Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991) - Liên Bang Nga (1991 - 2000)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Vungtroi_binhyen" data-source="post: 110088" data-attributes="member: 292705"><p><strong><span style="color: #000000"><p style="text-align: center"><span style="color: red">Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991)</span></p><p></span></strong><span style="color: #000000"><p style="text-align: center"></p><p></span><span style="color: #000000"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: red"><strong>LIÊN BANG NGA (1991-2000)</strong></span></span></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: red"></span></span></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: red"></span></span></span></p><p></span><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">I- LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">1. Liên Xô</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a. Công cuộc khôi phục kinh tế</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Sau CTTG hai, Liên Xô chịu những tổn thất to lớn về người và vật chất.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Các nước phương Tây do Mĩ cầm đầu tiến hành Chiến tranh lạnh, bao vây kinh tế. </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Với tinh thần tự lực, tự cường, LX đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm (1946-1950) khôi phục kinh tế trong 4 năm 3 tháng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh; nông nghiệp cũng vượt mức trước c/t.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Khoa học- kĩ thuật phát triển nhanh (năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử). </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b. Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70)</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Công nghiệp: đầu những năm 70, LX là cường quốc CN đứng thứ 2 thế giới, chiếm khoảng 20% tổng sản lượng CN toàn thế giới.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Nông nghiệp: trong những năm 60 tăng TB hàng năm 16%.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Trong lĩnh vực khoa học- kĩ thuật: Năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái đất. Tháng 4/1961, phóng tàu vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ. Chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của KH-KT thế giới </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Về mặt xã hội: có sự thay đổi về cơ cấu g/c; trình độ dân trí được nâng cao.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">=> Là kết quả của chế độ XHCN, là công sức của nhân dân LX dưới sự lãnh đạo của ĐCS.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c. Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Liên Xô</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Tình hình chính trị: ổn định. </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Chính sách đối ngoại: Luôn đấu tranh cho hòa bình, phản đối chiến tranh, giúp đỡ tích cực phong trào dân chủ và tiến bộ xã hội.=> vị thế của LX được đề cao trên trường quốc tế.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">2. Các nước Đông Âu</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a. Sự ra đời các nhà nước DCND Đông Âu</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- 1944-1945, Hồng quân LX truy kích phát xít, nhân dân Đông Âu dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đã thành lập nhà nước DCND</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">. </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Thời gian thành lập (SGK tr.15).</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Riêng trên lãnh thổ nước Đức, xuất hiện hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b. Xây dựng chế độ dân chủ nhân dân</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Từ 1945-1949, các nước Đ. tiếp tục xây dựng chính quyền DCND, củng cố khối liên hiệp, tăng cường sự lãnh đạo của ĐCS.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Hoàn thành những nhiệm vụ cơ bản của cách mạng DCND: Cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản lớn, ban hành các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. Các thế lực phản động tìm cách chống phá nhưng bị thất bại.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">=> Đến cuối năm 1949, các nước Đ. lần lượt hoàn thành cách mạng DCND và bước vào thời kì xây dựng CNXH.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c. Công cuộc x/dựng CNXH ở các nước Đ.Â</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Từ 1950 đến đầu những năm 70: </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Các nước Đ. tiến hành các kế hoạch 5 năm để xây dựng CNXH trong điều kiện khó khăn (chủ quan, khách quan) </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Được sự giúp đỡ của LX và sự nỗ lực của nhân dân, đến đầu những năm 70, các nước Đông Âu trở thành những nước XHCN có nền công - nông nghiệp phát triển ( sgk. tr.17).</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân các nước Đ được cải thiện và nâng cao.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">3. Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a.Quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học- kĩ thuật</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Ngày 8/1/1949, thành lập “Hội đồng tương trợ kinh tế “(SEV) nhằm củng cố và hoàn thiện sự hợp tác giữa các nước XHCN về kinh tế và kĩ thuật.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Ngày 28/6/1991, SEV tuyên bố giải thể.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b. Quan hệ hợp tác chính trị - quân sự</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Ngày 14/5/1955, tại Vácsava, Liên Xô và các nước Đông Âu kí Hiệp ước hữu nghị, hợp tác và tương trợ (Tổ chức Hiệp ước Vácsava).</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Vai trò: Nhằm duy trì hòa bình, an ninh ở châu Âu và thế giới, củng cố sự hợp tác và sức mạnh của các nước XHCN. </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Ngày 1/7/1991, Tổ chức Hiệp ước Vácsava chấm dứt mọi hoạt động.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c. Quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa các nước xã hội chủ nghĩa </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Ngày 14/2/1950, LX và TQ đã kí Hiệp ước hữu nghị, đồng minh và tương trợ Xô - Trung. </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Khối SEV kết nạp thêm Mông Cổ (1962), Cu ba (1972), Việt Nam (1978).</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">II- LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN 1991</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">1. Liên Xô từ giữa những năm 70 đến năm 1991</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a. Tình hình kinh tế- xã hội</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Từ giữa những năm 70 trở đi, Liên Xô lâm vào sự “trì trệ”, rối loạn, khủng hoảng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Nguyên nhân: +Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973=> phải cải cách.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Các nhà lãnh đạo LX chậm đề ra đường lối cải cách, làm cho nền kinh tế LX lâm vào sự trì trệ với các biểu hiện sau:</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Về lực lượng sản xuất: trình độ kĩ thuật kém, năng suất lao động thấp. </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Về mặt quan hệ sản xuất: duy trì chế độ quan liêu bao cấp, nên không kích thích tính chủ động, sáng tạo của người lao động.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Về mặt xã hội: thiếu dân chủ, thiếu kỉ cương, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ngày càng kém so với phương Tây.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b. Công cuộc cải tổ (1985-1991)</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Kết quả của cải tổ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Làm tan rã chế độ XHCN ở Liên Xô.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">-Thất bại, khủng hoảng trầm trọng</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Dẫn đến mất ổn định, thực hiện chế độ đa đảng, thủ tiêu chính quyền Xô viết.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Lâm vào rối loạn, xung đột gay gắt.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c. Sự tan rã của Liên bang Xô viết</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Ngày 19/8/1991, một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xô tiến hành cuộc đảo chính nhằm lật đổ Goócbachốp. Cuộc đảo chính thất bại (21/8/1991).</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Diễn biến tan rã của Liên bang Xô viết:</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ ĐCS LX bị đình chỉ hoạt động (29/8/1991).</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Các nước Cộng hòa tuyên bố độc lập;</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Quốc hội bãi bỏ Hiệp ước liên bang năm 1922</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Ngày 25/12/1991, lá cờ đỏ búa liềm trên nóc điện Cremli đã bị hạ xuống.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">2. Các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a. Tình hình kinh tế- xã hội</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 và cuộc cách mạng KHKT đã tác động trực tiếp vào các nước Đ. làm cho nhịp độ tăng trưởng ở các nước này giảm rõ rệt.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Các thế lực phản động trong nước câu kết với các nước phương Tây làm cho tình hình chính trị phức tạp, càng thúc đẩy sự khủng hoảng về kinh tế- xã hội.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Liên Xô lúc này đang ở tình trạng khủng hoảng nên không giúp đỡ được các nước Đ Â.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b. Sự tan rã của chế độ XHCN ở Đông Âu</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Nổ ra sớm nhất ở Ba Lan (cuối năm 1988)=> lan sang các nước khác => Những người cộng sản bị mất quyền lãnh đạo.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Hậu quả: Đất nước tiếp tục khủng hoảng, chế độ XHCN ở Đông Âu tan rã. CHDC Đức sáp nhập vào CH Liên bang Đức (3/10/90).</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">3. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Nguyên nhân tan rã: </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Thiếu tôn trọng đầy đủ các qui luật phát triển khách quan về kinh tế- xã hội. Chủ quan, duy ý chí, thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thay cho cơ chế thị trường.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Không bắt kịp sự phát triển của khoa học- kĩ thuật.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Tiếp tục phạm sai lầm trong quá trình cải tổ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Sự chống phá của các thế lực phản động trong và ngoài nước.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Hậu quả của sự tan rã là một tổn thất chưa từng có đối với lịch sử phong trào cộng sản - công nhân quốc tế. Hệ thống XHCN thế giới không còn. Trật tự thế giới hai cực đã kết thúc</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">III-LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Liên bang Nga là quóc gia “kế tụcLiên Xô” về địa vị pháp lí trong quan hệ quốc tế.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">* Về kinh tế: Từ 1990- 1995, tăng trưởng GDP hàng năm luôn là số âm (1990 là – 3,6%, năm 1995 là -4,1%).Từ năm 1996, có dấu hiệu phục hồi (năm 1997, tăng lên 0,5%; năm 2000 là 9 %).</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">* Về chính trị</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Tháng 12/1993, Hiến pháp của Liên bang Nga được ban hành.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">* Về đối ngoại</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Trong những năm 1992-1993, Nga theo đuổi chính sách “Định hướng Đại Tây dương”, ngả về các cường quốc phương Tây. Từ năm 1994, chuyển sang chính sách “định hướng Âu- Á”, phát triểm mối quan hệ với SNG,Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN…)</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Từ năm 2000 đến nay, quan hệ giữa LB Nga với Việt Nam không ngừng được cải thiện.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Vungtroi_binhyen, post: 110088, member: 292705"] [B][COLOR=#000000][CENTER][COLOR=red]Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991)[/COLOR][/CENTER] [/COLOR][/B][COLOR=#000000][CENTER][/CENTER] [/COLOR][COLOR=#000000][CENTER][FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=red][B]LIÊN BANG NGA (1991-2000)[/B] [/COLOR][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/COLOR][FONT=arial] [SIZE=4]I- LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 1. Liên Xô a. Công cuộc khôi phục kinh tế - Sau CTTG hai, Liên Xô chịu những tổn thất to lớn về người và vật chất. + Các nước phương Tây do Mĩ cầm đầu tiến hành Chiến tranh lạnh, bao vây kinh tế. - Với tinh thần tự lực, tự cường, LX đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm (1946-1950) khôi phục kinh tế trong 4 năm 3 tháng. + Công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh; nông nghiệp cũng vượt mức trước c/t. + Khoa học- kĩ thuật phát triển nhanh (năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử). b. Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70) - Công nghiệp: đầu những năm 70, LX là cường quốc CN đứng thứ 2 thế giới, chiếm khoảng 20% tổng sản lượng CN toàn thế giới. - Nông nghiệp: trong những năm 60 tăng TB hàng năm 16%. - Trong lĩnh vực khoa học- kĩ thuật: Năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái đất. Tháng 4/1961, phóng tàu vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ. Chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của KH-KT thế giới - Về mặt xã hội: có sự thay đổi về cơ cấu g/c; trình độ dân trí được nâng cao. => Là kết quả của chế độ XHCN, là công sức của nhân dân LX dưới sự lãnh đạo của ĐCS. c. Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Liên Xô - Tình hình chính trị: ổn định. - Chính sách đối ngoại: Luôn đấu tranh cho hòa bình, phản đối chiến tranh, giúp đỡ tích cực phong trào dân chủ và tiến bộ xã hội.=> vị thế của LX được đề cao trên trường quốc tế. 2. Các nước Đông Âu a. Sự ra đời các nhà nước DCND Đông Âu - 1944-1945, Hồng quân LX truy kích phát xít, nhân dân Đông Âu dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đã thành lập nhà nước DCND . + Thời gian thành lập (SGK tr.15). + Riêng trên lãnh thổ nước Đức, xuất hiện hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau. b. Xây dựng chế độ dân chủ nhân dân - Từ 1945-1949, các nước Đ. tiếp tục xây dựng chính quyền DCND, củng cố khối liên hiệp, tăng cường sự lãnh đạo của ĐCS. - Hoàn thành những nhiệm vụ cơ bản của cách mạng DCND: Cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản lớn, ban hành các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. Các thế lực phản động tìm cách chống phá nhưng bị thất bại. => Đến cuối năm 1949, các nước Đ. lần lượt hoàn thành cách mạng DCND và bước vào thời kì xây dựng CNXH. c. Công cuộc x/dựng CNXH ở các nước Đ. - Từ 1950 đến đầu những năm 70: - Các nước Đ. tiến hành các kế hoạch 5 năm để xây dựng CNXH trong điều kiện khó khăn (chủ quan, khách quan) - Được sự giúp đỡ của LX và sự nỗ lực của nhân dân, đến đầu những năm 70, các nước Đông Âu trở thành những nước XHCN có nền công - nông nghiệp phát triển ( sgk. tr.17). - Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân các nước Đ được cải thiện và nâng cao. 3. Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu a.Quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học- kĩ thuật - Ngày 8/1/1949, thành lập “Hội đồng tương trợ kinh tế “(SEV) nhằm củng cố và hoàn thiện sự hợp tác giữa các nước XHCN về kinh tế và kĩ thuật. - Ngày 28/6/1991, SEV tuyên bố giải thể. b. Quan hệ hợp tác chính trị - quân sự - Ngày 14/5/1955, tại Vácsava, Liên Xô và các nước Đông Âu kí Hiệp ước hữu nghị, hợp tác và tương trợ (Tổ chức Hiệp ước Vácsava). - Vai trò: Nhằm duy trì hòa bình, an ninh ở châu Âu và thế giới, củng cố sự hợp tác và sức mạnh của các nước XHCN. - Ngày 1/7/1991, Tổ chức Hiệp ước Vácsava chấm dứt mọi hoạt động. c. Quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa các nước xã hội chủ nghĩa - Ngày 14/2/1950, LX và TQ đã kí Hiệp ước hữu nghị, đồng minh và tương trợ Xô - Trung. - Khối SEV kết nạp thêm Mông Cổ (1962), Cu ba (1972), Việt Nam (1978). II- LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN 1991 1. Liên Xô từ giữa những năm 70 đến năm 1991 a. Tình hình kinh tế- xã hội - Từ giữa những năm 70 trở đi, Liên Xô lâm vào sự “trì trệ”, rối loạn, khủng hoảng. - Nguyên nhân: +Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973=> phải cải cách. + Các nhà lãnh đạo LX chậm đề ra đường lối cải cách, làm cho nền kinh tế LX lâm vào sự trì trệ với các biểu hiện sau: + Về lực lượng sản xuất: trình độ kĩ thuật kém, năng suất lao động thấp. + Về mặt quan hệ sản xuất: duy trì chế độ quan liêu bao cấp, nên không kích thích tính chủ động, sáng tạo của người lao động. + Về mặt xã hội: thiếu dân chủ, thiếu kỉ cương, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ngày càng kém so với phương Tây. b. Công cuộc cải tổ (1985-1991) Kết quả của cải tổ - Làm tan rã chế độ XHCN ở Liên Xô. -Thất bại, khủng hoảng trầm trọng - Dẫn đến mất ổn định, thực hiện chế độ đa đảng, thủ tiêu chính quyền Xô viết. - Lâm vào rối loạn, xung đột gay gắt. c. Sự tan rã của Liên bang Xô viết - Ngày 19/8/1991, một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xô tiến hành cuộc đảo chính nhằm lật đổ Goócbachốp. Cuộc đảo chính thất bại (21/8/1991). - Diễn biến tan rã của Liên bang Xô viết: + ĐCS LX bị đình chỉ hoạt động (29/8/1991). + Các nước Cộng hòa tuyên bố độc lập; + Quốc hội bãi bỏ Hiệp ước liên bang năm 1922 + Ngày 25/12/1991, lá cờ đỏ búa liềm trên nóc điện Cremli đã bị hạ xuống. 2. Các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991 a. Tình hình kinh tế- xã hội - Cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 và cuộc cách mạng KHKT đã tác động trực tiếp vào các nước Đ. làm cho nhịp độ tăng trưởng ở các nước này giảm rõ rệt. - Các thế lực phản động trong nước câu kết với các nước phương Tây làm cho tình hình chính trị phức tạp, càng thúc đẩy sự khủng hoảng về kinh tế- xã hội. - Liên Xô lúc này đang ở tình trạng khủng hoảng nên không giúp đỡ được các nước Đ Â. b. Sự tan rã của chế độ XHCN ở Đông Âu - Nổ ra sớm nhất ở Ba Lan (cuối năm 1988)=> lan sang các nước khác => Những người cộng sản bị mất quyền lãnh đạo. Hậu quả: Đất nước tiếp tục khủng hoảng, chế độ XHCN ở Đông Âu tan rã. CHDC Đức sáp nhập vào CH Liên bang Đức (3/10/90). 3. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu - Nguyên nhân tan rã: + Thiếu tôn trọng đầy đủ các qui luật phát triển khách quan về kinh tế- xã hội. Chủ quan, duy ý chí, thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thay cho cơ chế thị trường. + Không bắt kịp sự phát triển của khoa học- kĩ thuật. + Tiếp tục phạm sai lầm trong quá trình cải tổ. + Sự chống phá của các thế lực phản động trong và ngoài nước. - Hậu quả của sự tan rã là một tổn thất chưa từng có đối với lịch sử phong trào cộng sản - công nhân quốc tế. Hệ thống XHCN thế giới không còn. Trật tự thế giới hai cực đã kết thúc III-LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 Liên bang Nga là quóc gia “kế tụcLiên Xô” về địa vị pháp lí trong quan hệ quốc tế. * Về kinh tế: Từ 1990- 1995, tăng trưởng GDP hàng năm luôn là số âm (1990 là – 3,6%, năm 1995 là -4,1%).Từ năm 1996, có dấu hiệu phục hồi (năm 1997, tăng lên 0,5%; năm 2000 là 9 %). * Về chính trị - Tháng 12/1993, Hiến pháp của Liên bang Nga được ban hành. * Về đối ngoại - Trong những năm 1992-1993, Nga theo đuổi chính sách “Định hướng Đại Tây dương”, ngả về các cường quốc phương Tây. Từ năm 1994, chuyển sang chính sách “định hướng Âu- Á”, phát triểm mối quan hệ với SNG,Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN…) - Từ năm 2000 đến nay, quan hệ giữa LB Nga với Việt Nam không ngừng được cải thiện.[/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991) - Liên Bang Nga (1991 - 2000)
Top