Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
SỐNG ĐẸP
Người Thành Công
Lòng cha mẹ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 136604" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Lòng cha mẹ</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'arial'">Năm đó, anh đi cải tạo trong một nông trường, nhìn thấy gia đình người ta cứ cách dăm ba ngày là đến thăm, anh rất ngưỡng mộ. Nghĩ đến mình nên anh bắt đầu viết thư về nhà, mỗi tháng vài đồng tiền lương đều dùng để mua tem và gửi thư.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đã hơn nửa năm, người nhà anh ta vẫn không đến thăm, cuối cùng anh cấp tốc viết một lá thư tuyệt giao.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cha mẹ già ở phương xa hàng tháng đều nhận được thư con trai nhưng gia đình quá nghèo, mấy chục tiền lộ phí cũng không mượn được, muốn đến thăm con mà không sao đi được. Nay nhận được bức thư tuyệt giao của con hai vợ chồng già quyết định đi thăm con một chuyến.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sáng sớm, hai vợ chồng mượn một chiếc xe bò ở trong thôn, lấy tấm chăn mới nhất trải trên xe, sau đó đi về hướng nông trường cải tạo.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vì nhà nghèo, đường đến thăm con lại quá xa, thương vợ sức khỏe yếu nên ông cố kéo thay vợ, lúc mệt quá mới để vợ thay ra sau ngồi nghỉ. Dọc đường hai vợ chồng uống nước cho qua bữa.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bởi vì đường xa, giầy của người cha đã rách. Những cây gai dại dọc đường làm chân người cha chảy máu. Hai vợ chồng nhìn nhau ứa nước mắt. Từ sáng sớm đến tối khuya, họ cứ đi cho đến khi nhìn không rõ đường nữa hai vợ chồng mới chịu dừng chân nghỉ. Trời vừa mới sáng, lại nhanh chân lên đường, lộ trình hơn 100 cây số, họ đi hết 3 ngày 2 đêm mới tới.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nông trường cải tạo và nhà tù không giống nhau. Ở đó, khi có người thân của tội phạm đến thăm, mọi phạm nhân đều có thể đến gặp gỡ người thân của bạn mình. Khi hai vợ chồng già đến mọi người đều có mặt, khi biết hai vợ chồng già đi 100 cây số đến thăm con trai, nhìn thấy vóc dáng của hai vợ chồng nghèo quanh năm lam lũ vì mưa nắng, thấy đôi giày rách rưới để lộ những vết trầy xước, sưng phù vì đường xa….ai cũng cảm động trước tấm lòng thương con của hai vợ chồng già ngay viên quản chế cũng quay đi lau nước mắt. Cậu con trai chỉ biết quỳ trước mặt cha mẹ mà không nói được lời nào. Viên quản ngục đưa hai ông bà vào nhà ăn của cán bộ, gọi đầu bếp chuẩn bị hai tô mì. Vì quá đói vừa cảm ơn xong, họ không kịp ngồi vội bưng lấy tô mì ăn ngon lành. Sau khi ăn xong, cán bộ quản chế lại đi đến, trong tay cầm một mớ tiền lẻ. “ Hai bác, đây là 120 đồng do anh em cán bộ chúng tôi hùn lại, tiền không nhiều, xem như một chút tâm ý của chúng tôi.” Cho dù họ nói như thế nào hai ông bà cũng không nhận: “ Chúng tôi ở đây đủ phiền phức rồi, sao lại còn lấy tiền của mấy anh.” Họ quay lưng sang đứa con trai đang quỳ nói. Con trai, ở đây nhất định phải lo cải tạo cho tốt, đợi năm sau thu hoạch được, cha mẹ sẽ đến thăm con.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vố dĩ, người thân đến thăm phạm nhân chỉ có nửa tiếng, cán bộ quản giáo biết rằng hai ông bà không dễ dàng mới đến đây được, nên cho thêm thời gian.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hai vợ chồng nhìn con chăm chú, ánh mắt hiền từ như nói lên bao niềm yêu thương. Trước khi đi, hai vợ chồng kéo trên xe xuống một cái bao nói rằng sợ con trai ở đây cải tạo làm việc nên ăn không no, nên để lại chút thức ăn, đợi khi thấy đói thì lấy ra ăn.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đứa con quỳ dưới đất, nước mắt rơi, nhìn thấy hai ông bà đi một bước là quay đầu lại cho đến khi bóng dáng đã dần xa. Trong lòng những người phạm nhân có chút chua xót, và buồn bã, cái bao to như vậy không biết là cái gì ăn đây? Nếu như họ đem thức ăn thì tại sao lại phải đói đến như thế? Có hai phạm nhân đi đến trước giúp anh mang bao vào. Một người trong đó bất cẩn, tay nắm ngay miệng túi nên làm cả bao rớt ra. Mọi người hết sức ngạc nhiên, vì từ trong bao rơi ra một đống những thứ tròn tròn đầy trên mặt đất.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhìn kỹ, đều là bánh bao, có hơn vài trăm cái, có lớn, nhỏ, tròn, dẹp, không có cái nào giống cái nào…cho thấy cái đó không phải từ một lò ra, hơn nữa có mấy cái khô gần hết một nửa rồi.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhìn thấy những thứ đó, khuôn mặt ai cũng đỏ ngấy. Những phạm nhân lúc đó cũng không kiềm chế được cảm xúc của mình, đứng ngay bên cạnh người con trai, họ cũng quỳ xuống như cậu…</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đứa con quỳ dưới đất không dám nghĩ tới tình cảnh cha mẹ đi hơn 100 cây số, càng không dám tưởng tượng tới việc cha mẹ phải đi xin bà con hàng xóm như thế nào để có được số bánh bao đó. Sợ con ăn không hết sẽ hư nên hai vợ chồng một người kéo xe, người ngồi trên xe phơi bánh bao.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">“ cha, mẹ con sẽ thay đổi”. Đó là câu nói duy nhất của đứa con trai nói được trong thời gian cha mẹ đến thăm…</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nguồn : NXBĐN.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 136604, member: 18"] [CENTER][SIZE=4][FONT=arial][B]Lòng cha mẹ [/B][/FONT][/SIZE] [/CENTER] [FONT=arial]Năm đó, anh đi cải tạo trong một nông trường, nhìn thấy gia đình người ta cứ cách dăm ba ngày là đến thăm, anh rất ngưỡng mộ. Nghĩ đến mình nên anh bắt đầu viết thư về nhà, mỗi tháng vài đồng tiền lương đều dùng để mua tem và gửi thư. Đã hơn nửa năm, người nhà anh ta vẫn không đến thăm, cuối cùng anh cấp tốc viết một lá thư tuyệt giao. Cha mẹ già ở phương xa hàng tháng đều nhận được thư con trai nhưng gia đình quá nghèo, mấy chục tiền lộ phí cũng không mượn được, muốn đến thăm con mà không sao đi được. Nay nhận được bức thư tuyệt giao của con hai vợ chồng già quyết định đi thăm con một chuyến. Sáng sớm, hai vợ chồng mượn một chiếc xe bò ở trong thôn, lấy tấm chăn mới nhất trải trên xe, sau đó đi về hướng nông trường cải tạo. Vì nhà nghèo, đường đến thăm con lại quá xa, thương vợ sức khỏe yếu nên ông cố kéo thay vợ, lúc mệt quá mới để vợ thay ra sau ngồi nghỉ. Dọc đường hai vợ chồng uống nước cho qua bữa. Bởi vì đường xa, giầy của người cha đã rách. Những cây gai dại dọc đường làm chân người cha chảy máu. Hai vợ chồng nhìn nhau ứa nước mắt. Từ sáng sớm đến tối khuya, họ cứ đi cho đến khi nhìn không rõ đường nữa hai vợ chồng mới chịu dừng chân nghỉ. Trời vừa mới sáng, lại nhanh chân lên đường, lộ trình hơn 100 cây số, họ đi hết 3 ngày 2 đêm mới tới. Nông trường cải tạo và nhà tù không giống nhau. Ở đó, khi có người thân của tội phạm đến thăm, mọi phạm nhân đều có thể đến gặp gỡ người thân của bạn mình. Khi hai vợ chồng già đến mọi người đều có mặt, khi biết hai vợ chồng già đi 100 cây số đến thăm con trai, nhìn thấy vóc dáng của hai vợ chồng nghèo quanh năm lam lũ vì mưa nắng, thấy đôi giày rách rưới để lộ những vết trầy xước, sưng phù vì đường xa….ai cũng cảm động trước tấm lòng thương con của hai vợ chồng già ngay viên quản chế cũng quay đi lau nước mắt. Cậu con trai chỉ biết quỳ trước mặt cha mẹ mà không nói được lời nào. Viên quản ngục đưa hai ông bà vào nhà ăn của cán bộ, gọi đầu bếp chuẩn bị hai tô mì. Vì quá đói vừa cảm ơn xong, họ không kịp ngồi vội bưng lấy tô mì ăn ngon lành. Sau khi ăn xong, cán bộ quản chế lại đi đến, trong tay cầm một mớ tiền lẻ. “ Hai bác, đây là 120 đồng do anh em cán bộ chúng tôi hùn lại, tiền không nhiều, xem như một chút tâm ý của chúng tôi.” Cho dù họ nói như thế nào hai ông bà cũng không nhận: “ Chúng tôi ở đây đủ phiền phức rồi, sao lại còn lấy tiền của mấy anh.” Họ quay lưng sang đứa con trai đang quỳ nói. Con trai, ở đây nhất định phải lo cải tạo cho tốt, đợi năm sau thu hoạch được, cha mẹ sẽ đến thăm con. Vố dĩ, người thân đến thăm phạm nhân chỉ có nửa tiếng, cán bộ quản giáo biết rằng hai ông bà không dễ dàng mới đến đây được, nên cho thêm thời gian. Hai vợ chồng nhìn con chăm chú, ánh mắt hiền từ như nói lên bao niềm yêu thương. Trước khi đi, hai vợ chồng kéo trên xe xuống một cái bao nói rằng sợ con trai ở đây cải tạo làm việc nên ăn không no, nên để lại chút thức ăn, đợi khi thấy đói thì lấy ra ăn. Đứa con quỳ dưới đất, nước mắt rơi, nhìn thấy hai ông bà đi một bước là quay đầu lại cho đến khi bóng dáng đã dần xa. Trong lòng những người phạm nhân có chút chua xót, và buồn bã, cái bao to như vậy không biết là cái gì ăn đây? Nếu như họ đem thức ăn thì tại sao lại phải đói đến như thế? Có hai phạm nhân đi đến trước giúp anh mang bao vào. Một người trong đó bất cẩn, tay nắm ngay miệng túi nên làm cả bao rớt ra. Mọi người hết sức ngạc nhiên, vì từ trong bao rơi ra một đống những thứ tròn tròn đầy trên mặt đất. Nhìn kỹ, đều là bánh bao, có hơn vài trăm cái, có lớn, nhỏ, tròn, dẹp, không có cái nào giống cái nào…cho thấy cái đó không phải từ một lò ra, hơn nữa có mấy cái khô gần hết một nửa rồi. Nhìn thấy những thứ đó, khuôn mặt ai cũng đỏ ngấy. Những phạm nhân lúc đó cũng không kiềm chế được cảm xúc của mình, đứng ngay bên cạnh người con trai, họ cũng quỳ xuống như cậu… Đứa con quỳ dưới đất không dám nghĩ tới tình cảnh cha mẹ đi hơn 100 cây số, càng không dám tưởng tượng tới việc cha mẹ phải đi xin bà con hàng xóm như thế nào để có được số bánh bao đó. Sợ con ăn không hết sẽ hư nên hai vợ chồng một người kéo xe, người ngồi trên xe phơi bánh bao. “ cha, mẹ con sẽ thay đổi”. Đó là câu nói duy nhất của đứa con trai nói được trong thời gian cha mẹ đến thăm… Nguồn : NXBĐN.[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
SỐNG ĐẸP
Người Thành Công
Lòng cha mẹ
Top