bảo quản, sử dụng séc do mình cung ứng.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 64. In, giao nhận và bảo quản séc trắng[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Tổ chức cung ứng séc tổ chức việc in séc trắng để cung ứng cho người sử dụng.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Trước khi séc trắng được in và cung ứng để sử dụng, các tổ chức cung ứng séc phải đăng ký mẫu séc trắng tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]3. Việc in, giao nhận, bảo quản và sử dụng séc trắng thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về in, giao nhận, bảo quản và sử dụng ấn chỉ có giá.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4]Mục III CHUYỂN NHƯỢNG, NHỜ THU SÉC[/SIZE][/FONT][/CENTER][/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 65. Chuyển nhượng séc [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Việc chuyển nhượng séc được áp dụng theo quy định về chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ tại Mục IV Chương II của Luật này, trừ trường hợp chuyển giao để nhờ thu séc cho tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán theo quy định tại Điều 66 của Luật này.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 66. Chuyển giao séc để nhờ thu séc[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Người thụ hưởng séc có thể chuyển giao séc để nhờ thu thông qua việc ký chuyển nhượng và chuyển giao séc cho người thu hộ.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Người thu hộ chỉ có quyền thay mặt cho người chuyển giao để xuất trình séc, nhận số tiền ghi trên séc, chuyển giao séc cho người thu hộ khác nhờ thu séc; truy đòi số tiền ghi trên séc đối với người ký phát và người chuyển giao séc nếu người thu hộ đã thanh toán trước số tiền ghi trên séc cho người thụ hưởng và séc được nhờ thu bị người bị ký phát từ chối thanh toán. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4]Mục IV BẢO ĐẢM THANH TOÁN SÉC[/SIZE][/FONT][/CENTER][/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 67. Bảo chi séc[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Trường hợp séc có đầy đủ các nội dung theo quy định tại Điều 58 của Luật này và người ký phát có đủ tiền để thanh toán séc khi yêu cầu bảo chi séc thì người bị ký phát có nghĩa vụ bảo chi séc bằng cách ghi cụm từ ''bảo chi'' và ký tên trên séc.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Người bị ký phát có nghĩa vụ giữ lại số tiền đủ để thanh toán cho séc đã bảo chi khi séc đó được xuất trình trong thời hạn xuất trình.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 68. Bảo lãnh séc[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Việc bảo lãnh séc được thực hiện theo các quy định về bảo lãnh hối phiếu đòi nợ quy định từ Điều 24 đến Điều 26 của Luật này.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4]Mục V XUẤT TRÌNH VÀ THANH TOÁN SÉC[/SIZE][/FONT][/CENTER][/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 69. Thời hạn xuất trình yêu cầu thanh toán séc và địa điểm xuất trình[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Thời hạn xuất trình yêu cầu thanh toán séc là ba mươi ngày, kể từ ngày ký phát.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Người thụ hưởng được xuất trình yêu cầu thanh toán séc muộn hơn, nếu việc chậm xuất trình do sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan gây ra. Thời gian diễn ra sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan không tính vào thời hạn xuất trình yêu cầu thanh toán.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]3. Trong thời hạn xuất trình yêu cầu thanh toán, séc phải được xuất trình để thanh toán tại địa điểm thanh toán quy định tại điểm đ khoản 1 và khoản 2 Điều 58 của Luật này hoặc tại Trung tâm thanh toán bù trừ séc nếu được thanh toán qua Trung tâm này.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]4. Việc xuất trình séc để thanh toán được coi là hợp lệ khi séc được người thụ hưởng hoặc người đại diện hợp pháp của người thụ hưởng xuất trình tại địa điểm thanh toán quy định tại khoản 3 Điều này. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]5. Người thụ hưởng có thể xuất trình séc để thanh toán theo hình thức thư bảo đảm qua mạng bưu chính công cộng. Việc xác định thời điểm xuất trình séc để thanh toán được tính theo ngày trên dấu bưu điện nơi gửi.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 70. Xuất trình séc tại Trung tâm thanh toán bù trừ séc[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác xuất trình yêu cầu thanh toán séc tại Trung tâm thanh toán bù trừ séc theo quy định của Trung tâm này.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 71. Thực hiện thanh toán [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Khi séc được xuất trình để thanh toán theo thời hạn và địa điểm xuất trình quy định tại Điều 69 của Luật này thì người bị ký phát có trách nhiệm thanh toán trong ngày xuất trình hoặc ngày làm việc tiếp theo nếu người ký phát có đủ tiền trên tài khoản để thanh toán.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Người bị ký phát không tuân thủ quy định tại khoản 1 Điều này phải bồi thường thiệt hại cho người thụ hưởng, tối đa bằng tiền lãi của số tiền ghi trên séc tính từ ngày séc được xuất trình để thanh toán theo mức lãi suất phạt chậm trả séc do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định áp dụng tại thời điểm xuất trình séc[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]3. Trường hợp séc được xuất trình để thanh toán trước ngày ghi là ngày ký phát trên séc thì việc thanh toán chỉ được thực hiện kể từ ngày ký phát ghi trên séc.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]4. Séc được xuất trình sau thời hạn xuất trình để thanh toán nhưng chưa quá sáu tháng kể từ ngày ký phát thì người bị ký phát vẫn có thể thanh toán nếu người bị ký phát không nhận được thông báo đình chỉ thanh toán đối với séc đó và người ký phát có đủ tiền trên tài khoản để thanh toán.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]5. Trường hợp khoản tiền mà người ký phát được sử dụng để ký phát séc không đủ để thanh toán toàn bộ số tiền ghi trên séc theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, nếu người thụ hưởng yêu cầu được thanh toán một phần số tiền ghi trên séc thì người bị ký phát có nghĩa vụ thanh toán theo yêu cầu của người thụ hưởng trong phạm vi khoản tiền mà người ký phát hiện có và được sử dụng để thanh toán séc.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]6. Khi thanh toán một phần số tiền ghi trên séc, người bị ký phát phải ghi rõ số tiền đã được thanh toán trên séc và trả lại séc cho người thụ hưởng hoặc người được người thụ hưởng ủy quyền. Người thụ hưởng hoặc người được người thụ hưởng ủy quyền phải lập văn bản biên nhận về việc thanh toán đó và giao cho người bị ký phát.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]7. Văn bản biên nhận trong trường hợp này được coi là văn bản chứng minh việc người bị ký phát đã thanh toán một phần số tiền ghi trên séc.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]8. Trường hợp séc được xuất trình để thanh toán sau khi người ký phát bị tuyên bố phá sản, giải thể, chết, mất tích hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì séc vẫn có hiệu lực thanh toán theo quy định tại Điều này.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]9. Việc thanh toán séc theo quy định tại khoản 4 Điều này chấm dứt sau sáu tháng, kể từ ngày ký phát ghi trên séc.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 72. Thanh toán séc đã được chuyển nhượng[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Khi thanh toán séc đã được chuyển nhượng bằng ký chuyển nhượng, người bị ký phát phải kiểm tra để bảo đảm tính liên tục của dãy chữ ký chuyển nhượng.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 73. Đình chỉ thanh toán séc [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Người ký phát có quyền yêu cầu đình chỉ thanh toán séc mà mình đã ký phát bằng việc thông báo bằng văn bản cho người bị ký phát yêu cầu đình chỉ thanh toán séc khi séc này được xuất trình yêu cầu thanh toán. Thông báo đình chỉ thanh toán chỉ có hiệu lực sau thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật này.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Người ký phát có nghĩa vụ thanh toán số tiền ghi trên séc sau khi séc bị người bị ký phát từ chối thanh toán theo thông báo đình chỉ thanh toán của mình.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 74. Từ chối thanh toán séc [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Séc được coi là bị từ chối thanh toán nếu sau thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 71 của Luật này, người thụ hưởng chưa nhận được đủ số tiền ghi trên séc.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Khi từ chối thanh toán séc, người bị ký phát, Trung tâm thanh toán bù trừ séc phải lập giấy xác nhận từ chối thanh toán, ghi rõ số séc, số tiền từ chối, lý do từ chối, ngày tháng xuất trình, tên, địa chỉ của người ký phát séc, ký tên và giao cho người xuất trình séc.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 75. Truy đòi séc do không được thanh toán[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Việc truy đòi séc do không được thanh toán được áp dụng tương tự theo các quy định từ Điều 48 đến Điều 52 của Luật này.[/SIZE][/FONT] [B][FONT=Arial] [SIZE=4][/SIZE][/FONT][/B] [SIZE=4][B][FONT=Arial] [/FONT][/B][FONT=Arial][/FONT][/SIZE] [CENTER][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4]Chương V [B]KHỞI KIỆN, THANH TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM[/B][/SIZE][/FONT][/CENTER][/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 76. Khởi kiện của người thụ hưởng [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Sau khi gửi thông báo về việc công cụ chuyển nhượng bị từ chối chấp nhận hoặc bị từ chối thanh toán toàn bộ hoặc một phần số tiền ghi trên công cụ chuyển nhượng, người thụ hưởng có quyền khởi kiện tại Toà án đối với một, một số hoặc tất cả những người có liên quan để yêu cầu thanh toán số tiền quy định tại Điều 52 của Luật này. Hồ sơ khởi kiện phải có đơn kiện, công cụ chuyển nhượng bị từ chối chấp nhận hoặc bị từ chối thanh toán, thông báo về việc công cụ chuyển nhượng bị từ chối chấp nhận hoặc bị từ chối thanh toán. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Người thụ hưởng không xuất trình công cụ chuyển nhượng để thanh toán trong thời hạn quy định tại Điều 43 và Điều 69 của Luật này hoặc không gửi thông báo về việc bị từ chối chấp nhận hoặc từ chối thanh toán trong thời hạn quy định tại Điều 50 của Luật này thì mất quyền khởi kiện đối với những người có liên quan, trừ người phát hành, người chấp nhận hoặc người ký phát, người bảo lãnh cho người bị ký phát trong trường hợp hối phiếu đòi nợ chưa được chấp nhận.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 77. Khởi kiện của người có liên quan[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Người có liên quan bị khởi kiện theo quy định tại Điều 76 của Luật này được quyền khởi kiện người chuyển nhượng trước mình, người chấp nhận, người phát hành, người ký phát hoặc người bảo lãnh cho những người này về số tiền quy định tại Điều 52 của Luật này, kể từ ngày người có liên quan này hoàn thành nghĩa vụ thanh toán công cụ chuyển nhượng.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 78. Thời hiệu khởi kiện[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Người thụ hưởng có quyền khởi kiện người ký phát, người phát hành, người bảo lãnh, người chuyển nhượng, người chấp nhận yêu cầu thanh toán số tiền quy định tại Điều 52 của Luật này trong thời hạn ba năm, kể từ ngày công cụ chuyển nhượng bị từ chối chấp nhận hoặc bị từ chối thanh toán.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Người có liên quan bị khởi kiện theo quy định tại Điều 76 của Luật này có quyền khởi kiện người ký phát, người phát hành, người chuyển nhượng trước mình, người bảo lãnh, người chấp nhận về số tiền quy định tại Điều 52 của Luật này trong thời hạn hai năm, kể từ ngày người có liên quan này hoàn thành nghĩa vụ thanh toán công cụ chuyển nhượng.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]3. Trường hợp người thụ hưởng không xuất trình công cụ chuyển nhượng để thanh toán đúng hạn theo quy định tại Điều 43 và Điều 69 của Luật này hoặc không gửi thông báo về việc công cụ chuyển nhượng bị từ chối chấp nhận hoặc bị từ chối thanh toán trong thời hạn quy định tại Điều 50 của Luật này thì chỉ có quyền khởi kiện người chấp nhận, người phát hành, người ký phát, người bảo lãnh cho người bị ký phát trong thời hạn hai năm, kể từ ngày ký phát công cụ chuyển nhượng.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]4. Trong thời hiệu khởi kiện quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này, nếu xẩy ra sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan ảnh hưởng tới việc thực hiện quyền khởi kiện của người thụ hưởng và người có liên quan thì thời gian diễn ra sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan không tính vào thời hiệu khởi kiện.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 79. Giải quyết tranh chấp[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Tranh chấp về công cụ chuyển nhượng có thể được giải quyết tại Toà án hoặc Trọng tài thương mại.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về công cụ chuyển nhượng. Toà án nhân dân giải quyết tranh chấp về công cụ chuyển nhượng một cách độc lập với các giao dịch cơ sở phát hành công cụ chuyển nhượng và chỉ dựa trên hồ sơ khởi kiện quy định tại khoản 1 Điều 76 của Luật này. Trình tự và thủ tục giải quyết tranh chấp về công cụ chuyển nhượng tại Toà án được thực hiện theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]3. Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về công cụ chuyển nhượng, nếu trước hoặc sau khi xẩy ra tranh chấp các bên có thoả thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. Thoả thuận trọng tài và trình tự, thủ tục tố tụng trọng tài thực hiện theo quy định của pháp luật về trọng tài. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 80. Thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về công cụ chuyển nhượng [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về công cụ chuyển nhượng trong các giao dịch công cụ chuyển nhượng có liên quan đến hoạt động ngân hàng.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm trực tiếp hoặc phối hợp thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về công cụ chuyển nhượng trong phạm vi quản lý của mình. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]3. Chính phủ quy định cụ thể việc phối hợp thanh tra theo Điều này. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 81. Xử lý vi phạm [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Cá nhân vi phạm các quy định của Luật này thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Tổ chức vi phạm các quy định của Luật này thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4]Chương VI [B]ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH[/B][/SIZE][/FONT][/CENTER][/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 82. Hiệu lực thi hành[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]2. Pháp lệnh thương phiếu ngày 24 tháng 12 năm 1999 và các văn bản quy phạm pháp luật khác về thương phiếu và séc hết hiệu lực từ ngày Luật này có hiệu lực. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều 83. Hướng dẫn thi hành[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật này.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4][I][FONT=Arial]Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 [/FONT][/I][/SIZE] [RIGHT] [SIZE=4][FONT=Arial][B]CHỦ TỊCH QUỐC HỘI[/B][/FONT][/SIZE][/RIGHT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][RIGHT][FONT=Arial] [SIZE=4][/SIZE][/FONT][/RIGHT][/CENTER][RIGHT][/RIGHT] [FONT=Arial] [SIZE=4][/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
Luật các công cụ chuyển nhượng
Top