Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
CHUYÊN NGÀNH khác
Luận văn, Tiểu luận
Luận văn ẩn dụ tiếng Việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="maylangthang" data-source="post: 137405" data-attributes="member: 24818"><p style="text-align: center"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><strong>Luận văn ẩn dụ tiếng Việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><strong>[PDF]</strong></span></span>https://server1.vnkienthuc.com/files/860/2drfgh.pdf<strong>[/PDF]</strong></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>Trong tương tác với môi trường chung quanh, để có thể sống còn và hoạt</p><p></p><p>động, có lẽ năng lực cần thiết nhất của con người là “phạm trù hóa”. Phân chia </p><p></p><p>phạm trù không chỉ đơn giản là sắp xếp sự vật theo nhóm, mà thực chất là cả một </p><p></p><p>quá trình nhận thức, trong đó con người nhận biết, phân biệt và phân chia sự vật </p><p></p><p>theo một cơ chế nào đó. Phạm trù hóa theo nguyên mẫu là một trong những nỗ lực </p><p></p><p>giải thích quá trình này, với “nguyên mẫu” là một hay những thành viên trung tâm </p><p></p><p>của loại. Ẩn dụ ý niệm, với tư cách là mô hình nhận thức, đã kết hợp những đặc </p><p></p><p>điểm phạm trù hóa theo nguyên mẫu để hình thành cấu trúc nội tại và tổ chức một </p><p></p><p>hệ thống ý niệm phức tạp – phức tạp do có nhiều mức độ thể hiện và suy luận trong </p><p></p><p>quan hệ tương tác với các mô hình nhận thức khác. </p><p></p><p>Đề tài luận án tập trung phân tích cấu trúc và tính hệ thống của ẩn dụ dựa </p><p></p><p>trên các nguyên tắc phạm trù hóa của lý thuyết nguyên mẫu. </p><p></p><p>0.1.Lý do chọn đề tài</p><p></p><p> Cho đến nay, các công trình nghiên cứu từ góc độ nguyên mẫu thường theo </p><p></p><p>một trong hai hướng chính: một là nhận dạng thành viên điển hình và thành viên ít </p><p></p><p>điển hình hơn trong một phạm trù ngôn ngữ, và hai là xác định hiệu quả nguyên </p><p></p><p>mẫu khi xem nguyên mẫu như là (những) thành viên sớm nhất hay thành viên </p><p></p><p>“gốc”. Đã có nhiều công trình nghiên cứu các phạm trù ngôn ngữ theo phương pháp </p><p></p><p>thực nghiệm của Rosch, nhưng vấn đề phạm trù hóa theo nguyên mẫu và nguồn tạo </p><p></p><p>hiệu quả nguyên mẫu vẫn thu hút sự chú ý của các ngành khoa học nhận thức. Đề</p><p></p><p>tài nghiên cứu của luận án này kết hợp hai lý thuyết quan trọng của NNHNT nhằm </p><p></p><p>chứng tỏ các nguồn tạo hiệu quả nguyên mẫu trong một cấu trúc ý niệm phức tạp </p><p></p><p>nhưng rất “đời thường” là ẩn dụ, với hy vọng mở ra một lối đi mới mẻ ở Việt Nam, </p><p></p><p>phù hợp với xu hướng nghiên cứu của NNHNT trên thế giới. </p><p></p><p>0.2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </p><p></p><p>Với mục đích góp thêm chứng cớ về hiệu quả nguyên mẫu của ý niệm ẩn dụ, </p><p></p><p>các yêu cầu đặt ra cho nội dung nghiên cứu là: </p><p></p><p>-Chứng tỏ hiệu quả nguyên mẫu trong cấu trúc một chiều và bất đối xứng </p><p></p><p>của phép chiếu ẩn dụ. </p><p></p><p>-Tìm kiếm hiệu quả nguyên mẫu trong mối quan hệ giữa các ẩn dụ, cụ thể là </p><p></p><p>các ẩn dụ cùng miền nguồn và các ẩn dụ cùng miền đích. </p><p></p><p>-Tìm kiếm hiệu quả nguyên mẫu trong tương tác giữa ẩn dụ và sơ đồ hình </p><p></p><p>ảnh. Nhận dạng vai trò của ẩn dụ và cấu trúc nguyên mẫu trong một hệ thống tỏa tia </p><p></p><p>của từ đa nghĩa. </p><p></p><p>-Tìm kiếm tính nguyên mẫu trong mối quan hệ giữa ẩn dụ và hoán dụ. Giải </p><p></p><p>thích khả năng tương tác giữa ẩn dụ và hoán dụ trong hệ thống ý niệm nhằm chứng </p><p></p><p>tỏ ranh giới mờ như một dấu hiệu nhận biết hiệu quả nguyên mẫu. </p><p></p><p>-Vận dụng lý thuyết mô hình tương tác để chứng tỏ sự khác biệt trong cơ chế</p><p></p><p>nhận thức của các ngữ biểu trưng mang yếu tố là một bộ phận cơ thể. </p><p></p><p>-So sánh đối chiếu khả năng hình thành nguyên mẫu và cơ chế nhận thức </p><p></p><p>trong một đơn vị ngôn ngữ nào đó trong tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Pháp để tìm </p><p></p><p>kiếm những điểm giống và khác nhau. </p><p></p><p>0.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </p><p></p><p>Đối tượng nghiên cứu là các diễn đạt ẩn dụ tiếng Việt, chú trọng những ẩn dụ</p><p></p><p>có tính qui ước cao, tức là những ẩn dụ được sử dụng nhiều trong cuộc sống thường </p><p></p><p>ngày của người Việt. Ở mỗi chương, ngoài phần lý thuyết, diễn giải, những dẫn </p><p></p><p>chứng được đối chiếu với tiếng Anh và tiếng Pháp. Chương 5 tập trung so sánh đối </p><p></p><p>chiếu cơ chế nhận thức của các ngữ có yếu tố TAY giữa tiếng Việt, tiếng Anh và </p><p></p><p>tiếng Pháp nhằm tìm kiếm điểm giống nhau và khác nhau trong cấu trúc ý niệm của </p><p></p><p>các ngữ này. </p><p></p><p>Công trình tập hợp những diễn đạt trích xuất từ hai nguồn: các văn bản báo </p><p></p><p>chí trên nhiều tờ báo, các truyện ngắn trên các tạp chí văn học như Văn nghệ Quân </p><p></p><p>đội, tạp chí Hội Nhà văn, tạp chí Văn nghệ,… Những ví dụ tiếng Anh và tiếng Pháp </p><p></p><p>trích xuất từ một số báo, tạp chí trên mạng của Mỹ, Anh và Pháp, như New York </p><p></p><p>Times, Global Post, Times, The Guardian, Presseurop, France 24, Le Monde, Les </p><p></p><p>Echos, Le Figaro, France Soir, L’Equipe,…và các từ điển tiếng Anh và tiếng Pháp. </p><p></p><p>Việc trích xuất được thực hiện thủ công hoặc với sự trợ giúp của máy tính, qui mô </p><p></p><p>ngữ liệu tương đối đáp ứng nội dung đề tài. </p><p></p><p>Một số giả định làm cơ sở cho nội dung của đề tài: </p><p></p><p> -Nghĩa đen của từ là nghĩa trực tiếp, không phụ thuộc ngữ cảnh sử dụng. </p><p></p><p> -Nghĩa ẩn dụ là nghĩa gián tiếp, phụ thuộc ngữ cảnh sử dụng. </p><p></p><p> -Đơn vị ngữ nghĩa cơ bản là một ý niệm tinh thần </p><p></p><p> -Bản chất tổ chức ý niệm có tính nghiệm thân, tức là dựa trên kinh nghiệm </p><p></p><p>của cơ thể. </p><p></p><p> -Các ý niệm không xuất hiện như những đơn vị tách biệt trong suy nghĩ, mà </p><p></p><p>chỉ có thể được hiểu trong một nền cấu trúc kiến thức, gọi là miền. </p><p></p><p>-Hiệu quả nguyên mẫu không chỉ xuất hiện trong cấu trúc ý niệm phi ngôn </p><p></p><p>ngữ mà cả trong cấu trúc ngôn ngữ. Các phạm trù trong ngôn ngữ là các loại nhận </p><p></p><p>thức.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="maylangthang, post: 137405, member: 24818"] [CENTER][COLOR=#008000][SIZE=4][B]Luận văn ẩn dụ tiếng Việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu [PDF][/B][/SIZE][/COLOR]https://server1.vnkienthuc.com/files/860/2drfgh.pdf[B][/PDF][/B][/CENTER] Trong tương tác với môi trường chung quanh, để có thể sống còn và hoạt động, có lẽ năng lực cần thiết nhất của con người là “phạm trù hóa”. Phân chia phạm trù không chỉ đơn giản là sắp xếp sự vật theo nhóm, mà thực chất là cả một quá trình nhận thức, trong đó con người nhận biết, phân biệt và phân chia sự vật theo một cơ chế nào đó. Phạm trù hóa theo nguyên mẫu là một trong những nỗ lực giải thích quá trình này, với “nguyên mẫu” là một hay những thành viên trung tâm của loại. Ẩn dụ ý niệm, với tư cách là mô hình nhận thức, đã kết hợp những đặc điểm phạm trù hóa theo nguyên mẫu để hình thành cấu trúc nội tại và tổ chức một hệ thống ý niệm phức tạp – phức tạp do có nhiều mức độ thể hiện và suy luận trong quan hệ tương tác với các mô hình nhận thức khác. Đề tài luận án tập trung phân tích cấu trúc và tính hệ thống của ẩn dụ dựa trên các nguyên tắc phạm trù hóa của lý thuyết nguyên mẫu. 0.1.Lý do chọn đề tài Cho đến nay, các công trình nghiên cứu từ góc độ nguyên mẫu thường theo một trong hai hướng chính: một là nhận dạng thành viên điển hình và thành viên ít điển hình hơn trong một phạm trù ngôn ngữ, và hai là xác định hiệu quả nguyên mẫu khi xem nguyên mẫu như là (những) thành viên sớm nhất hay thành viên “gốc”. Đã có nhiều công trình nghiên cứu các phạm trù ngôn ngữ theo phương pháp thực nghiệm của Rosch, nhưng vấn đề phạm trù hóa theo nguyên mẫu và nguồn tạo hiệu quả nguyên mẫu vẫn thu hút sự chú ý của các ngành khoa học nhận thức. Đề tài nghiên cứu của luận án này kết hợp hai lý thuyết quan trọng của NNHNT nhằm chứng tỏ các nguồn tạo hiệu quả nguyên mẫu trong một cấu trúc ý niệm phức tạp nhưng rất “đời thường” là ẩn dụ, với hy vọng mở ra một lối đi mới mẻ ở Việt Nam, phù hợp với xu hướng nghiên cứu của NNHNT trên thế giới. 0.2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích góp thêm chứng cớ về hiệu quả nguyên mẫu của ý niệm ẩn dụ, các yêu cầu đặt ra cho nội dung nghiên cứu là: -Chứng tỏ hiệu quả nguyên mẫu trong cấu trúc một chiều và bất đối xứng của phép chiếu ẩn dụ. -Tìm kiếm hiệu quả nguyên mẫu trong mối quan hệ giữa các ẩn dụ, cụ thể là các ẩn dụ cùng miền nguồn và các ẩn dụ cùng miền đích. -Tìm kiếm hiệu quả nguyên mẫu trong tương tác giữa ẩn dụ và sơ đồ hình ảnh. Nhận dạng vai trò của ẩn dụ và cấu trúc nguyên mẫu trong một hệ thống tỏa tia của từ đa nghĩa. -Tìm kiếm tính nguyên mẫu trong mối quan hệ giữa ẩn dụ và hoán dụ. Giải thích khả năng tương tác giữa ẩn dụ và hoán dụ trong hệ thống ý niệm nhằm chứng tỏ ranh giới mờ như một dấu hiệu nhận biết hiệu quả nguyên mẫu. -Vận dụng lý thuyết mô hình tương tác để chứng tỏ sự khác biệt trong cơ chế nhận thức của các ngữ biểu trưng mang yếu tố là một bộ phận cơ thể. -So sánh đối chiếu khả năng hình thành nguyên mẫu và cơ chế nhận thức trong một đơn vị ngôn ngữ nào đó trong tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Pháp để tìm kiếm những điểm giống và khác nhau. 0.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các diễn đạt ẩn dụ tiếng Việt, chú trọng những ẩn dụ có tính qui ước cao, tức là những ẩn dụ được sử dụng nhiều trong cuộc sống thường ngày của người Việt. Ở mỗi chương, ngoài phần lý thuyết, diễn giải, những dẫn chứng được đối chiếu với tiếng Anh và tiếng Pháp. Chương 5 tập trung so sánh đối chiếu cơ chế nhận thức của các ngữ có yếu tố TAY giữa tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Pháp nhằm tìm kiếm điểm giống nhau và khác nhau trong cấu trúc ý niệm của các ngữ này. Công trình tập hợp những diễn đạt trích xuất từ hai nguồn: các văn bản báo chí trên nhiều tờ báo, các truyện ngắn trên các tạp chí văn học như Văn nghệ Quân đội, tạp chí Hội Nhà văn, tạp chí Văn nghệ,… Những ví dụ tiếng Anh và tiếng Pháp trích xuất từ một số báo, tạp chí trên mạng của Mỹ, Anh và Pháp, như New York Times, Global Post, Times, The Guardian, Presseurop, France 24, Le Monde, Les Echos, Le Figaro, France Soir, L’Equipe,…và các từ điển tiếng Anh và tiếng Pháp. Việc trích xuất được thực hiện thủ công hoặc với sự trợ giúp của máy tính, qui mô ngữ liệu tương đối đáp ứng nội dung đề tài. Một số giả định làm cơ sở cho nội dung của đề tài: -Nghĩa đen của từ là nghĩa trực tiếp, không phụ thuộc ngữ cảnh sử dụng. -Nghĩa ẩn dụ là nghĩa gián tiếp, phụ thuộc ngữ cảnh sử dụng. -Đơn vị ngữ nghĩa cơ bản là một ý niệm tinh thần -Bản chất tổ chức ý niệm có tính nghiệm thân, tức là dựa trên kinh nghiệm của cơ thể. -Các ý niệm không xuất hiện như những đơn vị tách biệt trong suy nghĩ, mà chỉ có thể được hiểu trong một nền cấu trúc kiến thức, gọi là miền. -Hiệu quả nguyên mẫu không chỉ xuất hiện trong cấu trúc ý niệm phi ngôn ngữ mà cả trong cấu trúc ngôn ngữ. Các phạm trù trong ngôn ngữ là các loại nhận thức. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
CHUYÊN NGÀNH khác
Luận văn, Tiểu luận
Luận văn ẩn dụ tiếng Việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu
Top