[f=600]https://d3.violet.vn/uploads/previews/499/2154419/preview.swf[/f]
phát âm chuẩn các phụ âm đầu L- N tại Hải Dương
A. Mục tiêu chuyên đề.
Nắm vững cách phát âm chuẩn 2 phụ âm đầu của Tiếng Việt là L/N
Cán bộ quản lý, GV và HS có ý thức rèn luyện kiên trì, thường xuyên, liên tục và thành phong trào đều khắp để có kỹ năng phát âm chuẩn hai phụ âm này trong giảng dạy, học tập và giao tiếp.
Nhân rộng ý thức rèn luyện phát âm chuẩn L/N, để tiến tới người Hải Dương không phát âm lệch chuẩn L/N.
B. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn trong giao tiếp bằng ngôn ngữ văn hoá ở trường tiểu học Hải Dương.
1. Cơ sở lý luận của giao tiếp bằng ngôn ngữ văn hoá.
Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn chúng ta trong dịp nói chuyện với Đại hội các nhà báo năm 1962 rằng: “ Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp...”
2. Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng hết sức chú ý đến việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Thủ tướng đã chỉ rất rõ ngành Giáo dục và Nhà trường phải lo, nhất là nhà trường phổ thông: “ Đúng vậy, trường học nhất là nhà trường phổ thông, nói chung các loại trường khác là cái lò tốt để rèn luyện con người Việt Nam mới XHCN về mọi mặt, ở đây là nói về viết tốt, nói tốt. Đây không chỉ là vấn đề ngôn ngữ, đây còn là vấn đề tư duy, vấn đề phong cách.”
3. Có ba đặc trưng cơ bản như là ba tiêu chuẩn cần và đủ cho một lời nói tốt. Đó là tính chính xác, tính đúng đắn và tính thẩm mỹ.
4. Các nguyên tắc dựa vào quy luật chung của việc sử dụng ngôn ngữ.
a. Nguyên tắc chú ý đến mặt vật chất của ngôn ngữ, đến sự phát triển thể chất của các bộ phận cơ quan cấu âm.
b. Nguyên tắc thông hiểu các ý nghĩa ngôn ngữ và sự phát triển các kĩ năng từ vựng và ngữ pháp.
c. Nguyên tắc đánh giá tính biểu cảm của lời nói.
d. Nguyên tắc phát triển cảm quan ngôn ngữ trong sự nhạy cảm ngôn ngữ.
e. Trong lịch sử phát triển của dân tộcViệt Nam, ông cha ta cũng đã đặt ra yêu cầu giao tiếp “ cho vừa lòng nhau”, nói về sự thuyết phục, truyền cảm và thẩm mĩ.
g. Thực tiễn giao tiếp trong nhà trường Tiểu học đòi hỏi có kĩ năng sử dụng tiếng mẹ đẻ tốt.
Yêu cầu mục tiêu, nội dung giảng dạy, nghe, nói, đọc, viết tốt để: Giao tiếp có hiệu quả:
+ Truyền đạt thông tin, tình cảm đúng, hay.
+ Lĩnh hội thông tin chính xác.
Nghe, nói, đọc, viết tốt là chìa khoá để học tốt các môn học: Toán, TN và XH, Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục, ...
Nghe, nói, đọc, viết tốt là một kĩ năng sống cơ bản của con người Việt Nam hiện đại
Thực tế GV, HS và cán bộ quản lý giáo dục và nhân dân địa phương
phát âm chuẩn các phụ âm đầu L- N tại Hải Dương
A. Mục tiêu chuyên đề.
Nắm vững cách phát âm chuẩn 2 phụ âm đầu của Tiếng Việt là L/N
Cán bộ quản lý, GV và HS có ý thức rèn luyện kiên trì, thường xuyên, liên tục và thành phong trào đều khắp để có kỹ năng phát âm chuẩn hai phụ âm này trong giảng dạy, học tập và giao tiếp.
Nhân rộng ý thức rèn luyện phát âm chuẩn L/N, để tiến tới người Hải Dương không phát âm lệch chuẩn L/N.
B. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn trong giao tiếp bằng ngôn ngữ văn hoá ở trường tiểu học Hải Dương.
1. Cơ sở lý luận của giao tiếp bằng ngôn ngữ văn hoá.
Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn chúng ta trong dịp nói chuyện với Đại hội các nhà báo năm 1962 rằng: “ Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp...”
2. Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng hết sức chú ý đến việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Thủ tướng đã chỉ rất rõ ngành Giáo dục và Nhà trường phải lo, nhất là nhà trường phổ thông: “ Đúng vậy, trường học nhất là nhà trường phổ thông, nói chung các loại trường khác là cái lò tốt để rèn luyện con người Việt Nam mới XHCN về mọi mặt, ở đây là nói về viết tốt, nói tốt. Đây không chỉ là vấn đề ngôn ngữ, đây còn là vấn đề tư duy, vấn đề phong cách.”
3. Có ba đặc trưng cơ bản như là ba tiêu chuẩn cần và đủ cho một lời nói tốt. Đó là tính chính xác, tính đúng đắn và tính thẩm mỹ.
4. Các nguyên tắc dựa vào quy luật chung của việc sử dụng ngôn ngữ.
a. Nguyên tắc chú ý đến mặt vật chất của ngôn ngữ, đến sự phát triển thể chất của các bộ phận cơ quan cấu âm.
b. Nguyên tắc thông hiểu các ý nghĩa ngôn ngữ và sự phát triển các kĩ năng từ vựng và ngữ pháp.
c. Nguyên tắc đánh giá tính biểu cảm của lời nói.
d. Nguyên tắc phát triển cảm quan ngôn ngữ trong sự nhạy cảm ngôn ngữ.
e. Trong lịch sử phát triển của dân tộcViệt Nam, ông cha ta cũng đã đặt ra yêu cầu giao tiếp “ cho vừa lòng nhau”, nói về sự thuyết phục, truyền cảm và thẩm mĩ.
g. Thực tiễn giao tiếp trong nhà trường Tiểu học đòi hỏi có kĩ năng sử dụng tiếng mẹ đẻ tốt.
Yêu cầu mục tiêu, nội dung giảng dạy, nghe, nói, đọc, viết tốt để: Giao tiếp có hiệu quả:
+ Truyền đạt thông tin, tình cảm đúng, hay.
+ Lĩnh hội thông tin chính xác.
Nghe, nói, đọc, viết tốt là chìa khoá để học tốt các môn học: Toán, TN và XH, Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục, ...
Nghe, nói, đọc, viết tốt là một kĩ năng sống cơ bản của con người Việt Nam hiện đại
Thực tế GV, HS và cán bộ quản lý giáo dục và nhân dân địa phương