Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
Luật bảo hiểm xã hội ngày 29 tháng 6 năm 2006
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vosong" data-source="post: 21572" data-attributes="member: 92"><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>LUẬT</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>BẢO HIỂM XÃ HỘI</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>SỐ 71/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 6 NĂM 2006</strong></span></span></p> </p> <p style="text-align: left"><p style="text-align: left"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>Luật này quy định về bảo hiểm xã hội. </em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p> </p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>CHƯƠNG I</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG </strong></span></span></p> </p> <p style="text-align: left"><p style="text-align: left"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 1</strong><strong>.</strong> Phạm vi điều chỉnh</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Luật này quy định về chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội; quyền và trách nhiệm của người lao động, của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội; tổ chức bảo hiểm xã hội; quỹ bảo hiểm xã hội; thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội và quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Luật này không áp dụng đối với bảo hiểm y tế, bảo hiểm tiền gửi và các loại bảo hiểm mang tính kinh doanh. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 2.</strong> Đối tượng áp dụng </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b) Cán bộ, công chức, viên chức;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân; </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">đ) Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">e) Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">3. Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với người sử dụng lao động quy định tại khoản 4 Điều này.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">4. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là người sử dụng lao động quy định tại khoản 2 Điều này có sử dụng từ mười lao động trở lên.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">5. Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam trong độ tuổi lao động, không thuộc quy định tại khoản 1 Điều này.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">6. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sau đây gọi chung là người lao động. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 3.</strong> Giải thích từ ngữ</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">3. Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình để hưởng bảo hiểm xã hội.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">4. Người thất nghiệp là người đang đóng bảo hiểm thất nghiệp mà bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc nhưng chưa tìm được việc làm.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">5. Thời gian đóng bảo hiểm xã hội là thời gian được tính từ khi người lao động bắt đầu đóng bảo hiểm xã hội cho đến khi dừng đóng. Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã hội không liên tục thì thời gian đóng bảo hiểm xã hội là tổng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">6. Mức lương tối thiểu chung là mức lương thấp nhất do Chính phủ công bố ở từng thời kỳ.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">7. Thân nhân là con, vợ hoặc chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ hoặc cha chồng, mẹ vợ hoặc mẹ chồng của người tham gia bảo hiểm xã hội; người khác mà người tham gia bảo hiểm xã hội phải chịu trách nhiệm nuôi dưỡng. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 4.</strong> Các chế độ bảo hiểm xã hội </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm các chế độ sau đây:</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a) ốm đau;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b) Thai sản;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d) Hưu trí;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">đ) Tử tuất.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm các chế độ sau đây:</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a) Hưu trí;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b) Tử tuất.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">3. Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm các chế độ sau đây:</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a) Trợ cấp thất nghiệp;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b) Hỗ trợ học nghề;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c) Hỗ trợ tìm việc làm. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 5.</strong> Nguyên tắc bảo hiểm xã hội </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Mức hưởng bảo hiểm xã hội được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội và có chia sẻ giữa những người tham gia bảo hiểm xã hội. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp được tính trên cơ sở tiền lương, tiền công của người lao động. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập do người lao động lựa chọn nhưng mức thu nhập này không thấp hơn mức lương tối thiểu chung.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">3. Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên cơ sở thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">4. Quỹ bảo hiểm xã hội được quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch, được sử dụng đúng mục đích, được hạch toán độc lập theo các quỹ thành phần của bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện và bảo hiểm thất nghiệp.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">5. Việc thực hiện bảo hiểm xã hội phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời và đầy đủ quyền lợi của người tham gia bảo hiểm xã hội. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 6.</strong> Chính sách của Nhà nước đối với bảo hiểm xã hội</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Nhà nước có chính sách ưu tiên đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội và các biện pháp cần thiết khác để bảo toàn, tăng trưởng quỹ. Quỹ bảo hiểm xã hội được Nhà nước bảo hộ, không bị phá sản. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội được miễn thuế. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 7.</strong> Nội dung quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">3. Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">4. Thực hiện công tác thống kê, thông tin về bảo hiểm xã hội.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">5. Tổ chức bộ máy thực hiện bảo hiểm xã hội; đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác bảo hiểm xã hội.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">6. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo hiểm xã hội; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">7. Hợp tác quốc tế về bảo hiểm xã hội.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 8.</strong> Cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">3. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">4. Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội trong phạm vi địa phương theo phân cấp của Chính phủ. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 9.</strong>Hiện đại hoá quản lý bảo hiểm xã hội</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Nhà nước khuyến khích đầu tư phát triển công nghệ và phương tiện kỹ thuật tiên tiến để bảo đảm áp dụng phương pháp quản lý bảo hiểm xã hội hiện đại.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý bảo hiểm xã hội. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 10.</strong> Thanh tra bảo hiểm xã hội</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Thanh tra lao động - thương binh và xã hội thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về bảo hiểm xã hội.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra chuyên ngành về bảo hiểm xã hội được thực hiện theo quy định của pháp luật về thanh tra. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 11.</strong> Quyền và trách nhiệm của tổ chức công đoàn</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Tổ chức công đoàn có các quyền sau đây:</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a) Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b) Yêu cầu người sử dụng lao động, tổ chức bảo hiểm xã hội cung cấp thông tin về bảo hiểm xã hội của người lao động;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c) Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Tổ chức công đoàn có các trách nhiệm sau đây:</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a) Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với người lao động;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b) Kiến nghị, tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c) Tham gia kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về bảo hiểm xã hội. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 12.</strong> Quyền và trách nhiệm của đại diện người sử dụng lao động</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Đại diện người sử dụng lao động có các quyền sau đây: </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a) Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b) Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Đại diện người sử dụng lao động có các trách nhiệm sau đây: </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a) Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với người sử dụng lao động;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b) Kiến nghị, tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội; </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c) Tham gia kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về bảo hiểm xã hội.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 13.</strong> Chế độ báo cáo, kiểm toán</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Hằng năm Chính phủ báo cáo Quốc hội về quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Định kỳ ba năm, Kiểm toán nhà nước thực hiện kiểm toán quỹ bảo hiểm xã hội và báo cáo kết quả với Quốc hội. Trong trường hợp cần thiết, theo yêu cầu của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ, quỹ bảo hiểm xã hội được kiểm toán đột xuất. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 14.</strong> Các hành vi bị nghiêm cấm </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Không đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật này.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Gian lận, giả mạo hồ sơ trong việc thực hiện bảo hiểm xã hội.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">3. Sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội sai mục đích.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">4. Gây phiền hà, trở ngại, làm thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">5. Báo cáo sai sự thật, cung cấp sai lệch thông tin, số liệu về bảo hiểm xã hội.</span></span></p> </p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>CHƯƠNG II</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>QUYỀN, TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG, NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, TỔ CHỨC BẢO HIỂM XÃ HỘI </strong></span></span></p> </p> <p style="text-align: left"><p style="text-align: left"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 15.</strong> Quyền của người lao động </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Người lao động có các quyền sau đây:</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Được cấp sổ bảo hiểm xã hội; </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Nhận sổ bảo hiểm xã hội khi không còn làm việc; </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">3. Nhận lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội đầy đủ, kịp thời; </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">4. Hưởng bảo hiểm y tế trong các trường hợp sau đây:</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a) Đang hưởng lương hưu; </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c) Đang hưởng trợ cấp thất nghiệp;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">5. Uỷ quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">6. Yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp thông tin quy định tại điểm h khoản 1 Điều 18; yêu cầu tổ chức bảo hiểm xã hội cung cấp thông tin quy định tại khoản 11 Điều 20 của Luật này;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">7. Khiếu nại, tố cáo về bảo hiểm xã hội;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">8. Các quyền khác theo quy định của pháp luật. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 16.</strong> Trách nhiệm của người lao động</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Người lao động có các trách nhiệm sau đây:</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a) Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật này;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b) Thực hiện quy định về việc lập hồ sơ bảo hiểm xã hội;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội theo đúng quy định;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Ngoài việc thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều này, người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp còn có các trách nhiệm sau đây:</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a) Đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b) Thông báo hằng tháng với tổ chức bảo hiểm xã hội về việc tìm kiếm việc làm trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c) Nhận việc làm hoặc tham gia khoá học nghề phù hợp khi tổ chức bảo hiểm xã hội giới thiệu. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 17.</strong> Quyền của người sử dụng lao động </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Người sử dụng lao động có các quyền sau đây:</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Khiếu nại, tố cáo về bảo hiểm xã hội;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">3. Các quyền khác theo quy định của pháp luật. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 18.</strong> Trách nhiệm của người sử dụng lao động </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Người sử dụng lao động có các trách nhiệm sau đây:</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a) Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 92 và hằng tháng trích từ tiền lương, tiền công của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 91 của Luật này để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội của người lao động trong thời gian người lao động làm việc;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">c) Trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động khi người đó không còn làm việc;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">d) Lập hồ sơ để người lao động được cấp sổ, đóng và hưởng bảo hiểm xã hội; </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">đ) Trả trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động; </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">e) Giới thiệu người lao động đi giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 41, Điều 51 và điểm b khoản 1 Điều 55 của Luật này;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">g) Cung cấp tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">h) Cung cấp thông tin về việc đóng bảo hiểm xã hội của người lao động khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">i) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Ngoài việc thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều này, hằng tháng người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 102 và trích từ tiền lương, tiền công của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 102 của Luật này để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 19.</strong> Quyền của tổ chức bảo hiểm xã hội</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tổ chức bảo hiểm xã hội có các quyền sau đây:</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Tổ chức quản lý nhân sự, tài chính và tài sản theo quy định của pháp luật;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Từ chối yêu cầu trả bảo hiểm xã hội không đúng quy định;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">3. Khiếu nại về bảo hiểm xã hội; </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">4. Kiểm tra việc đóng bảo hiểm xã hội và trả các chế độ bảo hiểm xã hội;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">5. Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội; </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">6. Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">7. Các quyền khác theo quy định của pháp luật. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 20.</strong> Trách nhiệm của tổ chức bảo hiểm xã hội</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tổ chức bảo hiểm xã hội có các trách nhiệm sau đây:</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội; hướng dẫn thủ tục thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động, người sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Thực hiện việc thu bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật này;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">3. Tiếp nhận hồ sơ, giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội; thực hiện việc trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội đầy đủ, thuận tiện và đúng thời hạn; </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">4. Cấp sổ bảo hiểm xã hội đến từng người lao động;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">5. Quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">6. Thực hiện các biện pháp bảo toàn và tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">7. Tổ chức thực hiện công tác thống kê, kế toán, hướng dẫn nghiệp vụ về bảo hiểm xã hội;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">8. Giới thiệu người lao động đi giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa theo quy định tại điểm b khoản 1 và khoản 2 Điều 41 của Luật này;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">9. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bảo hiểm xã hội; lưu trữ hồ sơ của người tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">10. Định kỳ sáu tháng, báo cáo Hội đồng quản lý bảo hiểm xã hội về tình hình thực hiện bảo hiểm xã hội. Hằng năm, báo cáo Chính phủ và cơ quan quản lý nhà nước về tình hình quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">11. Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền được hưởng chế độ, thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">12. Cung cấp tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">13. Giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo về việc thực hiện bảo hiểm xã hội;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">14. Thực hiện hợp tác quốc tế về bảo hiểm xã hội;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">15. Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.</span></span></p> </p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>CHƯƠNG III</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC </strong></span></span></p></p> <p style="text-align: center"></p><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>MỤC 1</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU </strong></span></span></p> </p> <p style="text-align: left"><p style="text-align: left"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 21.</strong> Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau là người lao động quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 2 của Luật này. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 22.</strong> Điều kiện hưởng chế độ ốm đau</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác thì không được hưởng chế độ ốm đau.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Có con dưới bảy tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 23.</strong> Thời gian hưởng chế độ ốm đau</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều 2 của Luật này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần và được quy định như sau: </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a) Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng ba mươi ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới mười lăm năm; bốn mươi ngày nếu đã đóng từ đủ mười lăm năm đến dưới ba mươi năm; sáu mươi ngày nếu đã đóng từ đủ ba mươi năm trở lên; </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b) Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên thì được hưởng bốn mươi ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới mười lăm năm; năm mươi ngày nếu đã đóng từ đủ mười lăm năm đến dưới ba mươi năm; bảy mươi ngày nếu đã đóng từ đủ ba mươi năm trở lên. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a) Tối đa không quá một trăm tám mươi ngày trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b) Hết thời hạn một trăm tám mươi ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">3. Thời gian hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động quy định tại điểm d khoản 1 Điều 2 của Luật này tuỳ thuộc vào thời gian điều trị tại cơ sở y tế thuộc quân đội nhân dân và công an nhân dân. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Điều 24.</strong> Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là hai mươi ngày làm việc nếu con dưới ba tuổi; tối đa là mười lăm ngày làm việc nếu con từ đủ ba tuổi đến dưới bảy tuổi. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội, nếu một người đã hết thời hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia được hưởng chế độ theo quy định tại khoản 1 Điều này.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Nguồn: daivietlawfirm.vn</strong></em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p> </p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vosong, post: 21572, member: 92"] [CENTER][CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B]LUẬT[/B] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]BẢO HIỂM XÃ HỘI[/B][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 71/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 6 NĂM 2006[/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [LEFT][LEFT] [SIZE=4][FONT=arial][I]Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;[/I][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][I]Luật này quy định về bảo hiểm xã hội. [/I] [/FONT][/SIZE][/LEFT] [/LEFT] [CENTER][CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B]CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG [/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [LEFT][LEFT] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 1[/B][B].[/B] Phạm vi điều chỉnh[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Luật này quy định về chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội; quyền và trách nhiệm của người lao động, của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội; tổ chức bảo hiểm xã hội; quỹ bảo hiểm xã hội; thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội và quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Luật này không áp dụng đối với bảo hiểm y tế, bảo hiểm tiền gửi và các loại bảo hiểm mang tính kinh doanh. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 2.[/B] Đối tượng áp dụng [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]b) Cán bộ, công chức, viên chức;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân; [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]đ) Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]e) Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]3. Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với người sử dụng lao động quy định tại khoản 4 Điều này.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]4. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là người sử dụng lao động quy định tại khoản 2 Điều này có sử dụng từ mười lao động trở lên.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]5. Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam trong độ tuổi lao động, không thuộc quy định tại khoản 1 Điều này.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]6. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sau đây gọi chung là người lao động. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 3.[/B] Giải thích từ ngữ[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]3. Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình để hưởng bảo hiểm xã hội.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]4. Người thất nghiệp là người đang đóng bảo hiểm thất nghiệp mà bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc nhưng chưa tìm được việc làm.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]5. Thời gian đóng bảo hiểm xã hội là thời gian được tính từ khi người lao động bắt đầu đóng bảo hiểm xã hội cho đến khi dừng đóng. Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã hội không liên tục thì thời gian đóng bảo hiểm xã hội là tổng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]6. Mức lương tối thiểu chung là mức lương thấp nhất do Chính phủ công bố ở từng thời kỳ.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]7. Thân nhân là con, vợ hoặc chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ hoặc cha chồng, mẹ vợ hoặc mẹ chồng của người tham gia bảo hiểm xã hội; người khác mà người tham gia bảo hiểm xã hội phải chịu trách nhiệm nuôi dưỡng. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 4.[/B] Các chế độ bảo hiểm xã hội [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm các chế độ sau đây:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]a) ốm đau;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]b) Thai sản;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]d) Hưu trí;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]đ) Tử tuất.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm các chế độ sau đây:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]a) Hưu trí;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]b) Tử tuất.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]3. Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm các chế độ sau đây:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]a) Trợ cấp thất nghiệp;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]b) Hỗ trợ học nghề;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]c) Hỗ trợ tìm việc làm. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 5.[/B] Nguyên tắc bảo hiểm xã hội [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Mức hưởng bảo hiểm xã hội được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội và có chia sẻ giữa những người tham gia bảo hiểm xã hội. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp được tính trên cơ sở tiền lương, tiền công của người lao động. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập do người lao động lựa chọn nhưng mức thu nhập này không thấp hơn mức lương tối thiểu chung.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]3. Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên cơ sở thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]4. Quỹ bảo hiểm xã hội được quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch, được sử dụng đúng mục đích, được hạch toán độc lập theo các quỹ thành phần của bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện và bảo hiểm thất nghiệp.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]5. Việc thực hiện bảo hiểm xã hội phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời và đầy đủ quyền lợi của người tham gia bảo hiểm xã hội. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 6.[/B] Chính sách của Nhà nước đối với bảo hiểm xã hội[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Nhà nước có chính sách ưu tiên đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội và các biện pháp cần thiết khác để bảo toàn, tăng trưởng quỹ. Quỹ bảo hiểm xã hội được Nhà nước bảo hộ, không bị phá sản. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội được miễn thuế. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 7.[/B] Nội dung quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]3. Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]4. Thực hiện công tác thống kê, thông tin về bảo hiểm xã hội.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]5. Tổ chức bộ máy thực hiện bảo hiểm xã hội; đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác bảo hiểm xã hội.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]6. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo hiểm xã hội; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]7. Hợp tác quốc tế về bảo hiểm xã hội.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 8.[/B] Cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]3. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]4. Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội trong phạm vi địa phương theo phân cấp của Chính phủ. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 9.[/B]Hiện đại hoá quản lý bảo hiểm xã hội[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Nhà nước khuyến khích đầu tư phát triển công nghệ và phương tiện kỹ thuật tiên tiến để bảo đảm áp dụng phương pháp quản lý bảo hiểm xã hội hiện đại.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý bảo hiểm xã hội. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 10.[/B] Thanh tra bảo hiểm xã hội[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Thanh tra lao động - thương binh và xã hội thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về bảo hiểm xã hội.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra chuyên ngành về bảo hiểm xã hội được thực hiện theo quy định của pháp luật về thanh tra. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 11.[/B] Quyền và trách nhiệm của tổ chức công đoàn[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Tổ chức công đoàn có các quyền sau đây:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]a) Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]b) Yêu cầu người sử dụng lao động, tổ chức bảo hiểm xã hội cung cấp thông tin về bảo hiểm xã hội của người lao động;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]c) Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Tổ chức công đoàn có các trách nhiệm sau đây:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]a) Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với người lao động;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]b) Kiến nghị, tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]c) Tham gia kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về bảo hiểm xã hội. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 12.[/B] Quyền và trách nhiệm của đại diện người sử dụng lao động[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Đại diện người sử dụng lao động có các quyền sau đây: [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]a) Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]b) Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Đại diện người sử dụng lao động có các trách nhiệm sau đây: [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]a) Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với người sử dụng lao động;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]b) Kiến nghị, tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội; [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]c) Tham gia kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về bảo hiểm xã hội.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 13.[/B] Chế độ báo cáo, kiểm toán[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Hằng năm Chính phủ báo cáo Quốc hội về quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Định kỳ ba năm, Kiểm toán nhà nước thực hiện kiểm toán quỹ bảo hiểm xã hội và báo cáo kết quả với Quốc hội. Trong trường hợp cần thiết, theo yêu cầu của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ, quỹ bảo hiểm xã hội được kiểm toán đột xuất. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 14.[/B] Các hành vi bị nghiêm cấm [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Không đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật này.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Gian lận, giả mạo hồ sơ trong việc thực hiện bảo hiểm xã hội.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]3. Sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội sai mục đích.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]4. Gây phiền hà, trở ngại, làm thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]5. Báo cáo sai sự thật, cung cấp sai lệch thông tin, số liệu về bảo hiểm xã hội.[/FONT][/SIZE][/LEFT] [/LEFT] [CENTER][CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B]CHƯƠNG II QUYỀN, TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG, NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, TỔ CHỨC BẢO HIỂM XÃ HỘI [/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [LEFT][LEFT] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 15.[/B] Quyền của người lao động [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Người lao động có các quyền sau đây:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Được cấp sổ bảo hiểm xã hội; [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Nhận sổ bảo hiểm xã hội khi không còn làm việc; [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]3. Nhận lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội đầy đủ, kịp thời; [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]4. Hưởng bảo hiểm y tế trong các trường hợp sau đây:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]a) Đang hưởng lương hưu; [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]b) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]c) Đang hưởng trợ cấp thất nghiệp;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]5. Uỷ quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]6. Yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp thông tin quy định tại điểm h khoản 1 Điều 18; yêu cầu tổ chức bảo hiểm xã hội cung cấp thông tin quy định tại khoản 11 Điều 20 của Luật này;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]7. Khiếu nại, tố cáo về bảo hiểm xã hội;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]8. Các quyền khác theo quy định của pháp luật. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 16.[/B] Trách nhiệm của người lao động[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Người lao động có các trách nhiệm sau đây:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]a) Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật này;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]b) Thực hiện quy định về việc lập hồ sơ bảo hiểm xã hội;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]c) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội theo đúng quy định;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]d) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Ngoài việc thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều này, người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp còn có các trách nhiệm sau đây:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]a) Đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]b) Thông báo hằng tháng với tổ chức bảo hiểm xã hội về việc tìm kiếm việc làm trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]c) Nhận việc làm hoặc tham gia khoá học nghề phù hợp khi tổ chức bảo hiểm xã hội giới thiệu. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 17.[/B] Quyền của người sử dụng lao động [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Người sử dụng lao động có các quyền sau đây:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Khiếu nại, tố cáo về bảo hiểm xã hội;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]3. Các quyền khác theo quy định của pháp luật. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 18.[/B] Trách nhiệm của người sử dụng lao động [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Người sử dụng lao động có các trách nhiệm sau đây:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]a) Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 92 và hằng tháng trích từ tiền lương, tiền công của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 91 của Luật này để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]b) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội của người lao động trong thời gian người lao động làm việc;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]c) Trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động khi người đó không còn làm việc;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]d) Lập hồ sơ để người lao động được cấp sổ, đóng và hưởng bảo hiểm xã hội; [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]đ) Trả trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động; [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]e) Giới thiệu người lao động đi giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 41, Điều 51 và điểm b khoản 1 Điều 55 của Luật này;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]g) Cung cấp tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]h) Cung cấp thông tin về việc đóng bảo hiểm xã hội của người lao động khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]i) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Ngoài việc thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều này, hằng tháng người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 102 và trích từ tiền lương, tiền công của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 102 của Luật này để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 19.[/B] Quyền của tổ chức bảo hiểm xã hội[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Tổ chức bảo hiểm xã hội có các quyền sau đây:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Tổ chức quản lý nhân sự, tài chính và tài sản theo quy định của pháp luật;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Từ chối yêu cầu trả bảo hiểm xã hội không đúng quy định;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]3. Khiếu nại về bảo hiểm xã hội; [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]4. Kiểm tra việc đóng bảo hiểm xã hội và trả các chế độ bảo hiểm xã hội;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]5. Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội; [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]6. Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]7. Các quyền khác theo quy định của pháp luật. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 20.[/B] Trách nhiệm của tổ chức bảo hiểm xã hội[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Tổ chức bảo hiểm xã hội có các trách nhiệm sau đây:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội; hướng dẫn thủ tục thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động, người sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Thực hiện việc thu bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật này;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]3. Tiếp nhận hồ sơ, giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội; thực hiện việc trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội đầy đủ, thuận tiện và đúng thời hạn; [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]4. Cấp sổ bảo hiểm xã hội đến từng người lao động;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]5. Quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]6. Thực hiện các biện pháp bảo toàn và tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]7. Tổ chức thực hiện công tác thống kê, kế toán, hướng dẫn nghiệp vụ về bảo hiểm xã hội;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]8. Giới thiệu người lao động đi giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa theo quy định tại điểm b khoản 1 và khoản 2 Điều 41 của Luật này;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]9. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bảo hiểm xã hội; lưu trữ hồ sơ của người tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]10. Định kỳ sáu tháng, báo cáo Hội đồng quản lý bảo hiểm xã hội về tình hình thực hiện bảo hiểm xã hội. Hằng năm, báo cáo Chính phủ và cơ quan quản lý nhà nước về tình hình quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]11. Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền được hưởng chế độ, thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]12. Cung cấp tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]13. Giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo về việc thực hiện bảo hiểm xã hội;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]14. Thực hiện hợp tác quốc tế về bảo hiểm xã hội;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]15. Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.[/FONT][/SIZE][/LEFT] [/LEFT] [CENTER][CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B]CHƯƠNG III BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC [/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B]MỤC 1 CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU [/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [LEFT][LEFT] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 21.[/B] Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau là người lao động quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 2 của Luật này. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 22.[/B] Điều kiện hưởng chế độ ốm đau[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác thì không được hưởng chế độ ốm đau.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Có con dưới bảy tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 23.[/B] Thời gian hưởng chế độ ốm đau[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều 2 của Luật này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần và được quy định như sau: [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]a) Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng ba mươi ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới mười lăm năm; bốn mươi ngày nếu đã đóng từ đủ mười lăm năm đến dưới ba mươi năm; sáu mươi ngày nếu đã đóng từ đủ ba mươi năm trở lên; [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]b) Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên thì được hưởng bốn mươi ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới mười lăm năm; năm mươi ngày nếu đã đóng từ đủ mười lăm năm đến dưới ba mươi năm; bảy mươi ngày nếu đã đóng từ đủ ba mươi năm trở lên. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]a) Tối đa không quá một trăm tám mươi ngày trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]b) Hết thời hạn một trăm tám mươi ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]3. Thời gian hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động quy định tại điểm d khoản 1 Điều 2 của Luật này tuỳ thuộc vào thời gian điều trị tại cơ sở y tế thuộc quân đội nhân dân và công an nhân dân. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Điều 24.[/B] Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]1. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là hai mươi ngày làm việc nếu con dưới ba tuổi; tối đa là mười lăm ngày làm việc nếu con từ đủ ba tuổi đến dưới bảy tuổi. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội, nếu một người đã hết thời hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia được hưởng chế độ theo quy định tại khoản 1 Điều này.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][I][B]Nguồn: daivietlawfirm.vn[/B][/I] [/FONT][/SIZE][/LEFT] [/LEFT] [SIZE=4][FONT=arial] [/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
Luật bảo hiểm xã hội ngày 29 tháng 6 năm 2006
Top