Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Ứng Nhân Xử Thế
Lụa này lấy ở đâu ra
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 134666" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Lụa này lấy ở đâu ra</strong></span></span></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p> </p><p>Trần Bích San sau khi đậu Tam Nguyên, làm quan ở Huế một thời gian rồi vào làm tri phủ ở An Nhơn ( Bình Định). An Nhơn gần Phú Phong là nơi nổi tiếng về nghề dệt lụa.</p><p> </p><p>Chuyện kể rằng: một hôm bà cụ thân sinh ở quê thấy có người đưa đến một cuộn lụa rất đẹp và nói: mình là lính hầu được quan phủ San sai mang món quà này về tặng cụ nhà. Bà cụ nghe xong, sắc mặt nghiêm lại, thoáng có nét buồn, và thầm bảo: Trời ơi! Lụa này lấy ở đâu ra? Sao làm quan mà không biết thương kẻ dưới, bắt người ta phải vất vả trèo đèo lội suối bao nhiêu ngày để mang thứ này về nhà? Bà cụ ân cần an ủi người lính và mời lại chơi. Tới ngày người lính trở về An Nhơn, bà cụ sau khi chuẩn bị chu đáo mọi thứ đã cho anh ta lên đường, bèn bảo: Chú đã vất vả đem cuộn lụa ra đây. Nay lai xin chú vui lòng chịu khó đưa cuộn lụa này về trả lại giùm ông Phủ cho tôi. Riêng Phủ San từ hôm sai lính trở về để được tin nhà. Thì đúng là người lính đã về. Nhưng sao lại mang cuộn lụa trở về. Hỏi ra, biết đây là ý của mẹ, người lính không thể làm khác. Phủ San cầm lấy cuộn lụa, lại có cây roi nhét ở trong, bèn tái mặt lại. Sáng hôm sau, ông lập bàn thờ hướng về phương Bắc, lạy sống mẹ hai lạy rồi tự mình nằm úp sấp xuống nền nhà suốt từ sáng đến tối, trên lưng để cây roi kia. Cuối cùng, lại đứng lên lạy sống mẹ hai lạy nữa.</p><p> </p><p>Người đương thời và cả người ngày nay nghe chuyện chuyện này cứ tự bảo. Mẹ như thế, chả gì sinh con như thế.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>Nguồn NXBVHTT.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 134666, member: 18"] [CENTER][SIZE=4][FONT=arial][B]Lụa này lấy ở đâu ra[/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] Trần Bích San sau khi đậu Tam Nguyên, làm quan ở Huế một thời gian rồi vào làm tri phủ ở An Nhơn ( Bình Định). An Nhơn gần Phú Phong là nơi nổi tiếng về nghề dệt lụa. Chuyện kể rằng: một hôm bà cụ thân sinh ở quê thấy có người đưa đến một cuộn lụa rất đẹp và nói: mình là lính hầu được quan phủ San sai mang món quà này về tặng cụ nhà. Bà cụ nghe xong, sắc mặt nghiêm lại, thoáng có nét buồn, và thầm bảo: Trời ơi! Lụa này lấy ở đâu ra? Sao làm quan mà không biết thương kẻ dưới, bắt người ta phải vất vả trèo đèo lội suối bao nhiêu ngày để mang thứ này về nhà? Bà cụ ân cần an ủi người lính và mời lại chơi. Tới ngày người lính trở về An Nhơn, bà cụ sau khi chuẩn bị chu đáo mọi thứ đã cho anh ta lên đường, bèn bảo: Chú đã vất vả đem cuộn lụa ra đây. Nay lai xin chú vui lòng chịu khó đưa cuộn lụa này về trả lại giùm ông Phủ cho tôi. Riêng Phủ San từ hôm sai lính trở về để được tin nhà. Thì đúng là người lính đã về. Nhưng sao lại mang cuộn lụa trở về. Hỏi ra, biết đây là ý của mẹ, người lính không thể làm khác. Phủ San cầm lấy cuộn lụa, lại có cây roi nhét ở trong, bèn tái mặt lại. Sáng hôm sau, ông lập bàn thờ hướng về phương Bắc, lạy sống mẹ hai lạy rồi tự mình nằm úp sấp xuống nền nhà suốt từ sáng đến tối, trên lưng để cây roi kia. Cuối cùng, lại đứng lên lạy sống mẹ hai lạy nữa. Người đương thời và cả người ngày nay nghe chuyện chuyện này cứ tự bảo. Mẹ như thế, chả gì sinh con như thế. Nguồn NXBVHTT. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Ứng Nhân Xử Thế
Lụa này lấy ở đâu ra
Top