Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Lựa chọn thực phẩm "cứu" trái tim
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 29243" data-attributes="member: 18"><p>Chế độ ăn và lối sống lành mạnh là vũ khí tốt nhất để phòng chống bệnh tim mạch, là điều bệnh nhân nào cũng biết nhưng không phải ai cũng thực hiện được. </p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://www.phunuonline.com.vn/suckhoe-dinhduong/2010/Pictures/huonggiang/raucu.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Rau củ và trái cây tốt cho người bệnh tim</p><p></p><p>Những thay đổi nhỏ trong lối sống có thể mang lại lợi ích lớn trong quá trình điều trị bệnh tim mạch. Để chống lại sự lão hóa của tuổi già và biến chứng bệnh tim, bệnh nhân nên áp dụng bảy điều đơn giản sau: không hút thuốc, duy trì cân nặng thích hợp, tập thể dục đều, có chế độ ăn hợp lý, điều chỉnh huyết áp, duy trì cholesterol và đường máu ở mức khỏe mạnh.</p><p></p><p>Theo BS Bùi Thế Dũng, khoa Tim mạch - BV Đại Học Y Dược, trong bảy điều kể trên, việc áp dụng chế độ ăn hợp lý gần như quyết định những yếu tố còn lại.</p><p></p><p>Thực phẩm nào giúp cải thiện bệnh tim?</p><p></p><p>Đầu tiên, phải kể đến rau và các loại trái cây vì chúng dễ tiêu hóa, chứa nhiều vitamin, sinh tố và chất khoáng. Rau còn là nguồn chất xơ dồi dào, dễ hấp thụ đối với bộ máy tiêu hóa của người già so với các loại thịt, chất béo. Vì vậy, nên thường xuyên đưa vào thực đơn các loại rau sậm màu (như cà-rốt, cải xanh, đậu…). Chọn trái cây, nên chọn loại có nhiều chất xơ (như cam, chuối, dâu, táo…) giúp bền vững thành mạch. Trong trường hợp không có thực phẩm tươi, nên mua rau quả đóng hộp không chứa đường, muối hay chất béo hòa tan. Nếu chọn sai, chúng sẽ là “con dao hai lưỡi” đưa bệnh nhân đến gần với chứng cao huyết áp và nguy cơ tăng đường huyết.</p><p></p><p>Chọn thức ăn nhanh (snack) chứa rau quả thô như mít, cà-rốt, đậu, bông cải sấy khô có độ ngọt tự nhiên, không ướp đường. Với món tráng miệng, dùng trái cây tươi hoặc đóng hộp không đường thay cho bánh nướng, rau câu, bánh flan. Nước ép cũng không nên dùng nhiều vì nó chứa ít chất xơ hơn so với rau quả tươi và không tạo cảm giác no bụng.</p><p></p><p>Nếu chọn sữa, phô mai, tốt nhất nên dùng loại không chứa chất béo hoặc có hàm lượng chất béo thấp (fat low 1%) ghi trên các sản phẩm đóng hộp. Tránh uống các loại sữa có chứa chất tạo hương vị như vani, dâu, sôcôla vì có nhiều đường và năng lượng. Không mua nhiều bơ, kem, hoặc kem lạnh do các thực phẩm này cũng chứa nhiều chất béo bão hòa. Giải pháp bổ sung tốt là dùng bơ có nguồn gốc thực vật, không chứa chất béo. Ngoài ra, bệnh nhân phải cẩn thận trước các thức ăn chứa nhiều chất béo bão hòa như thịt hầm, bánh kem, đồ nướng.</p><p></p><p>Thịt đỏ, thịt gia cầm, cá là nguồn thực phẩm quan trọng giúp bổ sung lượng calo cần thiết cho cơ thể hoạt động hàng ngày. Tuy nhiên, đối với bệnh nhân mắc bệnh mạch vành khi dùng thịt đỏ nên bỏ bớt mỡ, chỉ chọn vùng thịt lưng để chế biến. Ăn nhiều cá hồi, cá quả, cá trích… thay cho thịt gia cầm ít nhất 2 lần/tuần. Để chế biến món cá ngon hơn ta nên dùng nước chanh thay cho nước sốt kem do trong chanh chứa vitamin C giúp tiêu hóa và hấp thu thức ăn tốt hơn nước sốt kem có chứa chất béo không bão hòa. Chọn lòng trắng trứng nhiều đạm thay cho lòng đỏ nhiều cholesterol, đểtránh xơ vữa mạch máu. Khi nấu ăn, nên dùng chảo không dính nhằm hạn chế dầu mỡ và để thức ăn không bị cháy.</p><p></p><p>Với bánh mì, chọn loại chứa 100% bột mì tốt hơn, nhiều chất xơ, hạn chế mua bánh nướng vì có lòng đỏ trứng trong bánh.</p><p></p><p>BS Dũng cũng nhấn mạnh muốn có kết quả tốt trong điều trị bệnh tim, việc ăn uống của bệnh nhân phải hết sức tuân thủ theo các yêu cầu trên, đồng thời phối hợp với với việc luyện tập. Đối với bệnh tim, đi bộ là tốt nhất, nhưng cần lưu ý không nên đi đều mà phải có tăng tốc, giảm tốc mới đạt kết quả khả quan.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 29243, member: 18"] Chế độ ăn và lối sống lành mạnh là vũ khí tốt nhất để phòng chống bệnh tim mạch, là điều bệnh nhân nào cũng biết nhưng không phải ai cũng thực hiện được. [CENTER][IMG]https://www.phunuonline.com.vn/suckhoe-dinhduong/2010/Pictures/huonggiang/raucu.jpg[/IMG] Rau củ và trái cây tốt cho người bệnh tim[/CENTER] Những thay đổi nhỏ trong lối sống có thể mang lại lợi ích lớn trong quá trình điều trị bệnh tim mạch. Để chống lại sự lão hóa của tuổi già và biến chứng bệnh tim, bệnh nhân nên áp dụng bảy điều đơn giản sau: không hút thuốc, duy trì cân nặng thích hợp, tập thể dục đều, có chế độ ăn hợp lý, điều chỉnh huyết áp, duy trì cholesterol và đường máu ở mức khỏe mạnh. Theo BS Bùi Thế Dũng, khoa Tim mạch - BV Đại Học Y Dược, trong bảy điều kể trên, việc áp dụng chế độ ăn hợp lý gần như quyết định những yếu tố còn lại. Thực phẩm nào giúp cải thiện bệnh tim? Đầu tiên, phải kể đến rau và các loại trái cây vì chúng dễ tiêu hóa, chứa nhiều vitamin, sinh tố và chất khoáng. Rau còn là nguồn chất xơ dồi dào, dễ hấp thụ đối với bộ máy tiêu hóa của người già so với các loại thịt, chất béo. Vì vậy, nên thường xuyên đưa vào thực đơn các loại rau sậm màu (như cà-rốt, cải xanh, đậu…). Chọn trái cây, nên chọn loại có nhiều chất xơ (như cam, chuối, dâu, táo…) giúp bền vững thành mạch. Trong trường hợp không có thực phẩm tươi, nên mua rau quả đóng hộp không chứa đường, muối hay chất béo hòa tan. Nếu chọn sai, chúng sẽ là “con dao hai lưỡi” đưa bệnh nhân đến gần với chứng cao huyết áp và nguy cơ tăng đường huyết. Chọn thức ăn nhanh (snack) chứa rau quả thô như mít, cà-rốt, đậu, bông cải sấy khô có độ ngọt tự nhiên, không ướp đường. Với món tráng miệng, dùng trái cây tươi hoặc đóng hộp không đường thay cho bánh nướng, rau câu, bánh flan. Nước ép cũng không nên dùng nhiều vì nó chứa ít chất xơ hơn so với rau quả tươi và không tạo cảm giác no bụng. Nếu chọn sữa, phô mai, tốt nhất nên dùng loại không chứa chất béo hoặc có hàm lượng chất béo thấp (fat low 1%) ghi trên các sản phẩm đóng hộp. Tránh uống các loại sữa có chứa chất tạo hương vị như vani, dâu, sôcôla vì có nhiều đường và năng lượng. Không mua nhiều bơ, kem, hoặc kem lạnh do các thực phẩm này cũng chứa nhiều chất béo bão hòa. Giải pháp bổ sung tốt là dùng bơ có nguồn gốc thực vật, không chứa chất béo. Ngoài ra, bệnh nhân phải cẩn thận trước các thức ăn chứa nhiều chất béo bão hòa như thịt hầm, bánh kem, đồ nướng. Thịt đỏ, thịt gia cầm, cá là nguồn thực phẩm quan trọng giúp bổ sung lượng calo cần thiết cho cơ thể hoạt động hàng ngày. Tuy nhiên, đối với bệnh nhân mắc bệnh mạch vành khi dùng thịt đỏ nên bỏ bớt mỡ, chỉ chọn vùng thịt lưng để chế biến. Ăn nhiều cá hồi, cá quả, cá trích… thay cho thịt gia cầm ít nhất 2 lần/tuần. Để chế biến món cá ngon hơn ta nên dùng nước chanh thay cho nước sốt kem do trong chanh chứa vitamin C giúp tiêu hóa và hấp thu thức ăn tốt hơn nước sốt kem có chứa chất béo không bão hòa. Chọn lòng trắng trứng nhiều đạm thay cho lòng đỏ nhiều cholesterol, đểtránh xơ vữa mạch máu. Khi nấu ăn, nên dùng chảo không dính nhằm hạn chế dầu mỡ và để thức ăn không bị cháy. Với bánh mì, chọn loại chứa 100% bột mì tốt hơn, nhiều chất xơ, hạn chế mua bánh nướng vì có lòng đỏ trứng trong bánh. BS Dũng cũng nhấn mạnh muốn có kết quả tốt trong điều trị bệnh tim, việc ăn uống của bệnh nhân phải hết sức tuân thủ theo các yêu cầu trên, đồng thời phối hợp với với việc luyện tập. Đối với bệnh tim, đi bộ là tốt nhất, nhưng cần lưu ý không nên đi đều mà phải có tăng tốc, giảm tốc mới đạt kết quả khả quan. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Lựa chọn thực phẩm "cứu" trái tim
Top