Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941) - bài 10
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bùi Khánh Thu" data-source="post: 193871" data-attributes="member: 317483"><p>Để khôi phục đất nước sau chiến tranh, nhân dân Xô Viết đã thực hiện thành công Chính sách kinh tế mới (1921 - 1925) và triển khai công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trải qua hai kế hoạch 5 năm đầu tiên, Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn về mọi mặt và trở thành một cường quốc công nghiệp và xã hội chủ nghĩa. Cùng mình tìm hiểu về quá trình Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1921 đến năm 1941 nhé </p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]6440[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 26px"><strong>Bài 10 - Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941) </strong></span></p><h2>A. Kiến thức trọng tâm</h2><p><strong>I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921 – 1925)</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Chính sách kinh tế mới.</strong></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Hoàn cảnh:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Nền kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng</li> <li data-xf-list-type="ul">Tình hình chính trị không ổn định, các thế lực phản cách mạng nổi dậy chống phá nhiều nơi.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tháng 3/1921, Đảng Bôn – sê – vích quyết định thực hiện chính sách kinh tế mới.</li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul">Nội dung:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Nông nghiệp: Ban hành thuế lương thực</li> <li data-xf-list-type="ul">Công nghiệp: Nhà nước khôi phục công nghiệp nặng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thương nghiệp, tiền tệ: Tư nhân được tự do buôn bán, đẩy mạnh mối quan hệ giữa nông thôn với thành thị…</li> </ul></li> </ul><p><strong>=></strong> Thực chất là chuyển nền kinh tế do nhà nước độc quyền sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do nhà nước kiểm soát.</p><p><strong>2. Sự thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.</strong></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Cuối tháng 12/1922, Liên Bang CHXHCN Xô viết được thành lập ( gọi tắt là Liên Xô).</li> <li data-xf-list-type="ul">Gồm 4 nước cộng hòa, đến năm 1940 có thêm 11 nước.</li> </ul><p><strong>II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925 - 1941)</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên</strong></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Hoàn cảnh:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Liên Xô vẫn có một nước nông nghiệp lạc hậu.</li> <li data-xf-list-type="ul">Bị các nước đế quốc bao vây, cô lập.</li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul">Biện pháp:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Ưu tiên phát tiển công nghiệp nặng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Có mục tiêu cụ thể cho từng kế hoạch dài hạn (1928 – 1932) và (1933 – 1937).</li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul">Kết quả:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Công nghiệp: 1937, sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nông nghiệp: Công cuộc tập thể hoá đã đưa 93% nông dân với trên 90% diện tích canh tác vào NN tập thể.</li> <li data-xf-list-type="ul">Văn hoá giáo dục: Thanh toán nạn mù chữ, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học cả nước, phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở thành phố.</li> <li data-xf-list-type="ul">Xã hội: Cơ cấu giai cấp thay đổi, các giai cấp bóc lột bị xoá bỏ, chỉ còn giai cấp công nhân, nông dân tập thể và tầng lớp trí thức XHCN.</li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul">1937, kế hoạch 5 năm lần thứ ba đang thực hiện thì bị gián đoạn bởi chiến tranh xâm lược của phát xít Đức.</li> </ul><p><strong>2. Quan hệ ngoại giao của Liên Xô</strong></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với một số nước láng giềng ở châu Á và châu Âu.</li> <li data-xf-list-type="ul">Từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cô lập về kinh tế và ngoại giao của các nước đế quốc.</li> </ul><p><strong>=></strong> Vị thế Liên Xô ngày càng nâng cao trên trường quốc tế</p><h2>B. BÀI TẬP </h2><h2><strong><span style="font-size: 15px">Câu 1:</span></strong><span style="font-size: 15px"> Chính sách kinh tế mới tác động đến nền kinh tế nước Nga như thế nào?</span></h2><p>Bài làm:</p><p>Chính sách kinh tế mới đã xác định những biện pháp đúng đắn, thiết thực nhằm mục đích thúc đẩy kinh tế nước Nga phát triển. Đặc biệt là việc thực hiện chính sách thu thuế cố định thay cho trưng thu lương thực thừa đã có tác dụng thúc đẩy nông nghiệp phát triển, vì nông dân yên tâm sản xuất hơn.</p><p>Với việc chuyển nền kinh tế nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần dưới sự kiểm soát của nhà nước đáp ứng và giải quyết được những yêu cầu của nền kinh tế đất nước khi mà chính sách cộng sản thời chiến không còn phù hợp.</p><p>Thực hiện chính sách kinh tế mới đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp phát triển nhanh chóng ( dựa theo sản lượng trong bảng thống kê để chứng minh).</p><p>Thực hiện chính sách kinh tế mới đã làm cho đời sống nhân dân được nâng cao, đưa đất nước vượt qua những khó khăn to lớn về kinh tế, chính trị, góp phần hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.</p><p>Chính sách kinh tế mới thực sự là một chủ trương đúng đắn, kịp thời, sáng tạo của Lê – Nin và Đảng Bôn- sê – vích.</p><h2><strong><span style="font-size: 15px">Câu 2:</span></strong><span style="font-size: 15px"> Việc thành lập Liên bang Xô viết có ý nghĩa như thế nào?</span></h2><p>Bài làm:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Là sự kiện lịch sử vô cùng quan trọng, nó đánh dấu sức mạnh của nhà nước Xô viết ngày càng được tăng cường.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nó khẳng định tính đúng đắn trong chính sách dân tộc của Lê – Nin, nhất là sự cần thiết phải đoàn kết các dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ở Liên Xô.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nó góp phần chống lại sự chia rẽ dân tộc của các thế lực phản động trong và ngoài nước.</li> </ul><h2><strong><span style="font-size: 15px">Câu 3:</span></strong><span style="font-size: 15px"> Qua bảng thống kê trong sách giáo khoa, hãy nêu nhận xét về thành tựu của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp?</span></h2><p>Bài làm:</p><p>Qua bảng thống kê có thấy rằng thành tựu của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp tăng nhanh trong thời kì Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 – 1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 – 1937). Trong đó sản lương than, gang, thép đều tăng gấp hơn 3 lần.</p><p>Từ những thành tựu đạt được trong lĩnh vực công nghiệp cho thấy rằng nhà nước Liên Xô có những chủ trương đúng đắn trong việc phát triển kinh tế, thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là ưu tiên phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp nặng.</p><p>Cũng qua đó thể hiện sự cần cù, sáng tạo của nhân dân lao động ở Liên Xô trong việc thực hiện chủ trương công nghiệp hóa đất nước.</p><h2><strong>Câu 4:</strong> Nêu những nội dung cơ bản của chính sách kinh tế mới?</h2><p>Bài làm:</p><p>Những nội dung cơ bản của chính sách kinh tế mới:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Thay chế độ trung thu lương thực thừa bằng thuế lương thực.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cho phép tư nhân xây dựng những xí nghiệp nhot, khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhà nước nắm các mạch máu kinh tế.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tư nhân được tự do buôn bán trao đổi.</li> </ul><h2><strong><span style="font-size: 15px">Câu 5:</span></strong><span style="font-size: 15px"> Trình bày những biến đổi về mọi mặt của Liên Xô sau hai kế hoạch 5 năm đầu tiên?</span></h2><p>Bài làm:</p><p>Những biến đổi về mọi mặt của Liên Xô sau hai kế hoạch 5 năm đầu tiên là:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Công nghiệp: 1937, sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nông nghiệp: Công cuộc tập thể hoá đã đưa 93% nông dân với trên 90% diện tích canh tác vào NN tập thể.</li> <li data-xf-list-type="ul">Văn hoá giáo dục: Thanh toán nạn mù chữ, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học cả nước, phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở thành phố.</li> <li data-xf-list-type="ul">Xã hội: Cơ cấu giai cấp thay đổi, các giai cấp bóc lột bị xoá bỏ, chỉ còn giai cấp công nhân, nông dân tập thể và tầng lớp trí thức XHCN.</li> </ul><p>Qua bài chúng ta cần nắm được chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế; công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. Chúc các bạn học tốt </p><p>Nguồn: Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bùi Khánh Thu, post: 193871, member: 317483"] Để khôi phục đất nước sau chiến tranh, nhân dân Xô Viết đã thực hiện thành công Chính sách kinh tế mới (1921 - 1925) và triển khai công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trải qua hai kế hoạch 5 năm đầu tiên, Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn về mọi mặt và trở thành một cường quốc công nghiệp và xã hội chủ nghĩa. Cùng mình tìm hiểu về quá trình Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1921 đến năm 1941 nhé [CENTER][ATTACH type="full"]6440[/ATTACH] [SIZE=7][B]Bài 10 - Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941) [/B][/SIZE][/CENTER] [HEADING=1]A. Kiến thức trọng tâm[/HEADING] [B]I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921 – 1925) 1. Chính sách kinh tế mới.[/B] [LIST] [*]Hoàn cảnh: [LIST] [*]Nền kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng [*]Tình hình chính trị không ổn định, các thế lực phản cách mạng nổi dậy chống phá nhiều nơi. [*]Tháng 3/1921, Đảng Bôn – sê – vích quyết định thực hiện chính sách kinh tế mới. [/LIST] [*]Nội dung: [LIST] [*]Nông nghiệp: Ban hành thuế lương thực [*]Công nghiệp: Nhà nước khôi phục công nghiệp nặng. [*]Thương nghiệp, tiền tệ: Tư nhân được tự do buôn bán, đẩy mạnh mối quan hệ giữa nông thôn với thành thị… [/LIST] [/LIST] [B]=>[/B] Thực chất là chuyển nền kinh tế do nhà nước độc quyền sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do nhà nước kiểm soát. [B]2. Sự thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.[/B] [LIST] [*]Cuối tháng 12/1922, Liên Bang CHXHCN Xô viết được thành lập ( gọi tắt là Liên Xô). [*]Gồm 4 nước cộng hòa, đến năm 1940 có thêm 11 nước. [/LIST] [B]II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925 - 1941) 1. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên[/B] [LIST] [*]Hoàn cảnh: [LIST] [*]Liên Xô vẫn có một nước nông nghiệp lạc hậu. [*]Bị các nước đế quốc bao vây, cô lập. [/LIST] [*]Biện pháp: [LIST] [*]Ưu tiên phát tiển công nghiệp nặng. [*]Có mục tiêu cụ thể cho từng kế hoạch dài hạn (1928 – 1932) và (1933 – 1937). [/LIST] [*]Kết quả: [LIST] [*]Công nghiệp: 1937, sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân. [*]Nông nghiệp: Công cuộc tập thể hoá đã đưa 93% nông dân với trên 90% diện tích canh tác vào NN tập thể. [*]Văn hoá giáo dục: Thanh toán nạn mù chữ, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học cả nước, phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở thành phố. [*]Xã hội: Cơ cấu giai cấp thay đổi, các giai cấp bóc lột bị xoá bỏ, chỉ còn giai cấp công nhân, nông dân tập thể và tầng lớp trí thức XHCN. [/LIST] [*]1937, kế hoạch 5 năm lần thứ ba đang thực hiện thì bị gián đoạn bởi chiến tranh xâm lược của phát xít Đức. [/LIST] [B]2. Quan hệ ngoại giao của Liên Xô[/B] [LIST] [*]Từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với một số nước láng giềng ở châu Á và châu Âu. [*]Từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cô lập về kinh tế và ngoại giao của các nước đế quốc. [/LIST] [B]=>[/B] Vị thế Liên Xô ngày càng nâng cao trên trường quốc tế [HEADING=1]B. BÀI TẬP [/HEADING] [HEADING=1][B][SIZE=4]Câu 1:[/SIZE][/B][SIZE=4] Chính sách kinh tế mới tác động đến nền kinh tế nước Nga như thế nào?[/SIZE][/HEADING] Bài làm: Chính sách kinh tế mới đã xác định những biện pháp đúng đắn, thiết thực nhằm mục đích thúc đẩy kinh tế nước Nga phát triển. Đặc biệt là việc thực hiện chính sách thu thuế cố định thay cho trưng thu lương thực thừa đã có tác dụng thúc đẩy nông nghiệp phát triển, vì nông dân yên tâm sản xuất hơn. Với việc chuyển nền kinh tế nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần dưới sự kiểm soát của nhà nước đáp ứng và giải quyết được những yêu cầu của nền kinh tế đất nước khi mà chính sách cộng sản thời chiến không còn phù hợp. Thực hiện chính sách kinh tế mới đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp phát triển nhanh chóng ( dựa theo sản lượng trong bảng thống kê để chứng minh). Thực hiện chính sách kinh tế mới đã làm cho đời sống nhân dân được nâng cao, đưa đất nước vượt qua những khó khăn to lớn về kinh tế, chính trị, góp phần hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. Chính sách kinh tế mới thực sự là một chủ trương đúng đắn, kịp thời, sáng tạo của Lê – Nin và Đảng Bôn- sê – vích. [HEADING=1][B][SIZE=4]Câu 2:[/SIZE][/B][SIZE=4] Việc thành lập Liên bang Xô viết có ý nghĩa như thế nào?[/SIZE][/HEADING] Bài làm: [LIST] [*]Là sự kiện lịch sử vô cùng quan trọng, nó đánh dấu sức mạnh của nhà nước Xô viết ngày càng được tăng cường. [*]Nó khẳng định tính đúng đắn trong chính sách dân tộc của Lê – Nin, nhất là sự cần thiết phải đoàn kết các dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ở Liên Xô. [*]Nó góp phần chống lại sự chia rẽ dân tộc của các thế lực phản động trong và ngoài nước. [/LIST] [HEADING=1][B][SIZE=4]Câu 3:[/SIZE][/B][SIZE=4] Qua bảng thống kê trong sách giáo khoa, hãy nêu nhận xét về thành tựu của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp?[/SIZE][/HEADING] Bài làm: Qua bảng thống kê có thấy rằng thành tựu của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp tăng nhanh trong thời kì Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 – 1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 – 1937). Trong đó sản lương than, gang, thép đều tăng gấp hơn 3 lần. Từ những thành tựu đạt được trong lĩnh vực công nghiệp cho thấy rằng nhà nước Liên Xô có những chủ trương đúng đắn trong việc phát triển kinh tế, thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là ưu tiên phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp nặng. Cũng qua đó thể hiện sự cần cù, sáng tạo của nhân dân lao động ở Liên Xô trong việc thực hiện chủ trương công nghiệp hóa đất nước. [HEADING=1][B]Câu 4:[/B] Nêu những nội dung cơ bản của chính sách kinh tế mới?[/HEADING] Bài làm: Những nội dung cơ bản của chính sách kinh tế mới: [LIST] [*]Thay chế độ trung thu lương thực thừa bằng thuế lương thực. [*]Cho phép tư nhân xây dựng những xí nghiệp nhot, khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga. [*]Nhà nước nắm các mạch máu kinh tế. [*]Tư nhân được tự do buôn bán trao đổi. [/LIST] [HEADING=1][B][SIZE=4]Câu 5:[/SIZE][/B][SIZE=4] Trình bày những biến đổi về mọi mặt của Liên Xô sau hai kế hoạch 5 năm đầu tiên?[/SIZE][/HEADING] Bài làm: Những biến đổi về mọi mặt của Liên Xô sau hai kế hoạch 5 năm đầu tiên là: [LIST] [*]Công nghiệp: 1937, sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân. [*]Nông nghiệp: Công cuộc tập thể hoá đã đưa 93% nông dân với trên 90% diện tích canh tác vào NN tập thể. [*]Văn hoá giáo dục: Thanh toán nạn mù chữ, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học cả nước, phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở thành phố. [*]Xã hội: Cơ cấu giai cấp thay đổi, các giai cấp bóc lột bị xoá bỏ, chỉ còn giai cấp công nhân, nông dân tập thể và tầng lớp trí thức XHCN. [/LIST] Qua bài chúng ta cần nắm được chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế; công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. Chúc các bạn học tốt Nguồn: Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941) - bài 10
Top