Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Sinh Học
Sinh học và cuộc sống
Loài cá sống nhanh, chết vội
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 31547" data-attributes="member: 1323"><p><strong>Loài cá sống nhanh, chết vội</strong> </p><p></p><p> <p style="text-align: center"><img src="https://www.sinhhocvietnam.com/vn/modules/News/pic/1114585161_goby.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><img src="https://www.sinhhocvietnam.com/vn/images/spacer.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p> Câu nói "Sống nhanh chết vội" thực sự đúng với loài cá bống tí hon sống ở các rặng san hô - Eviota sigillata. Chúng vừa được xác định là loài sinh vật có xương sống có tuổi đời ngắn nhất.</p><p> </p><p>Với quãng đời tối đa là 59 ngày, loài cá nhỏ xíu này đã giành mất danh hiệu của loài cá châu Phi gọi là Nothobranchius furzeri thường kết thúc cuộc sống sau 2 tháng rưỡi.</p><p></p><p>Từ khi sinh cho tới khi chết, cá bống Eviota sigillata sống một cuộc sống vội vã để giữ cho nòi giống của mình khỏi tuyệt chủng. Một phần lý do chính là bởi chúng luôn là món mồi hấp dẫn cho những kẻ ăn thịt.</p><p></p><p>"Những con vật này rất nhỏ (khoảng 1 cm) và bất cứ loài săn mồi nào lớn hơn cũng có thể xơi", nhà nghiên cứu đứng đầu Martial Depczynski tại Đại học James Cook ở Queensland, Australia, cho biết. "Những kẻ săn mồi có thể bao gồm cá lưng đen, cá tuyết, cá hồi, lươn, cá hồng...".</p><p></p><p>Depczynski và cộng sự đã thu thập 319 con tại đảo Lizard trên Vỉa san hô lớn ở Australia. Với mỗi con, họ ghi lại số vòng đồng tâm xuất hiện trên sỏi tai. Cũng giống như số vòng trên thân cây, những dấu hiệu này phác họa quãng đời và những sự kiện liên quan tới tuổi già.</p><p></p><p>Tiếp đến, họ đánh dấu 146 con cá nhỏ sống ở rặng san hô để so sánh dữ liệu. Họ tìm thấy những con cá bống cái đẻ 3 mẻ trứng với tổng cộng 400 quả trứng. Trước khi trứng nở, những con đực quạt liên tục cho ổ trứng để cung cấp oxy. Chúng cũng can đảm bảo vệ ổ trứng khỏi những kẻ trộm cắp, nhưng thường là bất thành.</p><p></p><p>Khi nở ra, lũ cá con sẽ là những ấu trùng bơi trong biển khơi khoảng 3 tuần, chiếm một nửa quãng đời tối đa của nó. Trong giai đoạn này, chỉ khoảng 25% thoát khỏi những kẻ ăn thịt. Những con sống sót sẽ định cư trên một rặng san hô, nơi chúng lớn lên, vội vã giao phối và vòng đời lại bắt đầu một lần nữa.</p><p></p><p>"Sự tiến hóa của loài cá nhỏ này có vẻ kỳ quặc, nhưng thực ra lại hiệu quả. Chúng nhiều vô kể trên những rặng san hô ở đảo Lizard", Depczynski nói.</p><p></p><p>"Chúng không tiến tới tuổi già và nghỉ hưu như ở con người. Chẳng hạn, cũng vẫn có thể sinh sản và sống năng động trong 59 ngày. Nếu không có những kẻ ăn thịt, chúng có thể già đi như những sinh vật có xương sống khác, mặc dù khoa học chưa thực sự biết vì sao động vật có xương sống (bao gồm cả con người) lại già đi".</p><p></p><p>"Có thể loài cá bống nhỏ xíu này sẽ góp phần vén mở bức màn bí ẩn vì sao chúng ta già đi", Depczynski nhận định.</p><p style="text-align: right"></p> <p style="text-align: right"></p> <p style="text-align: right"><strong>(Theo <em>VnExpress</em></strong>)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 31547, member: 1323"] [B]Loài cá sống nhanh, chết vội[/B] [CENTER][IMG]https://www.sinhhocvietnam.com/vn/modules/News/pic/1114585161_goby.jpg[/IMG][IMG]https://www.sinhhocvietnam.com/vn/images/spacer.gif[/IMG] [/CENTER] Câu nói "Sống nhanh chết vội" thực sự đúng với loài cá bống tí hon sống ở các rặng san hô - Eviota sigillata. Chúng vừa được xác định là loài sinh vật có xương sống có tuổi đời ngắn nhất. Với quãng đời tối đa là 59 ngày, loài cá nhỏ xíu này đã giành mất danh hiệu của loài cá châu Phi gọi là Nothobranchius furzeri thường kết thúc cuộc sống sau 2 tháng rưỡi. Từ khi sinh cho tới khi chết, cá bống Eviota sigillata sống một cuộc sống vội vã để giữ cho nòi giống của mình khỏi tuyệt chủng. Một phần lý do chính là bởi chúng luôn là món mồi hấp dẫn cho những kẻ ăn thịt. "Những con vật này rất nhỏ (khoảng 1 cm) và bất cứ loài săn mồi nào lớn hơn cũng có thể xơi", nhà nghiên cứu đứng đầu Martial Depczynski tại Đại học James Cook ở Queensland, Australia, cho biết. "Những kẻ săn mồi có thể bao gồm cá lưng đen, cá tuyết, cá hồi, lươn, cá hồng...". Depczynski và cộng sự đã thu thập 319 con tại đảo Lizard trên Vỉa san hô lớn ở Australia. Với mỗi con, họ ghi lại số vòng đồng tâm xuất hiện trên sỏi tai. Cũng giống như số vòng trên thân cây, những dấu hiệu này phác họa quãng đời và những sự kiện liên quan tới tuổi già. Tiếp đến, họ đánh dấu 146 con cá nhỏ sống ở rặng san hô để so sánh dữ liệu. Họ tìm thấy những con cá bống cái đẻ 3 mẻ trứng với tổng cộng 400 quả trứng. Trước khi trứng nở, những con đực quạt liên tục cho ổ trứng để cung cấp oxy. Chúng cũng can đảm bảo vệ ổ trứng khỏi những kẻ trộm cắp, nhưng thường là bất thành. Khi nở ra, lũ cá con sẽ là những ấu trùng bơi trong biển khơi khoảng 3 tuần, chiếm một nửa quãng đời tối đa của nó. Trong giai đoạn này, chỉ khoảng 25% thoát khỏi những kẻ ăn thịt. Những con sống sót sẽ định cư trên một rặng san hô, nơi chúng lớn lên, vội vã giao phối và vòng đời lại bắt đầu một lần nữa. "Sự tiến hóa của loài cá nhỏ này có vẻ kỳ quặc, nhưng thực ra lại hiệu quả. Chúng nhiều vô kể trên những rặng san hô ở đảo Lizard", Depczynski nói. "Chúng không tiến tới tuổi già và nghỉ hưu như ở con người. Chẳng hạn, cũng vẫn có thể sinh sản và sống năng động trong 59 ngày. Nếu không có những kẻ ăn thịt, chúng có thể già đi như những sinh vật có xương sống khác, mặc dù khoa học chưa thực sự biết vì sao động vật có xương sống (bao gồm cả con người) lại già đi". "Có thể loài cá bống nhỏ xíu này sẽ góp phần vén mở bức màn bí ẩn vì sao chúng ta già đi", Depczynski nhận định. [RIGHT] [B](Theo [I]VnExpress[/I][/B])[/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Sinh Học
Sinh học và cuộc sống
Loài cá sống nhanh, chết vội
Top