Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Lò phản ứng hạt nhân đã có từ 2 tỷ năm trước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButBi" data-source="post: 31173" data-attributes="member: 48"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #006400"><span style="font-size: 15px">LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÃ CÓ TỪ 2 TỶ NĂM TRƯỚC</span></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>“Chẳng lẽ có người ngoài Trái Đất đến nơi hoang vắng này xây lò phản ứng hạt nhân và… bỏ lại?”. Đó là giả thuyết được đặt ra khi người ta không tìm ra được lời giải cho việc ở Okno – một nơi vô cùng hoang vắng thuộc cộng hòa Gabon lại có một mỏ Uran nổi tiếng cho đến tận này ngay. Và điều này vẫn còn là một bí ẩn.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vào thập kỷ 1970, các nhà khoa học Pháp đã phát hiện được những dấu tích của một tổ hợp lò phản ứng hạt nhân vĩ đại 2 tỷ năm tuổi tại châu Phi. Tấm hình trên là hoá thạch của lò số 15, vị trí tại Oklo, nước Cộng hoà Gabon. Chất Oxid Uranium còn sót lại có thể nhìn thấy được như những phiến đá màu hơi vàng. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://minghui.ca/mh/article_images/2005-2-23-oklo15_curtin.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Lò phản ứng hạt nhân nguyên tử cổ xưa được phát hiện tại Oklo, nước Cộng hoà Gabon</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hiện nay, các nhà khoa học đang nghiên cứu các sản phẩm phụ từ Oklo để thăm dò những hằng số vật lý cơ bản qua một chặng thời gian và không gian tầm cỡ thiên văn và để tìm một cách nào đó tốt hơn cho việc xử lý chất thải do công nghiệp hạt nhân nguyên tử mà con người tạo ra.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong số 17 lò phản ứng hạt nhân của tổ hợp mà người ta đã biết, thì 9 cái đã được khai quật lên hết.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Khu vực lò phản ứng số 15 là lò phản ứng duy nhất mà muốn vào thì phải qua một cống ngầm dẫn đến từ một khu mỏ. Những gì còn lại của lò số 15 có thể nhìn thất rất rõ qua những bức ảnh. Trong tấm hình trên, nhà địa chất đang chỉ vào chỗ đá màu hơi vàng với thành phần chủ yếu là Oxid Uranium.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sau những cuộc nghiên cứu được tiến hành, kết quả đưa ra khiến cả thế giới chấn động bởi Okno vốn là di chỉ của một lò phản ứng hạt nhân cổ xưa.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Những đường sọc màu sáng trong tảng đá ở bên trên lò phản ứng là thạch anh đã được kết tinh khi nước ngầm nóng bỏng luân chuyển vòng quanh trong thời gian và sau khi lò phản ứng hoạt động trong quá khứ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Có rất nhiều kẽ nứt nhỏ và đường chỉ lằn chạy ngang dọc qua khối đá. Những xác định bằng phương pháp đồng vị đã chỉ ra rằng mỏ Uran Okno được hình thành vào khoảng 2 tỷ năm trước và lò phản ứng đi vào vận hành được tới 500.000 năm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Lò phản ứng hạt nhân này gồm 6 khu có khoảng 500 tấn quặng Uran, công suất đầu ra vô cùng thấp, chỉ đạt khoảng 10-100KW</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Một điều lạ nữa là lò phản ứng này có kết cấu rất hoàn chỉnh và hợp lý đến mức khiến các nhà khoa học phải kinh ngạc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Mặc dù có những đặc điểm và và hoàn cảnh địa chất dường như rất không thuận lợi —xét theo quan điểm địa chất học về thâu gom chất thải phóng xạ— thì những lò phản ứng này vẫn tồn trữ trong tổ hợp lò phản ứng một lượng rất lớn các sản phẩm là kết quả của phản ứng hạt nhân.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Những kẽ nứt nhỏ đóng vai trò quan trọng cho hoạt động của các lò phản ững vì nước luân chuyển xung quanh sẽ giữ mát cho lò phản ứng hoạt động. Điều ấy khiến hoạt động của lò có thể ổn định về mặt hoá học và vật lý học.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Lý do để người ta khẳng định quặng Uran đó đã được sử dụng là bởi họ phát hiện ra hàm lượng Uran thấp hơn so với bình thường tới 60%. Sự việc lạ lùng này đã khiến các nhà khoa học phải vào cuộc khảo sát, nghiên cứu.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span><p style="text-align: center">[ATTACH]9136[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <em>Lò phản ứng hạt nhân hiện đại được xây rất kiên cố bởi những điều kiện nghiêm ngặt. </em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tuy nhiên, cũng theo các cuộc nghiên cứu thì người ta vẫn chưa tìm ra được người đã để lại chiếc lò phản ứng hạt nhân này.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span><p style="text-align: center">[ATTACH]9137[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <em>Con người sống cách đây hàng tỷ năm có khi nào đã biết xây lò phản ứng hạt nhân và sử dụng? </em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Lạ hơn nữa là tại sao lò phản ứng hạt nhân này lại xuất hiện từ hàng tỷ năm trước – thời tiền sử “cổ lỗ sĩ” mà sự sống mới nảy mầm trên Trái Đất. Bởi nếu với một lò phản ứng hạt nhân hiện nay thì đòi hỏi những điều kiện xây dựng rất nghiêm ngặt mà trong thiên nhiên không thể tự có được.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vậy con người tiền sử sao có thể xây được lò phản ứng hạt nhân này?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đó là câu hỏi mà cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa tìm được lời giải đáp. Người ta chỉ có thể đặt ra giả thuyết, có thể nào là người ngoài Trái Đất đến nơi hoang vắng này xây lò và bỏ lại đó.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span><p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"><em><span style="font-family: 'arial'"><strong>Nguồn: Sang tổng hợp</strong></span>*</em></span></p> <p style="text-align: right"></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButBi, post: 31173, member: 48"] [CENTER][FONT=arial][B][COLOR=#006400][SIZE=4]LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÃ CÓ TỪ 2 TỶ NĂM TRƯỚC[/SIZE][/COLOR] [/B][/FONT][/CENTER] [FONT=arial][B] “Chẳng lẽ có người ngoài Trái Đất đến nơi hoang vắng này xây lò phản ứng hạt nhân và… bỏ lại?”. Đó là giả thuyết được đặt ra khi người ta không tìm ra được lời giải cho việc ở Okno – một nơi vô cùng hoang vắng thuộc cộng hòa Gabon lại có một mỏ Uran nổi tiếng cho đến tận này ngay. Và điều này vẫn còn là một bí ẩn.[/B] Vào thập kỷ 1970, các nhà khoa học Pháp đã phát hiện được những dấu tích của một tổ hợp lò phản ứng hạt nhân vĩ đại 2 tỷ năm tuổi tại châu Phi. Tấm hình trên là hoá thạch của lò số 15, vị trí tại Oklo, nước Cộng hoà Gabon. Chất Oxid Uranium còn sót lại có thể nhìn thấy được như những phiến đá màu hơi vàng. [/FONT][CENTER][FONT=arial][IMG]https://minghui.ca/mh/article_images/2005-2-23-oklo15_curtin.jpg[/IMG] [I]Lò phản ứng hạt nhân nguyên tử cổ xưa được phát hiện tại Oklo, nước Cộng hoà Gabon[/I] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial]Hiện nay, các nhà khoa học đang nghiên cứu các sản phẩm phụ từ Oklo để thăm dò những hằng số vật lý cơ bản qua một chặng thời gian và không gian tầm cỡ thiên văn và để tìm một cách nào đó tốt hơn cho việc xử lý chất thải do công nghiệp hạt nhân nguyên tử mà con người tạo ra. Trong số 17 lò phản ứng hạt nhân của tổ hợp mà người ta đã biết, thì 9 cái đã được khai quật lên hết. Khu vực lò phản ứng số 15 là lò phản ứng duy nhất mà muốn vào thì phải qua một cống ngầm dẫn đến từ một khu mỏ. Những gì còn lại của lò số 15 có thể nhìn thất rất rõ qua những bức ảnh. Trong tấm hình trên, nhà địa chất đang chỉ vào chỗ đá màu hơi vàng với thành phần chủ yếu là Oxid Uranium. Sau những cuộc nghiên cứu được tiến hành, kết quả đưa ra khiến cả thế giới chấn động bởi Okno vốn là di chỉ của một lò phản ứng hạt nhân cổ xưa. Những đường sọc màu sáng trong tảng đá ở bên trên lò phản ứng là thạch anh đã được kết tinh khi nước ngầm nóng bỏng luân chuyển vòng quanh trong thời gian và sau khi lò phản ứng hoạt động trong quá khứ. Có rất nhiều kẽ nứt nhỏ và đường chỉ lằn chạy ngang dọc qua khối đá. Những xác định bằng phương pháp đồng vị đã chỉ ra rằng mỏ Uran Okno được hình thành vào khoảng 2 tỷ năm trước và lò phản ứng đi vào vận hành được tới 500.000 năm. Lò phản ứng hạt nhân này gồm 6 khu có khoảng 500 tấn quặng Uran, công suất đầu ra vô cùng thấp, chỉ đạt khoảng 10-100KW Một điều lạ nữa là lò phản ứng này có kết cấu rất hoàn chỉnh và hợp lý đến mức khiến các nhà khoa học phải kinh ngạc. Mặc dù có những đặc điểm và và hoàn cảnh địa chất dường như rất không thuận lợi —xét theo quan điểm địa chất học về thâu gom chất thải phóng xạ— thì những lò phản ứng này vẫn tồn trữ trong tổ hợp lò phản ứng một lượng rất lớn các sản phẩm là kết quả của phản ứng hạt nhân. Những kẽ nứt nhỏ đóng vai trò quan trọng cho hoạt động của các lò phản ững vì nước luân chuyển xung quanh sẽ giữ mát cho lò phản ứng hoạt động. Điều ấy khiến hoạt động của lò có thể ổn định về mặt hoá học và vật lý học. Lý do để người ta khẳng định quặng Uran đó đã được sử dụng là bởi họ phát hiện ra hàm lượng Uran thấp hơn so với bình thường tới 60%. Sự việc lạ lùng này đã khiến các nhà khoa học phải vào cuộc khảo sát, nghiên cứu. [/FONT][CENTER][ATTACH=CONFIG]9136[/ATTACH] [FONT=arial] [I]Lò phản ứng hạt nhân hiện đại được xây rất kiên cố bởi những điều kiện nghiêm ngặt. [/I] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Tuy nhiên, cũng theo các cuộc nghiên cứu thì người ta vẫn chưa tìm ra được người đã để lại chiếc lò phản ứng hạt nhân này. [/FONT][CENTER][ATTACH=CONFIG]9137[/ATTACH] [FONT=arial] [I]Con người sống cách đây hàng tỷ năm có khi nào đã biết xây lò phản ứng hạt nhân và sử dụng? [/I] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Lạ hơn nữa là tại sao lò phản ứng hạt nhân này lại xuất hiện từ hàng tỷ năm trước – thời tiền sử “cổ lỗ sĩ” mà sự sống mới nảy mầm trên Trái Đất. Bởi nếu với một lò phản ứng hạt nhân hiện nay thì đòi hỏi những điều kiện xây dựng rất nghiêm ngặt mà trong thiên nhiên không thể tự có được. Vậy con người tiền sử sao có thể xây được lò phản ứng hạt nhân này? Đó là câu hỏi mà cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa tìm được lời giải đáp. Người ta chỉ có thể đặt ra giả thuyết, có thể nào là người ngoài Trái Đất đến nơi hoang vắng này xây lò và bỏ lại đó. [/FONT][RIGHT][COLOR=#0000ff][I][FONT=arial][B]Nguồn: Sang tổng hợp[/B][/FONT]*[/I][/COLOR] [/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Lò phản ứng hạt nhân đã có từ 2 tỷ năm trước
Top