Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Lớp vỏ Địa lí
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 112555" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>I - LỚP VỎ ĐỊA LÍ </strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó có các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau. </span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Chiều dày của lớp vỏ địa lí khoảng 30 – 35 km (được tính từ giới hạn dưới của lớp ôdôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hoá). </span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Lớp vỏ địa lí hình thành và phát triển theo những quy luật địa lí chung nhất. Dưới đây chúng ta xét một số quy luật chính. </span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>II – QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ </strong></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>1. Khái niệm </strong></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của các lớp vỏ địa lí. </span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Nguyên nhân tạo nên quy luật này là do tất cả những thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp cảu ngoại lực và nội lực, vì thế chúng không tồn tại và phát triển một cách cô lập. Những thành phần này luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau khiến chúng có sự gắn bó mật thiết để tạo nên một thể thống nhất và hoàn chỉnh.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>2. Biểu hiện của quy luật </strong></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Trong tự nhiên, bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau. Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn tới sự biến đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ. </span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Ví dụ 1: Đầm lầy là vùng có địa hình trũng, nông, nước ngập hầu như quanh năm, thực vật chỉ có các loài ưa nước như sậy, súng, rong rêu… còn động vật có tôm, cá, nhuyễn thể… Theo thời gian, thực vật trong đầm lầy ngày càng mọc rậm rạp; sau khi chết đi, xác của chúng bị phân huỷ tại chỗ ngày càng nhiều, kết hợp với các vật liệu do nước mưa mang từ các vùng xung quanh đến làm cho đầm lầy bị lấp đầy dần. Khi không còn ngập nước nữa thì đầm lầy trở nên khô cạn. Các động vật sống ở dưới nước và phần lớn các thực vật ưa nước bị chết, đất rắn lại và biến đổi tính chất. </span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Ví dụ 2: Sự biến đổi của khí hậu từ khô hạn sang ẩm ướt sẽ làm chế độ dòng chảy thay đổi, làm tăng quá trình xói mòn, mặt khác làm thực vật phát triển mạnh, quá trình phá huỷ đá và hình thành đất nhanh hơn. </span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Ví dụ 3: Rừng bị phá huỷ dẫn đến khí hậu bị biến đổi, dòng chảy không ổn định, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên hơn, đất đai bị thoái hoá, sinh vật bị suy giảm dần dần. </span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>3. Ý nghĩa thực tiễn của quy luật </strong></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Do lớp vỏ địa lí mang tính thống nhất và hoàn chỉnh nên chúng ta có thể dự báo trước về sự thay đổi của các thành phần tự nhiên khi sử dụng chúng. Việc xây đập trên sông làm cho mực nước dâng cao, dẫn đến ngập lụt các vùng xung quanh; việc dẫn nước để tưới cho các vùng khô hạn hoặc việc làm khô các đầm lầy nhất định ảnh hưởng đến toàn bộ cảnh quan, thậm chí có thể dẫn tới những hậu quả trái với ý muốn của con người.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong></strong></em></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong>ST</strong></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 112555, member: 18"] [CENTER][FONT=Arial][B]I - LỚP VỎ ĐỊA LÍ [/B] [/FONT][/CENTER] [LEFT][FONT=Arial]Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó có các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau. Chiều dày của lớp vỏ địa lí khoảng 30 – 35 km (được tính từ giới hạn dưới của lớp ôdôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hoá). Lớp vỏ địa lí hình thành và phát triển theo những quy luật địa lí chung nhất. Dưới đây chúng ta xét một số quy luật chính. [B] II – QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ [/B] [B]1. Khái niệm [/B] Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của các lớp vỏ địa lí. Nguyên nhân tạo nên quy luật này là do tất cả những thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp cảu ngoại lực và nội lực, vì thế chúng không tồn tại và phát triển một cách cô lập. Những thành phần này luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau khiến chúng có sự gắn bó mật thiết để tạo nên một thể thống nhất và hoàn chỉnh. [B] 2. Biểu hiện của quy luật [/B] Trong tự nhiên, bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau. Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn tới sự biến đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ. Ví dụ 1: Đầm lầy là vùng có địa hình trũng, nông, nước ngập hầu như quanh năm, thực vật chỉ có các loài ưa nước như sậy, súng, rong rêu… còn động vật có tôm, cá, nhuyễn thể… Theo thời gian, thực vật trong đầm lầy ngày càng mọc rậm rạp; sau khi chết đi, xác của chúng bị phân huỷ tại chỗ ngày càng nhiều, kết hợp với các vật liệu do nước mưa mang từ các vùng xung quanh đến làm cho đầm lầy bị lấp đầy dần. Khi không còn ngập nước nữa thì đầm lầy trở nên khô cạn. Các động vật sống ở dưới nước và phần lớn các thực vật ưa nước bị chết, đất rắn lại và biến đổi tính chất. Ví dụ 2: Sự biến đổi của khí hậu từ khô hạn sang ẩm ướt sẽ làm chế độ dòng chảy thay đổi, làm tăng quá trình xói mòn, mặt khác làm thực vật phát triển mạnh, quá trình phá huỷ đá và hình thành đất nhanh hơn. Ví dụ 3: Rừng bị phá huỷ dẫn đến khí hậu bị biến đổi, dòng chảy không ổn định, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên hơn, đất đai bị thoái hoá, sinh vật bị suy giảm dần dần. [B]3. Ý nghĩa thực tiễn của quy luật [/B] Do lớp vỏ địa lí mang tính thống nhất và hoàn chỉnh nên chúng ta có thể dự báo trước về sự thay đổi của các thành phần tự nhiên khi sử dụng chúng. Việc xây đập trên sông làm cho mực nước dâng cao, dẫn đến ngập lụt các vùng xung quanh; việc dẫn nước để tưới cho các vùng khô hạn hoặc việc làm khô các đầm lầy nhất định ảnh hưởng đến toàn bộ cảnh quan, thậm chí có thể dẫn tới những hậu quả trái với ý muốn của con người. [I][B] ST[/B][/I][/FONT][/LEFT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Lớp vỏ Địa lí
Top