Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Lịch sử 9
Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX- sử 9 vnkienthuc.com
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 182016" data-attributes="member: 288054"><p><strong>LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN NĂM 1991</strong></p><p></p><p><strong>1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô.( Liên Xô từ nửa sau những năm 1970 đến 1991)</strong></p><p></p><p><strong>a. Hoàn cảnh lịch sử</strong></p><p></p><p>- Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, chính trị thế giới.</p><p></p><p>- Do chậm sửa đổi để thích ứng với tình hình mới, cuối những năm 70 đến đầu những năm 80, kinh tế Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ, suy thoái.</p><p></p><p><strong>b. Công cuộc cải tổ và hậu quả.</strong></p><p></p><p>- Tháng 3/1985, M Gooc -ba - chop (M.Gorbachev) tiến hành cải tổ đất nước theo đường lối “<strong>cải cách kinh tế triệt để”,</strong> tiếp theo là <strong>cải cách hệ</strong> <strong>thống chính trị và đổi mới tư tưởng</strong>.</p><p></p><p>- Sau 6 năm,do sai lầm trong quá trình cải tổ, đất nước Xô Viết khủng hoảng toàn diện:</p><p></p><p>+ <strong>Kinh tế</strong> chuyển sang kinh tế thị trường vội vã, thiếu sự điều tiết của nhà nước nên gây ra hỗn loạn, thu nhập giảm sút nghiêm trọng.</p><p></p><p>+ <strong>Chính trị và xã hội:</strong> mất ổn định (xung đột sắc tộc, ly khai liên bang..),thực hiện đa nguyên chính trị làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng và nhà nước.</p><p></p><p>- Tháng 08/1991, sau cuộc đảo chính lật đổ Gorbachev thất bại, Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động.Chính phủ Liên bang bị tê liệt.</p><p></p><p>- Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hòa tách ra khỏi liên bang lập Cộng đồng các quốc gia độc lập(SNG ). Gooc ba chop từ chức Tổng thống, Liên Xô tan rã sau 74 năm tồn tại.</p><p></p><p><strong>2. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu ( nửa sau những năm 1970 đến 1991)</strong></p><p></p><p><strong>* Kinh tế</strong></p><p></p><p>- Cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 nền kinh tế Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ.</p><p></p><p>- Những sai lầm và bế tắc trong công cuộc cải tổ ở Liên Xô và hoạt động phá hoại của các thế lực phản động làm cho cuộc khủng hoảng của các nước Đông Âu ngày càng gay gắt.</p><p></p><p><strong>* Chính trị</strong></p><p></p><p>- Sự sụp đổ của Liên Xô và các hoạt động phá hoại của các thế lực phản động làm cho cuộc khủng hoảng thêm gay gắt.</p><p></p><p>- Các nước Đông Âu lần lượt từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận đa nguyên, đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử, chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa, lập các nước cộng hòa.</p><p></p><p>- Đông Đức sát nhập vào Tây Đức (3-10-1990); SEV giải thể ngày 28-8-1991: Tổ chức Vác xa va giải thể ngày 1-7-1991.</p><p></p><p><strong>3. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu</strong></p><p></p><p>- Đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí, quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện.</p><p></p><p>- Thiếu dân chủ, thiếu công bằng, … làm nhân dân bất mãn.</p><p></p><p>- Không bắt kịp bước phát triển của khoa học - kỹ thuật tiên tiến,dẫn đến tình trạng trì trệ,khủng hoảng kinh tế - xã hội.</p><p></p><p>- Phạm phải nhiều sai lầm trong cải tổ làm khủng hoảng thêm trầm trọng.</p><p></p><p>- Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.</p><p></p><p>Đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình xã hội chủ nghĩa chưa khoa học, chưa nhân văn và là một bước lùi tạm thời của chủ nghĩa xã hội.</p><p></p><p><strong> LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000</strong></p><p></p><p>Liên bang Nga là quốc gia kế thừa địa vị pháp lý của Liên Xô trong quan hệ quốc tế.</p><p></p><p><strong>* Về kinh tế</strong></p><p></p><p>- Từ 1990 - 1995, GDP là số âm.</p><p></p><p>- Giai đoạn 1996 – 2000 kinh tế phục hồi (năm 1997 tốc độ tăng trưởng là 0,5 %,năm 2000 là 9%).</p><p></p><p><strong>* Về chính trị</strong></p><p></p><p>- Tháng 12.1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định thể chế Tổng thống Liên bang.</p><p></p><p>- Tình hình chính trị không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng <strong>phái và xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào ly khai ở Tréc-ni-a.</strong></p><p></p><p><strong>* Về đối ngoại:</strong> một mặt ngả về phương Tây, mặt khác khôi phục và phát triển các mối quan hệ với châu Á.</p><p></p><p><strong>* Từ năm 2000</strong> kinh tế dần hồi phục và phát triển, chính trị và xã hội ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao. Tuy vậy, nước Nga vẫn phải đương đầu với nhiều thách thức như nạn khủng bố, li khai, việc khôi phục và giữ vững vị thế cường quốc Á - Âu …</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 182016, member: 288054"] [B]LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN NĂM 1991[/B] [B]1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô.( Liên Xô từ nửa sau những năm 1970 đến 1991)[/B] [B]a. Hoàn cảnh lịch sử[/B] - Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, chính trị thế giới. - Do chậm sửa đổi để thích ứng với tình hình mới, cuối những năm 70 đến đầu những năm 80, kinh tế Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ, suy thoái. [B]b. Công cuộc cải tổ và hậu quả.[/B] - Tháng 3/1985, M Gooc -ba - chop (M.Gorbachev) tiến hành cải tổ đất nước theo đường lối “[B]cải cách kinh tế triệt để”,[/B] tiếp theo là [B]cải cách hệ[/B] [B]thống chính trị và đổi mới tư tưởng[/B]. - Sau 6 năm,do sai lầm trong quá trình cải tổ, đất nước Xô Viết khủng hoảng toàn diện: + [B]Kinh tế[/B] chuyển sang kinh tế thị trường vội vã, thiếu sự điều tiết của nhà nước nên gây ra hỗn loạn, thu nhập giảm sút nghiêm trọng. + [B]Chính trị và xã hội:[/B] mất ổn định (xung đột sắc tộc, ly khai liên bang..),thực hiện đa nguyên chính trị làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng và nhà nước. - Tháng 08/1991, sau cuộc đảo chính lật đổ Gorbachev thất bại, Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động.Chính phủ Liên bang bị tê liệt. - Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hòa tách ra khỏi liên bang lập Cộng đồng các quốc gia độc lập(SNG ). Gooc ba chop từ chức Tổng thống, Liên Xô tan rã sau 74 năm tồn tại. [B]2. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu ( nửa sau những năm 1970 đến 1991)[/B] [B]* Kinh tế[/B] - Cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 nền kinh tế Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ. - Những sai lầm và bế tắc trong công cuộc cải tổ ở Liên Xô và hoạt động phá hoại của các thế lực phản động làm cho cuộc khủng hoảng của các nước Đông Âu ngày càng gay gắt. [B]* Chính trị[/B] - Sự sụp đổ của Liên Xô và các hoạt động phá hoại của các thế lực phản động làm cho cuộc khủng hoảng thêm gay gắt. - Các nước Đông Âu lần lượt từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận đa nguyên, đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử, chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa, lập các nước cộng hòa. - Đông Đức sát nhập vào Tây Đức (3-10-1990); SEV giải thể ngày 28-8-1991: Tổ chức Vác xa va giải thể ngày 1-7-1991. [B]3. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu[/B] - Đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí, quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. - Thiếu dân chủ, thiếu công bằng, … làm nhân dân bất mãn. - Không bắt kịp bước phát triển của khoa học - kỹ thuật tiên tiến,dẫn đến tình trạng trì trệ,khủng hoảng kinh tế - xã hội. - Phạm phải nhiều sai lầm trong cải tổ làm khủng hoảng thêm trầm trọng. - Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước. Đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình xã hội chủ nghĩa chưa khoa học, chưa nhân văn và là một bước lùi tạm thời của chủ nghĩa xã hội. [B] LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000[/B] Liên bang Nga là quốc gia kế thừa địa vị pháp lý của Liên Xô trong quan hệ quốc tế. [B]* Về kinh tế[/B] - Từ 1990 - 1995, GDP là số âm. - Giai đoạn 1996 – 2000 kinh tế phục hồi (năm 1997 tốc độ tăng trưởng là 0,5 %,năm 2000 là 9%). [B]* Về chính trị[/B] - Tháng 12.1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định thể chế Tổng thống Liên bang. - Tình hình chính trị không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng [B]phái và xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào ly khai ở Tréc-ni-a.[/B] [B]* Về đối ngoại:[/B] một mặt ngả về phương Tây, mặt khác khôi phục và phát triển các mối quan hệ với châu Á. [B]* Từ năm 2000[/B] kinh tế dần hồi phục và phát triển, chính trị và xã hội ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao. Tuy vậy, nước Nga vẫn phải đương đầu với nhiều thách thức như nạn khủng bố, li khai, việc khôi phục và giữ vững vị thế cường quốc Á - Âu … [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Lịch sử 9
Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX- sử 9 vnkienthuc.com
Top