Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Luận giải nguyên nhân mất nước cuối thế kỷ XIX
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 121902" data-attributes="member: 288054"><p><strong>Luận giải nguyên nhân mất nước cuối thế kỉ XIX.</strong></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <p style="text-align: center"><span style="color: #008000">LUẬN GIẢI NGUYÊN NHÂN MẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XIX</span></p><p></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. Có phải nhân dân Việt Nam không kháng chiến?</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Cuộc kháng chiến của nhân dân ta là không cân sức, yếu kém nhưng tinh thần yêu nước dũng cảm, gây cho thực dân pháp những thất bại nặng nề.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Nhân dân ta kháng chiến kiên quyết liên tục gây cho địch nhiều hoang mang lo sợ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Các sách vở tài liệu của Pháp ghi lại luôn ca ngợi tinh thần kháng chiến dũng cảm của nhân dân ta, nhận xét rằng cuộc kháng chiến của nhân dân ta rất mạnh mẽ đáng sợ hơn cả quân triều đình nhà vua. Họ thú nhạn rằng: " Người Việt Nam trước khi nhìn nhận tình trạng hiện tại. họ đã chống cự lại quân Pháp một cánh kịch liệt lớn không thẹn với dĩ vẵng của họ "</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Như vậy có thể khẳng định nhân ta lúc nào cũng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. có Phải lực lượng của Pháp mạnh hơn ta không?</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Pháp có vũ khí tốt và hiện đại đặc biệt là kĩ thuật chiến thuật là kĩ thuât nhà nghề nhưng Pháp yếu hơn ta về tinh thần, về chính nghĩa. Về lực lượng bao giờ nhân dân ta cũng đông mạnh hơn, nhưng nhà Nguyễn lại hòa đầu hàng không tổ chức cho nhân dân kháng chiến.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Lực lượng Pháp mỏng yếu đánh Đà Nẵng có 2000 quân, quân triều đình là hơn 2000 quân cùng với quân tiếp viện là 2000 quân và toàn bộ nhân dân ta trừ người già và tàn tật.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1859 Pháp đánh Gia Định Pháp có 2200 quân ( chỉ để 200 quân giữ Đà Nẵng) còn phía ta có cả hàng nghìn quân đóng ở Gia Định cùng với quân tiếp viện của Nguyễn Tri Phương lên tới 5800 quân.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1859- 1864 Pháp thiệt hại trên 2000 quân.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1873 đánh Bắc Kì pháp chỉ có 200 lính còn quân triều đình có mấy nghìn quân.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>3. Có phải Pháp luôn luôn thuận lợi không khó khăn gì? Nước ta có những cơ hội nào để đánh lại quân Pháp?</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tháng 2-1860 quân Pháp chỉ để lại 800 quân để giữ Sài Gòn- Gia Định còn lại quân và vũ khí phải đưa sang Trung Quốc để xâm chiếm Trung Quốc cùng các đế quốc xâm lược khác, 800 quân phải giải rác 10 cây số => cơ hội tấn công tiêu diệt địch nhưng nhà Nguyễn không tiến hành.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Chiến tranh Pháp - Meehico (1862-1867) Pháp mang hàng vạn quân giúp phong kiến Mêhicco chống lại nhân dân và giai cấp tư sản Meehico => Pháp lúng túng xa lầy thất bại, cách mạng tư sản Mêhico thành công.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1851-1870 Pháp gặp khó khăn lớn về kinh tế tài chính.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1870-1871 chiến tranh Pháp Phổ công nhân và nhân dân Pháp đã làm cách mạng lật đổ giai cấp tư sản thành lập công xã Pa-ri => đây là một cơ hội vàng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1882 chính phủ Pháp chính phủ pháp phải can thiệp tranh gianh quyền lợi kênh đào Xuyê ( Ai Cập )</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Chiến tranh Anh- Pháp (tháng 8-1884_ 1885) đây cũng là một cơ hội quan trọng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Như vậy không phải ta không có cơ hội mà là nhà Nguyễn đã bỏ mất cơ hội.</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>4. Nửa cuối thế kỉ XIX ta có khả năng nào để bảo vệ quyền độc lập của đất nước?</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Nhà Nguyễn thấy được nguy cơ xâm lược nạn xâm lược nhưng nếu mạnh dạn đưa ra cải cách duy tân đất nước làm cho dân giàu nước mạnh. Ngoại giao nhân nhượng hòa hoãn nhưng không đầu hàng đi cùng nhân dân chống Pháp, tổ chức nhân dân chống pháp đến triệt để. Nhưng nhà Nguyễn đã không không làm như vậy đặt quyền lợi của dong họ lên trên quyền lợi dân tộc kí các hiệp ước bán nước cho Pháp.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong> </strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Như vậy ta có thể thấy việc nước ta mất nước trách nhiệm thuộc về nhà Nguyễn là rất lớn.</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #008000">nguồn : diendankienthuc.net*</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 121902, member: 288054"] [b]Luận giải nguyên nhân mất nước cuối thế kỉ XIX.[/b] [SIZE=4][FONT=arial] [CENTER][COLOR=#008000]LUẬN GIẢI NGUYÊN NHÂN MẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XIX[/COLOR][/CENTER] [B]1. Có phải nhân dân Việt Nam không kháng chiến?[/B] Cuộc kháng chiến của nhân dân ta là không cân sức, yếu kém nhưng tinh thần yêu nước dũng cảm, gây cho thực dân pháp những thất bại nặng nề. Nhân dân ta kháng chiến kiên quyết liên tục gây cho địch nhiều hoang mang lo sợ. Các sách vở tài liệu của Pháp ghi lại luôn ca ngợi tinh thần kháng chiến dũng cảm của nhân dân ta, nhận xét rằng cuộc kháng chiến của nhân dân ta rất mạnh mẽ đáng sợ hơn cả quân triều đình nhà vua. Họ thú nhạn rằng: " Người Việt Nam trước khi nhìn nhận tình trạng hiện tại. họ đã chống cự lại quân Pháp một cánh kịch liệt lớn không thẹn với dĩ vẵng của họ " Như vậy có thể khẳng định nhân ta lúc nào cũng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. [B]2. có Phải lực lượng của Pháp mạnh hơn ta không?[/B] Pháp có vũ khí tốt và hiện đại đặc biệt là kĩ thuật chiến thuật là kĩ thuât nhà nghề nhưng Pháp yếu hơn ta về tinh thần, về chính nghĩa. Về lực lượng bao giờ nhân dân ta cũng đông mạnh hơn, nhưng nhà Nguyễn lại hòa đầu hàng không tổ chức cho nhân dân kháng chiến. Lực lượng Pháp mỏng yếu đánh Đà Nẵng có 2000 quân, quân triều đình là hơn 2000 quân cùng với quân tiếp viện là 2000 quân và toàn bộ nhân dân ta trừ người già và tàn tật. 1859 Pháp đánh Gia Định Pháp có 2200 quân ( chỉ để 200 quân giữ Đà Nẵng) còn phía ta có cả hàng nghìn quân đóng ở Gia Định cùng với quân tiếp viện của Nguyễn Tri Phương lên tới 5800 quân. 1859- 1864 Pháp thiệt hại trên 2000 quân. 1873 đánh Bắc Kì pháp chỉ có 200 lính còn quân triều đình có mấy nghìn quân. [B] 3. Có phải Pháp luôn luôn thuận lợi không khó khăn gì? Nước ta có những cơ hội nào để đánh lại quân Pháp? [/B] Tháng 2-1860 quân Pháp chỉ để lại 800 quân để giữ Sài Gòn- Gia Định còn lại quân và vũ khí phải đưa sang Trung Quốc để xâm chiếm Trung Quốc cùng các đế quốc xâm lược khác, 800 quân phải giải rác 10 cây số => cơ hội tấn công tiêu diệt địch nhưng nhà Nguyễn không tiến hành. Chiến tranh Pháp - Meehico (1862-1867) Pháp mang hàng vạn quân giúp phong kiến Mêhicco chống lại nhân dân và giai cấp tư sản Meehico => Pháp lúng túng xa lầy thất bại, cách mạng tư sản Mêhico thành công. 1851-1870 Pháp gặp khó khăn lớn về kinh tế tài chính. 1870-1871 chiến tranh Pháp Phổ công nhân và nhân dân Pháp đã làm cách mạng lật đổ giai cấp tư sản thành lập công xã Pa-ri => đây là một cơ hội vàng. 1882 chính phủ Pháp chính phủ pháp phải can thiệp tranh gianh quyền lợi kênh đào Xuyê ( Ai Cập ) Chiến tranh Anh- Pháp (tháng 8-1884_ 1885) đây cũng là một cơ hội quan trọng. [B]Như vậy không phải ta không có cơ hội mà là nhà Nguyễn đã bỏ mất cơ hội. [/B] [B]4. Nửa cuối thế kỉ XIX ta có khả năng nào để bảo vệ quyền độc lập của đất nước? [/B] Nhà Nguyễn thấy được nguy cơ xâm lược nạn xâm lược nhưng nếu mạnh dạn đưa ra cải cách duy tân đất nước làm cho dân giàu nước mạnh. Ngoại giao nhân nhượng hòa hoãn nhưng không đầu hàng đi cùng nhân dân chống Pháp, tổ chức nhân dân chống pháp đến triệt để. Nhưng nhà Nguyễn đã không không làm như vậy đặt quyền lợi của dong họ lên trên quyền lợi dân tộc kí các hiệp ước bán nước cho Pháp. [B] Như vậy ta có thể thấy việc nước ta mất nước trách nhiệm thuộc về nhà Nguyễn là rất lớn. [COLOR=#008000]nguồn : diendankienthuc.net*[/COLOR] [/B] [/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Luận giải nguyên nhân mất nước cuối thế kỷ XIX
Top