Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Luận bàn phương pháp học Địa lý
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vàng" data-source="post: 42044" data-attributes="member: 30905"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐỊA LÝ - ĐỊA LÍ</strong></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Cần phải nắm chắc một cách hệ thống những kiến thức địa lý đã được học trong sách giáo khoa, có thể nêu ra 4 mảng chính sau: Phần nền tảng và quan trọng nhất là những vấn đề liên quan đến nguồn lực phát triển của quốc gia, các địa phương về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Thứ hai là các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của nước ta, trong từng phần phải nắm rõ được hiện trạng phát triển, nguyên nhân, hậu quả có thể có của vấn đề, và đặc biệt là đưa ra được giải pháp của vấn đề. Thứ ba là những vấn đề kinh tế - xã hội trong từng vùng. Thứ tư là một phần không nên bỏ qua: vấn đề VN trong mối quan hệ với các nước trong khu vực. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Thạc sĩ Nguyễn Văn Thanh</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Sau khi nắm vững kiến thức, TS nên làm quen với các dạng đề thi khác nhau như: dạng trình bày, phân tích và chứng minh, dạng lý giải, dạng so sánh. Yêu cầu chung là phải nắm vững kiến thức, riêng với dạng phân tích chứng minh, lý giải và so sánh còn đòi hỏi khả năng chắt lọc, vận dụng kiến thức phù hợp, khả năng tổng hợp kiến thức cao chứ không đơn thuần là thuộc bài.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Trong các bài tập thực hành của đề thi kỹ năng thực hành thường là 1 trong 3 dạng chính sau:</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Nhận xét và phân tích số liệu thống kê, cần chú ý: Cần nắm được nguyên tắc phân tích số liệu, như: Số liệu có nội dung gì, các nội dung được cụ thể hóa ở chỉ tiêu thống kê cụ thể như thế nào. Về thời gian của số liệu thống kê (một thời điểm hay một chuỗi thời điểm), các đơn vị tính của chỉ tiêu, mối quan hệ có thể có giữa các chỉ tiêu đó... đều đáng chú ý. Khi phân tích, phải làm rõ được sự thay đổi của các giá trị, các chỉ tiêu theo thời gian, phải chỉ ra được khoảng tăng hoặc giảm mang tính chu kỳ (tốc độ gia tăng), thấy được những thời điểm với những giá trị đặc biệt (sự tăng, giảm đột biến). Cần vận dụng những lý thuyết đã học được để lý giải sự thay đổi của các chỉ tiêu đó, mối quan hệ có thể có để nhận xét những chỉ tiêu có liên quan. Đôi khi trong quá trình phân tích, bên cạnh phân tích định tính (những nhận xét) thì cần kèm theo những phân tích định lượng (những số liệu minh họa). </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Vẽ và nhận xét biểu đồ thì lưu ý: Với biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị), trục hoành thể hiện yếu tố thời gian phải đúng tỷ lệ. Biểu đồ hình cột thì tùy theo yêu cầu đề bài mà vẽ cột đơn, cột song song hoặc cột chồng, số liệu tuyệt đối hoặc tương đối. Biểu đồ hình tròn (hoặc hình vuông) dùng thể hiện cơ cấu nên số liệu được sử dụng có đơn vị tính là %. Lưu ý, nếu có nhiều hình tròn thì bán kính mỗi hình tròn phải khác nhau để thể hiện được những quy mô khác nhau của chỉ tiêu. Nếu biểu đồ hình tròn dùng để thể hiện cơ cấu tại những thời điểm nhất định, thì dạng miền để diễn đạt sự thay đổi cơ cấu theo thời gian của một hoặc nhiều chỉ tiêu thống kê. Cũng có khi kết hợp các dạng biểu đồ với nhau khi vẽ (ví dụ kết hợp biểu đồ cột và biểu đồ đường), khi đó phải đảm bảo đúng tỷ lệ về mặt thời gian của trục hoành, và các đơn vị tính trên trục tung phải phù hợp.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Lược đồ: Nguyên tắc khi vẽ lược đồ VN là phải đảm bảo độ chính xác tương đối về hình dạng, thể hiện được các hệ thống sông chính, các điểm dân cư, khu vực hành chính cơ bản. Với yêu cầu điền nội dung địa lý phù hợp trên lược đồ, phải tùy theo nội dung mà lựa chọn phương pháp thể hiện tương ứng, đảm bảo độ chính xác tương đối theo không gian phân bố các hiện tượng địa lý. </span> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Làm bài ra sao?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Bước vào phòng thi môn Địa lý, TS nên chú ý những dụng cụ cần thiết được mang vào phòng thi môn Địa lý đúng theo quy định như trong quy chế tuyển sinh.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Nhận dạng đề thi: Đề thi thường có từ 3 - 4 câu, trong đó phần lý thuyết thường chiếm từ 65% - 70% tổng số điểm. Cần nhận dạng được đề thi, ví như dạng trình bày hay chứng minh, biểu đồ tròn hay biểu đồ miền, số liệu đã được xử lý hay số liệu thô...</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Lập dàn ý: Để không bị sót ý, viết lặp lại, lan man, lạc đề, vừa có thể theo dõi được bài làm, kịp thời bổ sung ý cho bài viết... thì lập dàn ý cho các câu hỏi trước khi viết là việc làm hết sức cần thiết. Ngay sau khi nhận dạng đề, TS nên tập trung vạch ra các ý tương đối chi tiết theo dạng dàn ý mở. Nên lưu ý, dàn ý là những ý tiêu đề, trọng tâm chứ không phải bài viết hoàn chỉnh vì không đủ thời gian.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Phân bố thời gian hợp lý cho từng câu hỏi: TS nên phân bố thời gian đều và phù hợp cho các câu hỏi trong đề bài, và tiêu chí nên căn cứ vào tỷ trọng từng câu hỏi, tức là số điểm của câu hỏi. Nên dành khoảng thời gian từ 15 - 20 phút để phác thảo dàn ý, từ 10 - 15 phút cho việc kiểm tra đọc lại bài.</span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> - Ngoài ra, trong khi làm bài thì chú ý phần dễ làm trước, khó làm sau nhưng phải đảm bảo tính hệ thống, logic trong bài làm, và nên làm ở tất cả các câu chứ không nên tập trung vào một câu nào đó. Với những số liệu thống kê dùng để minh họa cho bài làm được lấy từ sách giáo khoa, hoặc những số liệu đã được cập nhật từ bên ngoài, TS cần nói rõ nguồn gốc và thời điểm của chúng. Khi vẽ biểu đồ, chú ý ghi tên biểu đồ, bảng chú giải và đặc biệt phải có sự tương thích giữa ký hiệu trong bảng chú giải với những ký hiệu đã dùng trong biểu đồ. Bài thi địa lý có thể trình bày ở dạng bài gồm: mở bài, thân bài và kết luận, hoặc dùng trả lời trực tiếp vào câu hỏi, nhưng cần diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn, mạch lạc và dễ hiểu. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><em>Sưu tầm</em></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vàng, post: 42044, member: 30905"] [CENTER][FONT=Arial][B]PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐỊA LÝ - ĐỊA LÍ[/B][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] Cần phải nắm chắc một cách hệ thống những kiến thức địa lý đã được học trong sách giáo khoa, có thể nêu ra 4 mảng chính sau: Phần nền tảng và quan trọng nhất là những vấn đề liên quan đến nguồn lực phát triển của quốc gia, các địa phương về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội. Thứ hai là các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của nước ta, trong từng phần phải nắm rõ được hiện trạng phát triển, nguyên nhân, hậu quả có thể có của vấn đề, và đặc biệt là đưa ra được giải pháp của vấn đề. Thứ ba là những vấn đề kinh tế - xã hội trong từng vùng. Thứ tư là một phần không nên bỏ qua: vấn đề VN trong mối quan hệ với các nước trong khu vực. Thạc sĩ Nguyễn Văn Thanh Sau khi nắm vững kiến thức, TS nên làm quen với các dạng đề thi khác nhau như: dạng trình bày, phân tích và chứng minh, dạng lý giải, dạng so sánh. Yêu cầu chung là phải nắm vững kiến thức, riêng với dạng phân tích chứng minh, lý giải và so sánh còn đòi hỏi khả năng chắt lọc, vận dụng kiến thức phù hợp, khả năng tổng hợp kiến thức cao chứ không đơn thuần là thuộc bài. Trong các bài tập thực hành của đề thi kỹ năng thực hành thường là 1 trong 3 dạng chính sau: - Nhận xét và phân tích số liệu thống kê, cần chú ý: Cần nắm được nguyên tắc phân tích số liệu, như: Số liệu có nội dung gì, các nội dung được cụ thể hóa ở chỉ tiêu thống kê cụ thể như thế nào. Về thời gian của số liệu thống kê (một thời điểm hay một chuỗi thời điểm), các đơn vị tính của chỉ tiêu, mối quan hệ có thể có giữa các chỉ tiêu đó... đều đáng chú ý. Khi phân tích, phải làm rõ được sự thay đổi của các giá trị, các chỉ tiêu theo thời gian, phải chỉ ra được khoảng tăng hoặc giảm mang tính chu kỳ (tốc độ gia tăng), thấy được những thời điểm với những giá trị đặc biệt (sự tăng, giảm đột biến). Cần vận dụng những lý thuyết đã học được để lý giải sự thay đổi của các chỉ tiêu đó, mối quan hệ có thể có để nhận xét những chỉ tiêu có liên quan. Đôi khi trong quá trình phân tích, bên cạnh phân tích định tính (những nhận xét) thì cần kèm theo những phân tích định lượng (những số liệu minh họa). - Vẽ và nhận xét biểu đồ thì lưu ý: Với biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị), trục hoành thể hiện yếu tố thời gian phải đúng tỷ lệ. Biểu đồ hình cột thì tùy theo yêu cầu đề bài mà vẽ cột đơn, cột song song hoặc cột chồng, số liệu tuyệt đối hoặc tương đối. Biểu đồ hình tròn (hoặc hình vuông) dùng thể hiện cơ cấu nên số liệu được sử dụng có đơn vị tính là %. Lưu ý, nếu có nhiều hình tròn thì bán kính mỗi hình tròn phải khác nhau để thể hiện được những quy mô khác nhau của chỉ tiêu. Nếu biểu đồ hình tròn dùng để thể hiện cơ cấu tại những thời điểm nhất định, thì dạng miền để diễn đạt sự thay đổi cơ cấu theo thời gian của một hoặc nhiều chỉ tiêu thống kê. Cũng có khi kết hợp các dạng biểu đồ với nhau khi vẽ (ví dụ kết hợp biểu đồ cột và biểu đồ đường), khi đó phải đảm bảo đúng tỷ lệ về mặt thời gian của trục hoành, và các đơn vị tính trên trục tung phải phù hợp. Lược đồ: Nguyên tắc khi vẽ lược đồ VN là phải đảm bảo độ chính xác tương đối về hình dạng, thể hiện được các hệ thống sông chính, các điểm dân cư, khu vực hành chính cơ bản. Với yêu cầu điền nội dung địa lý phù hợp trên lược đồ, phải tùy theo nội dung mà lựa chọn phương pháp thể hiện tương ứng, đảm bảo độ chính xác tương đối theo không gian phân bố các hiện tượng địa lý. [/FONT] [FONT=Arial] [B]Làm bài ra sao?[/B] Bước vào phòng thi môn Địa lý, TS nên chú ý những dụng cụ cần thiết được mang vào phòng thi môn Địa lý đúng theo quy định như trong quy chế tuyển sinh. - Nhận dạng đề thi: Đề thi thường có từ 3 - 4 câu, trong đó phần lý thuyết thường chiếm từ 65% - 70% tổng số điểm. Cần nhận dạng được đề thi, ví như dạng trình bày hay chứng minh, biểu đồ tròn hay biểu đồ miền, số liệu đã được xử lý hay số liệu thô... - Lập dàn ý: Để không bị sót ý, viết lặp lại, lan man, lạc đề, vừa có thể theo dõi được bài làm, kịp thời bổ sung ý cho bài viết... thì lập dàn ý cho các câu hỏi trước khi viết là việc làm hết sức cần thiết. Ngay sau khi nhận dạng đề, TS nên tập trung vạch ra các ý tương đối chi tiết theo dạng dàn ý mở. Nên lưu ý, dàn ý là những ý tiêu đề, trọng tâm chứ không phải bài viết hoàn chỉnh vì không đủ thời gian.[/FONT] [FONT=Arial]- Phân bố thời gian hợp lý cho từng câu hỏi: TS nên phân bố thời gian đều và phù hợp cho các câu hỏi trong đề bài, và tiêu chí nên căn cứ vào tỷ trọng từng câu hỏi, tức là số điểm của câu hỏi. Nên dành khoảng thời gian từ 15 - 20 phút để phác thảo dàn ý, từ 10 - 15 phút cho việc kiểm tra đọc lại bài.[/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial] - Ngoài ra, trong khi làm bài thì chú ý phần dễ làm trước, khó làm sau nhưng phải đảm bảo tính hệ thống, logic trong bài làm, và nên làm ở tất cả các câu chứ không nên tập trung vào một câu nào đó. Với những số liệu thống kê dùng để minh họa cho bài làm được lấy từ sách giáo khoa, hoặc những số liệu đã được cập nhật từ bên ngoài, TS cần nói rõ nguồn gốc và thời điểm của chúng. Khi vẽ biểu đồ, chú ý ghi tên biểu đồ, bảng chú giải và đặc biệt phải có sự tương thích giữa ký hiệu trong bảng chú giải với những ký hiệu đã dùng trong biểu đồ. Bài thi địa lý có thể trình bày ở dạng bài gồm: mở bài, thân bài và kết luận, hoặc dùng trả lời trực tiếp vào câu hỏi, nhưng cần diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn, mạch lạc và dễ hiểu. [I]Sưu tầm[/I] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Luận bàn phương pháp học Địa lý
Top